1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 2 Kế toán chi phí sản xuất tính giá thành theo chi phí thực tế Phần 2 (Môn Kế toán chi phí)

35 701 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Phương pháp trực tiếp  Quy trình công nghệ: một giai đoạn, sản xuất một hay nhiều loại sản phẩm.. Phương pháp hệ số Điều kiện áp dụng  Đối tượng tập hợp chi phí: nhóm sản phẩm hoặc cả

Trang 1

KẾ TOÁN CHI PHÍ

CHƯƠNG 2

Kế toán chi phí sản xuất tính giá thành

theo chi phí thực tế

Đặt vấn đề

Trang 2

Phương pháp trực tiếp

 Quy trình công nghệ: một giai đoạn, sản xuất

một hay nhiều loại sản phẩm.

Điều kiện áp dụng

 Đối tượng tập hợp chi phí: từng loại sản

phẩm.

 Đối tượng tính giá thành: từng loại sản phẩm.

 Kỳ tính giá thành: vào cuối kỳ (thường là

Đối tượng tập

hợp chi phí

Sản phẩm Hoàn thành Y

Đối tượng tính Giá thành Đối tượng tập

hợp chi phí

Trang 3

cả sản phẩm

xtiêu thức phân bổ của từng sản

phẩm

Tiêu thức phân bổ của từng sản phẩm:

tiền lương NCTT, chi phí NVLTT, số giờ máy

hoạt động…

Phương pháp trực tiếp

Trang 4

Ví dụ : Tại một DN chỉ SX một loại sản phẩm, trong kỳ có thông tin sau:

SDĐK TK154 (CPNVLTT): 2.000.000

Trong 01/2008 có các NVKTPS như sau:

1 Xuất nguyên liệu SXSP 8.000.000, quản lý sản xuất: 500.000

2 Tính lương của bộ phận sản xuất:

+ Trực tiếp sản xuất: 6.000.000

3 Xuất nguyên liệu SXSP 5.000.000, quản lý sản xuất: 300.000

4 Khấu hao máy móc thiết bị BPSX 1.000.000

5 Chi phí khác (điện, nước) phát sinh tại PXSX bằng tiền mặt với giá chưa

thuế 200.000, thuế GTGT 10%

6 Phế liệu thu hồi nhập kho trị giá: 500.000 (trừ vào NVLTT)

7 DN nhập kho SP hoàn thành: 20.000 SP Số lượng sản phẩm DDCK là

4.000 với tỷ lệ hoàn thành là 40% DN đánh giá SPDDCK theo PP NVLTT BR:

NVLTT bỏ ngay từ đầu quy trình công nghệ

Yêu cầu: Định khoản các NVKTPS Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị

Công ty XYZ có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn

Trên cùng một quy trình công nghệ kết quả tạo ra 2 loại

SP A, B Theo tài liệu trong tháng 7/2006 như sau:

1 Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ:154A =0;154B =0

2 Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ($):

Trang 5

3 Số lượng thành phẩm nhập kho 5 SP A, 10 SP B

4 Số lượng SPDD cuối kỳ: 2 sản phẩm A với mức độ

hoàn thành 50%, 4 SP B với mức độ hoàn thành 50%

BR: DN Đánh giá SPDD theo phương pháp ước lượng

sản phẩm hoàn thành tương đương Nguyên vật liệu

trực tiếp bỏ ngay từ đầu quá trình sản xuất, các chi

phí khác theo mức độ hoàn thành

Yêu cầu: Tính giá thành sản phẩm và lập bảng tính

giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp BR:

Chi phí SXC phân bổ theo tiền lương NCTT

Chi phí SXPS trong kỳ

Chi phí SXDD cuối kỳ

Khoản điều chỉnh giảm GT

Tổng giá thành thực tế

Giá thành đơn vị SP

Chi phí SXPS trong kỳ

Chi phí SXDD cuối kỳ

Khoản điều chỉnh giảm GT

Tổng giá thành thực tế

Giá thành đơn vị SP

Trang 6

 Quy trình công nghệ: một giai đoạn, sử dụng

cùng một loại NVL, LĐ, MMTB kết quả tạo ra

nhiều loại sản phẩm.

Phương pháp hệ số

Điều kiện áp dụng

 Đối tượng tập hợp chi phí: nhóm sản phẩm

hoặc cả quy trình công nghệ.

 Đối tượng tính giá thành: từng sản phẩm

trong nhóm.

 Đặc điểm chi phí: giữa các sản phẩm trong

nhóm có hệ số tương ứng cả từng khoản mục

phí và tổng chi phí.

Trang 7

X1, X2, Xn

Đối tượng tập

hợp chi phí:

Nhóm SP

Trang 8

Số lượng sản phẩm i hoàn thành X

Hệ số qui đổi sản phẩm i

Tổng GTTT

nhóm sản

phẩm

CPSX DDĐK của nhóm SP

CPSX PSTK của

-Giá trị khoản

đc giảm GT của nhóm SP-

CPSX DDCK của nhóm SP

Giá thành thực

tế đơn vị sản phẩm i

Bước 5

Trang 9

Ví dụ

Công ty XYZ có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn

Trên cùng một quy trình công nghệ kết quả tạo ra 2

loại SP A1, A2 Theo tài liệu trong tháng 7/2006 như

sau:

1 Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: 0

2 Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ($):

Phương pháp hệ số

+ Nguyên vật liệu: PXK01: TTSX: 80; QLPX: 10

PXK02: TTSX: 60; QLPX: 10+ Tiền lương: BPBTL: TTSX: 60; QLPX: 10

18

Phương pháp hệ số

3 Số lượng thành phẩm nhập kho 5 SP A1, 10 SP A2

4 Số lượng SPDD cuối kỳ 2 sản phầm A1 với mức độ hoàn

thành 50%, 4 SP A2 với mức độ hoàn thành 50% Đánh giá

SPDD theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành

tương đương Nguyên vật liệu trực tiếp bỏ ngay từ đầu quá

trình sản xuất, các chi phí khác theo mức độ hoàn thành

Khoản mục chi phí SPA1($/sp) SPA2($/sp)

Chi phí NVLTT

Chi phí NCTT

Chi phí SXC

3 2 1

6 4 2

Trang 10

Khoản mục

chi phí

Chi phí SXDD đầu kỳ

Chi phí SXPS trong kỳ

Chi phí SXDD cuối kỳ

Khoản điều chỉnh giảm GT

Tổng giá thành thực tế

Giá thành đơn vị SP chuẩn

SP A2, Hệ số 2 SL: 10 Ztt đv Tổng Ztt Ztt đv Tổng Ztt

Phương pháp tỷ lệ

Trang 11

Phương pháp tỷ lệ

 Quy trình công nghệ: một giai đoạn, sử dụng

cùng loại NVL, LĐ, MMTB và kết quả tạo ra nhiều

 Đặc điểm chi phí: giữa các sản phẩm không có hệ

số tương ứng cả về từng khoản mục phí và tổng chi

Trang 12

CPSX PSTK của nhóm SP

-Giá trị khoản

đc giảm GT của nhóm SP-

CPSX DDCK của nhóm SP

Bước 3

=

Số lượng sản phẩm hoàn thành i

X

Giá thành định mức một SP i

Trang 13

Bước 5

=

Tỷ lệ GT của nhóm SP

Giá thành định mức một SP (từng KMCP)

Công ty XYZ có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn

Trên cùng một quy trình công nghệ kết quả tạo ra 2

loại SP A1, A2 Theo tài liệu trong tháng 7/2006 như

sau:

1 Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ:0

2 Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ($):

+ Nguyên vật liệu: PXK01: TTSX: 80; QLPX: 10

PXK02: TTSX: 60; QLPX: 10+ Tiền lương: BPBTL: TTSX: 60; QLPX: 10

Trang 14

3 Số lượng thành phẩm nhập kho 5 SP A1, 10 SP A2

4 Số lượng SPDD cuối kỳ 2 sản phầm A1 với mức độ hoàn

thành 50%, 4 SP A2 với mức độ hoàn thành 50% Đánh giá

SPDD theo phương pháp chi phí định mức Nguyên vật liệu

trực tiếp bỏ ngay từ đầu quá trình sản xuất, các chi phí

khác theo mức độ hoàn thành

5 Giá thành định mức của nhóm sản phẩm như sau:

Khoản mục chi phí SPA1($/sp) SPA2($/sp)

Chi phí NVLTT

Chi phí NCTT

Chi phí SXC

3 2 1

9 2 1

Yêu cầu: Tính giá thành sản phẩm và lập bảng tính

giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ

Chi phí SXPS trong kỳ

Chi phí SXDD cuối kỳ

Khoản điều chỉnh giảm GT

Tổng giá thành thực tế

Tổng giá thành KH

SP A1:SL: 5 SP A2: SL: 10 Zdmđ

v Zttđv Tổng Z Zdm

đv Zttđv Tổng Z

Trang 16

Bước 2

Giá trị ước

tính SP phụ =

Giá bán ước tính SP trong kỳ -

Lợi nhuận định mức trên 1SP

Bước 1

Các bước tính toán

32

Ví dụ

Công ty XYZ có quy trình công nghệ sản xuất trên cùng một quy trình

tạo ra sản phẩm chính A và sản phẩm phụ X Theo tài liệu trong

tháng 5/2007 như sau:

1 Chi phí SXDD đầu kỳ (NVLTT): 10.000

2 Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 107.000

- Chi phí nhân công trực tiếp: 19.400

- Chi phí sản xuất chung: 21.600

Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ

3 Số lượng thành phẩm nhập kho 80 SPA Số lượng SPDD cuối kỳ 20

sản phầm A với tỷ lệ hoàn thành 40% Ngoài ra thu được 20 SP phụ

X Biết rằng giá bán chưa thuế là 625đ/sp, tỷ suất lợi nhuận trên giá

bán là 20% Tỷ trọng chi phí trong SP phụ là: CPNVLTT 70%, CP NCTT

14%, CP SXC 16%.

BR: Chi phí NVLTT sử dụng từ đầu quy trình SX, các chi phí khác sử

dụng dần theo quá trình sản xuất Doanh nghiệp đánh giá SPDD theo

chi phí NVLTT.

Yêu cầu: Tính giá thành sản phẩm chính A.

Trang 17

Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Chi phí sản xuất

dở dang cuối kỳ

Giá trị

SP phụ

Tổng giá thành thực tế

Giá thành đơn vị

Trang 18

Phương pháp phân bước

 Quy trình công nghệ: Sản phẩm sản xuất trải qua

nhiều giai đoạn chế biến.

Điều kiện áp dụng

 Đối tượng tập hợp chi phí: theo từng giai đoạn.

 Đối tượng tính giá thành: bán thành phẩm và

thành phẩm hoặc chỉ tính giá thành thành phẩm.

 Đặc điểm chi phí: Sản phẩm của giai đoạn

trước (còn gọi là bán thành phẩm) là nguyên vật

liệu đầu vào của giai đoạn sau Giá thành của

thành phẩm bao gồm giá thành BTP của giai đoạn

trước chuyển sang cộng với chi phí giai đoạn sau.

36

Chi phí giai đoạn II = 7,5

BTP hoàn thành

SP hoàn thành

SP DD BTP DD

Phương pháp phân bước

Trang 19

NVLTT1 NC

TT1

SXC1

NCTT2

SXC2

NVLTT1 NC

TT1

SXC1

NVLTTn

NCTTn

SXC

Z GĐnChuyển

Chuyển

Đặc điểm chi phí

Phương pháp phân bước

38

Phương pháp phân bước

Do đối tượng tính giá thành có hai trường

hợp: bán thành phẩm và thành phẩm;

hoặc thành phẩm nên phương pháp phân

bước được chia ra làm hai phương pháp:

thành phẩm.

chỉ tính giá thành TP.

Trang 20

Ứng dụng vào mô hình tổ chức sản xuất kế tiếp

nhau qua nhiều giai đoạn

Phân xưởng A

GĐ1

Phân xưởng ZGĐn

Phân xưởng BGĐ2

Đối tượng Tập hợp chi phí

Đối tượng tập

hợp chi phí Đối tượng

Tính Z

Đối tượng Tập hợp chi phí

Đối tượng Tính Z

Phương pháp phân bước

có tính giá thành BTP và TP

40

giai đoạn 1

- Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ giai đoạn

1: sử dụng trong các phương pháp đánh giá sản

phẩm dở dang đã trình bày.

- Tính giá thành thực tế bán thành phẩm giai

đoạn 1: sử dụng phương pháp tính giá thành áp

dụng cho quy trình công nghệ 1 giai đoạn (trực

tiếp, phương pháp tỷ lệ, phương pháp hệ số).

Các bước tính toán

Phương pháp phân bước

có tính giá thành BTP và TP

Trang 21

- Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ giai đoạn sau: sử

dụng các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang đã

trình bày

- Tính tổng giá thành thực tế bán thành phẩm giai đoạn

sau: Bao gồm chi phí giai đoạn trước chuyển sang cộng

chi phí phát sinh ở giai đoạn sau

Chú ý: Chi phí nằm trong SPDD giai đoạn sau, bao gồm

CPBTP giai đoạn trước nằm trong SPDD được đánh giá với

mức độ hoàn thành 100% và chi phí giai đoạn sau nằm

trong SPDD theo tỷ lệ hoàn thành của SPDD giai đoạn

sau.

42

Ví dụ

Công ty XYZ sản xuất SPA, có quy trình công nghệ

sản xuất gồm hai giai đoạn công nghệ chế biến.

Theo tài liệu trong tháng 10/2007 như sau:

1 SDĐK: TK154 chi tiết như sau($):

Khoản mục

chi phí

Chi phí SXDD đầu

10050150

5050100

150100250Tổng cộng 400 300 200 500

Phương pháp phân bước

có tính giá thành BTP và TPa.Kết chuyển tuần tự từng khoản mục phí

Trang 22

1.100 2.100 4.200

3.200 3.175 7.425

2 Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong tháng($)

3 Kết quả sản xuất:

-PX1: Sản xuất được 1.100 BTP A hoàn thành, chuyển hết sang PX2

để tiếp tục chế biến; 50 BTPA DD với mức độ hoàn thành 50%.

-PX2: Sản xuất được 1.000 SPA hoàn thành; 150 SPA DD với mức độ

hoàn thành 50%.

Yêu cầu: tính giá thành sản phẩm A theo phương án có tính giá thành

BTP và thành phẩm Biết rằng: DN Đánh giá SPDD theo phương pháp

ước lượng SPHTTĐ cho cả hai PX Chi phí NVLTT sử dụng ngay từ đầu ở

mỗi giai đoạn sản xuất Các chi phí khác bỏ dần theo quá trình ở mỗi

giai đoạn sản xuất.

Phương pháp phân bước

Tổng Z thực tế

Trang 23

Công ty XYZ sản xuất SPA, có quy trình công nghệ

sản xuất gồm hai giai đoạn công nghệ chế biến.

Theo tài liệu trong tháng 10/2007 như sau:

1 SDĐK: TK154 chi tiết như sau($):

Khoản mục

chi phí

Chi phí SXDD đầu

300 50

50100

35050100Tổng cộng 400 300 200 500

Trang 24

1.100 2.100 4.200

3.200 3.175 7.425

2 Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong tháng($)

3 Kết quả sản xuất:

-PX1: Sản xuất được 1.100 BTP A hoàn thành, chuyển hết sang PX2

để tiếp tục chế biến; 50 BTPA DD với mức độ hoàn thành 50%.

-PX2: Sản xuất được 1.000 SPA hoàn thành; 150 SPA DD với mức độ

hoàn thành 50%.

Yêu cầu: tính giá thành sản phẩm A theo phương án có tính giá thành

BTP và thành phẩm Biết rằng: DN Đánh giá SPDD theo phương pháp

ước lượng SPHTTĐ cho cả hai PX Chi phí NVLTT sử dụng ngay từ đầu ở

mỗi giai đoạn sản xuất Các chi phí khác bỏ dần theo quá trình ở mỗi

giai đoạn sản xuất.

Phương pháp phân bước

Trang 26

Phân xưởng A

QTCN1

Phân xưởng BQTCN2

Ứng dụng vào mô hình tổ chức sản xuất lắp ráp

Phương pháp phân bước

Đối tượng Tập hợp chi phí

Đối tượng tập hợp chi phí

Đối tượng Tính Z

52

Phương pháp phân bước

có tính giá thành BTP và TP

Ví dụ

Công ty XYZ sản xuất SPA, có quy trình công nghệ sản xuất

gồm ba giai đoạn Giai đoạn I sản xuất chi tiết A1, giai đoạn

II sản xuất chi tiết A2 Phân xưởng III lắp ráp chi tiết A1 và

A2 để thành sản phẩm A Theo tài liệu trong tháng 10/2007

260345230

038496

2 Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong tháng($)

Trang 27

3 Kết quả sản xuất:

-PX1: Sản xuất được 100 chi tiết A1, chuyển hết sang PX3 để

tiếp tục chế biến; 20 SPDD với mức độ hoàn thành 50%

-PX2: Sản xuất được 100 chi tiết A2; chuyển hết sang PX3 để

tiếp tục chế biến; 30 SPDD với mức độ hoàn thành 50%

-PX3: Sản xuất được 90 sản phẩm A, 10 SPDD với mức độ

hoàn thành 60%

Biết rằng: Đánh giá SPDD theo phương pháp ước lượng

SPHTTĐ cho cả ba PX Chi phí NVLTT sử dụng ngay từ đầu của

mỗi giai đoạn sản xuất Các chi phí khác bỏ dần theo quá

trình của mỗi giai đoạn sản xuất

Phương pháp phân bước

Trang 28

Tính giá thành bộ phận

phục vụ

Điều kiện áp dụng

 Quy trình công nghệ: tổ chức sản xuất phục vụ,

dùng tạo ra SP, DV cung cấp cho nội bộ doanh

 Phương pháp phân bổ chi phí cho bộ phận chức

năng: (1) cung cấp lẫn nhau và (2) trực tiếp.

56

Tính giá thành bộ phận

phục vụ

1 Phương pháp cung cấp lẫn nhau

giữa BPPV sẽ tính đến khi tính tổng giá

thành của BPPV.

cho các BP hoạt động sản xuất chức năng

theo số lượng SP, DV cung cấp cho BP chức

năng.

Trang 29

SP, DV

Bộ phận phục vụ 1

SP, DV

Bộ phận chức năng:

Bộ phận sản xuất, bán hàng, quản lý…

Tính chi phí phục vụ lẫn nhau

Quy trình sản xuất chính

Quy trình sản xuất phục vụ I

Trang 30

Chi phí SXPSTK của BPPV

Chi phí SXDDCK của BPPV

CPSX nhận

từ các BPPV khác

CPSX cung cấp cho các BPPV khác

năng

x

GTTT đơn vị

SP của BPPV

+ Tính theo chi phí sản xuất định mức

+ Tính theo chi phí ban đầu

Trang 31

Tính giá thành bộ phận

phục vụ

Ví dụ: Công ty XYZ tổ chức sản xuất gồm 2 BPPV là PX điện và

PX sửa chữa Theo tài liệu về chi phí SX của 2 PX trong tháng

-450.000 - 200.000 300.000 400.000 1.000.000

5.200.000

- - 1.000.000

-410.000 - - 500.000 390.000 1.700.000

+ PX sửa chữa: 10 giờ, + PXSX: 100 giờ,

Trang 32

+ Tính theo chi phí sản xuất định mức

+ Tính theo chi phí ban đầu

Bước 2

Tính theo chi phí ban đầu

Trang 33

+ Tính theo phương pháp bậc thang

+ Tính theo phương pháp trực tiếp

- Các phân xưởng sau thì chi phí tăng dần, đồng thời

khối lượng giảm dần theo thứ tự phân bổ

=

-CPSXDDĐK + CPSXPSTK – CPSXDDCK + Chi phí nhận của bộ phận phục vụ trước

SLSP của BPPV cung cấp cho BP trước-

2 Tính theo phương pháp bậc thang

Trang 34

3 Phương pháp phân bổ trực tiếp

Tính giá thành bộ phận

phục vụ

 Theo phương pháp này CPSX cung cấp giữa

BPPV sẽ không tính đến khi tính tổng giá thành

của BPPV.

 Sau đó phân bổ giá thành của các BPPV cho

các BP hoạt động sản xuất chức năng theo số

lượng SP, DV cung cấp cho BP chức năng.

Trang 35

Chi phí SXPSTK của BPPV

Chi phí SXDDCK của BPPV

CPSX nhận

từ các BPPV khác

CPSX cung cấp cho các BPPV khác

Số lượng SP, DV của BPPV tiêu dùng nội bộ và cung cấp

x

GTTT đơn vị

SP, DV của BPPV

Bước 3

Ngày đăng: 19/05/2015, 19:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w