1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án ôn tập văn 9

113 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 803 KB

Nội dung

Bui 1 Ngày soạn: 19 / 09 / 2010 KT : / / 2010 Ngày dạy: 21 / 09/ 2010 9A Ôn tập . Ting vit - Vn - Tp lm vn I. Mục tiêu bài học: - HS nắm chắc lí thuyết - Vận dụng làm đợc bài tập trong SGK, Sách BT - Sử dụng đợc trong cuộc sống. - II. Chun b. - GV : son giỏo ỏn. - HS : ụn tp chun b bi. III. Tin trỡnh lờn lp. 1. n nh t chc. KTSS : 2. Kim tra bi c. Kt hp trong gi. 3. Bi mi. Hot ng ca thy v trũ Ni dung ? Thế nào là PC về lợng ? Cho VD minh hoạ? - HS tr li. - HS khỏc b sung. - GV: cht li. ? Thế nào là PC về chất? Cho VD minh hoạ? - HS tr li. - HS khỏc b sung. - GV: cht li. ? Thế nào là PC Quan hệ ? Cho VD minh hoạ? - HS tr li. - HS khỏc b sung. I . Ting vit: 1. Phng chõm v lng 1/ KN: - Khi giao tiếp cần nói có nội dung. - Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. 2/VD:Không có gì quí hơn độc lập tự do (Các khẩu hiệu, câu nói nổi tiếng) 2. Phng chõm v cht. 1/ KN: - Trong giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. 2/ VD: Đất nớc 4000 năm Vất vả và gian lao Đất nớc nh vì sao Cứ đi lên phía trớc. 3.Phng chõm quan h. 1/ KN: Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề 2/ VD: Ông nói gà, bà nói vịt 1 - GV: cht li. ? Thế nào là PC cách thức ? Cho VD minh hoạ? ? Thế nào là PC lịch sự ? Cho VD minh hoạ? ? Đọc bài tập, bài tập gồm mấy phần? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? HS :? Vận dụng phơng châm hội thoại về chất và về lợng giải thích vì sao khi nói ngời ta dùng những cách diễn đạt: a.Nh tôi biết, tôi tin rằng, nếu tôi không lầm thì, tôi nghe nói, theo tôi nghĩ, hình nh lànhững từ có ý nghĩa cha chắc chắn ? Theo em để giải thích đợc ý a ta dựa vào phơng châm hội thoại nào? - chất: Trong giao tiếp không nên nói xác thực GV: Để tránh điều này ta có thể dùng những cụm từ có ý phỏng đoán chứng tỏ ý cha chắc chắn để thông báo tính xác thực hay thông tin mình đa ra cha đợc kiểm chứng. b. Vì sao ngời ta dùng cách diễn đạt: nh tôi đã trình bày, nh mọi ngời điều biết. ? Muốn giải bài tập này ta dựa vào ph- ơng châm hội thoại nào? - Phơng châm về lợng. GV: Yêu cầu khi giao tiếp phải nói có nội dung- nộidung phải đúng yêu cầu giao tiếp, không thừa, không thiếu- tức là tuân thủ về lợng. - - Nhng trong giao tiếp đôi khi để nhấn mạnh ý, chuyển ý, dẫn ý ngời nói cần nhắc lại nội dung nào đó (để tránh thiếu ý) ngời nói dùng những cụm từ trên để nhắc lại những nội dung cũ đã nói. 4. Phng chõm cỏch thc. 1/ KN: Khi GT cần chú y nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ 2/ VD: Tôi đồng y với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn 4. Phng chõm lch s. 1/ KN: Khi GT cần tế nhị, tôn trọng ngời khác 2/ VD: VD 1 Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau VD2: - Mĩ: Về phơng tiện chiến tranh các ông chỉ xứng làm con chúng tôi - BH: nớc chúng tôi đã có 4000 năm lịch sử. Nớc Mĩ các ông mới ra đời cách đâý 200 năm . 1/ Bài tập 4 trang 11 - a. Phng chõm v chất: Trong giao tiếp không nên nóixác thực b. Phng chõm v lng 2 ? Điều gí tạo nên phong cách Hồ Chí Minh. - HS trả lời. - HS khác bổ sung. - GV chốt lại. ? Những biện pháp nghệ thuật làm nổi bật vể đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh. - HS trả lời. GV: gợi ý. - Là chủ tịch nước nhưng có cuộc sống rất giản dị,rất phương Đông. - Nhà sàn là nơi ở,nơi làm việc,phòng họp ,tiếp khách…,đồ đạc đơn sơ… - Trang phục hết sức giản dị ,…. - ăn uống rất đạm bạc…. - Là lối sống thanh cao có văn hoá thể hiện một quan niệm thẩm mĩ cái đẹp chính là sự giản dị tự nhiên. - HS làm bài tập . - GV: chữa bài. ? Nêu nội dung chính và nghệ thuật của văn bản. - HS trả lời. - HS khác bổ sung. GV: chốt lại. II.Văn bản. 1. Phong cách Hồ CHí Minh. (Lê Anh Trà). * Nội dung. - Là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại . - Giữa lối sống thanh cao và giản dị. * Nghệ thuật. - Kết hợp giữa tự sự và bình luận một cách mạch lạc ,tự nhiên. - Sử dụng những chi tiết tiêu biểu ,chon lọc. - Đan xen những câu thơ quen thuộc và sử dụng từ Hán - Việt Gợi không khí cổ điển cho thấy sự gần gũi của Bác với những bậc hiền triết xưa. - Nghệ thuật đối lập. *Bài tập. ? Phân tích nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Hồ Chí Minh. 2. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. ( Mác - két) * Nội dung. - Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ thế giời loài người và sự sống trên trái đất. 3 GV; gi ý: - Cỏch vo trc tip cú tỏc dng nh th no. - Sc mnh tn phỏ ca vỳ khớ ht nhõn. - Dn chng c th. - S hỡnh thnh ca t nhiờn. - Nhng thnh qu ca con ngi. - S phỏ hu ca v khớ ht nhõn trong tớch tc - HS: lm bi. - GV: cha bi. ? Nờu ni dung truyờn. ? Bin phỏp ngh thut c sc no ó to nờn thnh cụng ca truyn . GV; hng dn . - HS lm bi. - GV: cha bi. - Cuc chy ua v trang ó cp i ca th gii nhiu iu kin phỏt trin . - Nhim v cp bỏch ca loi ngi v th gii- u tranh ngn chn xoỏ b nguy c chin tranh ht nhõn. * Ngh thut. - Lp lun cht ch,dn chng sỏt thc,c th. * Bi tp 1. Phõn tớch nguy c chin tranh ht nhõn. 2. Phõn tớch chin tranh ht nhõn i ngc li lớ trớ con ngi ,phn li s tin hoỏ ca t nhiờn. 3. Chuyn ngi con gỏi Nam Xng. * Ni dung. - Truyện ca ngợi Vũ Nơng- ngời phụ nữ đẹp nết, đẹp ngời thuỷ chung hiếu nghĩa nhng lại có cuộc đời đầy cay đắng, tủi nhục. - Tố cáo xã hội phong kiến suy tàn với chiến tranh phinghĩa, chế độ nam quyền độc đoán, gia trởng ó y nhng ngi ph n vo ng cựng khụng li thoỏt - Th hin nim thng cm ca tỏc gi vi nhng ngi ph n bt hnh trong xó hi xa * Ngh thut. - Chuyện kể hấp dẫn, dẫn chuyện khéo léo, xây dựng những tình tiết bất ngờ, cách miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế, tạo bất ngờ. - Sáng tạo một số tình tiết hoang đờng, kì ảo đan xen gây hứng thú cho ngời đọc. * Bi tp. Giỏ tr ca nhng yu t kỡ o trong truyn. +Lm hon chnh thờm nhng nột p vn cú ca nhõn vt V Nng (mt con ngi dự ó th gii khỏc vn nng tỡnh 4 GV: yêu cầu HS làm theo 4 bước. - HS làm bài. - Nếu còn thời gian GV chữa bài. với cuộc đời, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, vẫn khao khát được phục hồi danh dự). +Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho tác phẩm, thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân về sự công bằng trong cuộc đời - người tốt dù có trải qua bao oan khuất, cuối cùng cũng được minh oan. +Tình tiết Vũ Nương trở lại dương thế: Hạnh phúc dương thế của những con người như Vũ Nương khao khát chỉ là ảo ảnh thoáng chốc, khó lòng tìm thấy được - Điều đó khẳng định niềm cảm thương của tác giả đối với số phận bi thảm của người phụ nữ trong . III. Tập làm văn. Đề bài: Tưởng tượng 20 năm sau vào một ngày hè em về thăm lại trường cũ .Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể về buổi thăm trường đầy xúc động đó. 4. Củng cố. - Khái quát nội dung bài học. 5. Dặn dò. - Ôn tập những bài tiếp theo. BUỔI 2. Ngày soạn : 21/09/2010. KT : …… /…… / 2010. Ngày dạy : 30/09/2010 9A ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH. I. Mục tiêu cần đạt. - Củng cố kiến thức về văn thuyết minh . - HS vân dụng các yếu tố miêu tả,biểu cảm vào làm bài văn thuyết minh. - Rèn kĩ năng làm văn thuyết minh. 5 II. Chuẩn bị. - GV : soạn giáo án. - HS : ôn tập chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức. KTSS: 2. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Em hãy xác định đề - HS : lên bảng xác định. ? Theo em để làm sáng tỏ đề văn trên ta cần có những ý chính nào. - HS trả lời. - Một HS ghi bảng. - GV: chuẩn xác. ? Phần mở bài em sẽ giới thiệu như thế nào. ? Em sẽ triển khai phần thân bài ra sao. - HS trả lời. - HS khác bổ sung. GV: chốt kiến thức. Đề1: Cây lúa Việt Nam. 1. Tìm hiểu đề. - Thể loại : Thuyết minh. - Nội dung : cây lúa Việt Nam. 2. Tìm ý. - Đặc điểm của cây lúa. - Công dụng của cây lúa. - Ý nghĩa của cây láu với đời sống tinh thần của người Việt Nam. 3. Lập dàm bài. a. Mở bài. - Giớ thiệu về vai trò ,vị trí của cây lúa trong nông nghiệp và đời sống con người Việt Nam. b. Thân bài. * Đặc điểm của cây lúa. - Giới thiệu khái quát các bộ phận của cây lúa(Rễ,thân,lá,bông,hạt…) - Đi cụ thể từng bộ phân của cây lúa( cấu tạo,chức năng,màu sắc…) *Vị trí của cây lúa : rất quan trọng đối với đời sống người VN. - Là cây lương thực chính của người Việt Nam. - Giúp nền kinh tế VN tăng trưởng nhanh…. * Công dụng. - Là lương thực hàng ngày… - làm các loại bánh,xôi ….trong đó có 6 ? Em sẽ chọn kết bài như thế nào. - HS trả lời. Sau khi HS làm xong các bước GV cho HS viết ngay tại lớp. - HS làm bài. - GV: chữa bài. ? Nêu yêu cầu của đề. - HS trả lời. - HS khác lên bảng xác định đề. ? Em sẽ chọn những ý chính nào cho đề bài này. - HS trả lời. - HS khác bổ sung. -GV: chốt lại. bánh chừn,bánh dây- loại bánh truyền thống của dân tộc. - Vỏ trấu để đốt,ấp trứng,bón cây. - cám để cho gia súc ,gia cầm ăn… - Rơm rạ làm chất đốt hàng ngày,phân bón… - Ngày xưa rơm còn để lợp nhà… * Ý nghĩa. - Tượng trưng cho nền văn minh lúa nước. - Biểu tượng cho sự no ấm ,đầy đủ… - Là nguyên liệu tạo ra các món ăn trong ngày lễ têt ,cúng giỗ tổ tiên… - Tạo nên một nền văn hoá ẩm thực đầy bản sắc… c. Kết bài. - Cây lúa trong tâm tư tình cảm của người VN… Đề 2: Giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ và văn bản : "Chuyện người con gái Nam Xương." 1. Tìm hiểu đề. - Thể loại : Thuyết minh. - Nội dung: + Tác giả Nguyễn Dữ. + Chuyện người con gái Nam Xương. 2. Tìm ý. - Tiểu sử,thân thế ,sự nghiệp của Nguyễn Dữ. - Nội dung chuyện người con gái Nam Xương. - Giá trị nội dung của truyện. - Giá trị nghệ thuật - Giá trị của truyện trong đời sống. 3. Dàn bài. a. Mở bài. 7 ? Dựa trên các ý chính vừa tìm em hãy lập dàn bài cho đề bài này. - HS lập dàn bài. - GV: gọi HS trình bày dàn bài của mình. - GV: nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh dàn bài. - HS bổ sung vào dàn bài của mình. Giới thiệu chung về ND và " Chuyện người con gái Nam Xương." b. Thân bài. * Thân thế và sự nghiệp của ND. - Năm sinh,năm mất. - Quê: Trường tân,thanh miện ,hải dương. - Xuất thân: …… - Sống vào thời gian nào: triều đình nhà Lê khủng hoảng… - Tài năng: học rộng tài cao … - Tác phẩm có giá trị của ông: truyền kì mạn lục * Nội dung truyện. - Giới thiệu về Vũ Nương , và Trương sinh. - Vũ Nương lấy Trương Sinh ,TS đi lính ở nhà VN làm tròn đạo hiếu … - Trương sinh về thì mẹ mất,qua lời con nghi ngờ VN thất tiết. - VN không giải oan được đã trẫm minh xuống sông HG. - Một hôm chỉ có 2 cha con bé Đản đã chỉ cái bóng trên tường là cha lúc đó TS biết là VN bị oan. - VN gặp PL qua PL nàng muốn chồng giải oan cho mình. - TS làm theo lời dặn VN trở về đa tạ t/c của chồng và không trở về nữa. * Giá trị nội dung. - Ca ngượi những phẩm chất cao đẹp của VN - những người phụ nữ thời xưa. - Thể hiện sự xót thương cho những người phụ nữ tài hoa bạc mệnh . - Lên án tố cáo XHPK bất công cùng những lễ giáo PK hà khắc và nạn gia trưởng độc đoán đã gây nên bi kịch gia đình,đầy người phụ nữ vào đường cùng không lối thoát. * Giá trị nghệ thuật. - Nghệ thuật điêu luyện ,bố cục chặt chẽ .yếu tố hiện thực đan xen với yếu tố 8 - HS viết bài. - Nếu còn thời gian GV chữa bài . kì ảo hoang đường. - Cách gợi mở thắt nút câu chuyện tài tình kết thúc bất ngờ và có hậu. - Khẳng định nét đẹp tâm hồn của người phụ nữ VN. c. Kết bài. - Ấn tượng về chuyện. 4. Củng cố. - Khái quát nội dung bài học. 5. Dặn dò. - Ôn tập tiếp các văn bản còn lại chuẩn bị văn tự sự. BUỔI 3. Ngày soạn : 22/10/2010. KT : … /……/ 2010 Ngày dạy : ……/…… / 2010 9A ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng (TrÝch “TruyÒn k× m¹n lôc“ “ NguyÔn D÷) I. Mục tiêu cần đạt. - Củng cố kiến thức về văn bản " Chuyện người con gái Nam Xương. . - HS vân dụng kiến thức đã học vào làm bài tập - Rèn kĩ năng làm văn Tự sự ,viết đoạn văn II. Chuẩn bị. 9 - GV : son giỏo ỏn. - HS : ụn tp chun b bi. III. Tin trỡnh lờn lp. 1. n nh t chc. KTSS: 2. Kim tra bi c. Kt hp trong gi. 3. Bi mi. I. Vài nét về tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: - Nguyễn Dữ (cha rõ năm sinh, năm mất), quê ở Hải Dơng. - Nguyễn Dữ sống vào nửa đầu thế kỉ XVI, là thời kì Triều đình nhà Lê đã bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền lực, gây ra những cuộc nội chiến kéo dài. - Ông học rộng, tài cao nhng chỉ làm quan một năm rồi cáo về, sống ẩn dật ở vùng núi Thanh Hoá. Đó là cách phản kháng của nhiều tri thức tâm huyết đơng thời. 2. Tác phẩm: a) Xuất xứ: Chuyện ngời con gái Nam Xơng là một trong 20 truyện nằm trong tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Dữ Truyền kì mạn lục. b) Thể loại: Truyện truyền kì (những truyện kì lạ đợc lu truyền). Viết bằng chữ Hán. c) Chủ đề: Chuyện ngời con gái Nam Xơng thể hiện niềm thơng cảm đối với số phận oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của những phụ nữ Việt Nam dới chế độ phong kiến. d) Tóm tắt Bố cục: SGK II. Giá trị của tác phẩm: 1. Giá trị nội dung: a) Giá trị hiện thực - Chuyện phản ánh hiện thực xã hội phong kiến bất công với chế độ nam quyền, chà đạp lên số phận ngời phụ nữ (Đại diện là nhân vật Trơng Sinh). - Phản ánh số phận con ngời chủ yếu qua số phận ngời phụ nữ: chịu nhiều oan khuất và bế tác. - Phản ánh xã hội phong kiến với những cuộc chiến tranh phi nghĩa liên miên, làm cho cuộc sống của ngời dân càng rơi vào bế tắc. b) Giá trị nhân đạo: * Ca ngợi vẻ đẹp của ng ời phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ N ơng. - Vũ Nơng là ngời con gái thuỳ mị, nết na, t dung tốt đẹp. - Vẻ đẹp đức hạnh: Vũ Nơng là một ngời vợ thuỷ chung: - Mới về nhà chồng, hiểu Trơng Sinh có tính đa nghi, nàng luôn giữ gìn khuôn phép - Khi tiễn chồng đi lính nàng chỉ thiết tha: ngày về mang theo đợc hai chữ bình yên. - Khi chồng đi lính, nàng da diết nhớ chồng, luôn thấy hình bóng chồng bên mình nh hình với bóng. 10 . Dặn dò. - Ôn tập những bài tiếp theo. BUỔI 2. Ngày soạn : 21/ 09/ 2010. KT : …… /…… / 2010. Ngày dạy : 30/ 09/ 2010 9A ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH. I. Mục tiêu cần đạt. - Củng cố kiến thức về văn thuyết. Bui 1 Ngày soạn: 19 / 09 / 2010 KT : / / 2010 Ngày dạy: 21 / 09/ 2010 9A Ôn tập . Ting vit - Vn - Tp lm vn I. Mục tiêu bài học: - HS nắm chắc lí thuyết - Vận dụng làm đợc bài tập trong SGK, Sách. vân dụng các yếu tố miêu tả,biểu cảm vào làm bài văn thuyết minh. - Rèn kĩ năng làm văn thuyết minh. 5 II. Chuẩn bị. - GV : soạn giáo án. - HS : ôn tập chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp. 1.

Ngày đăng: 20/05/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w