Kế toán chi phí sản xuất tính giá thành theo chi phí thực tế 2 Một số khái niệm cơ bản • Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Là phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp chi phí sản xuất t
Trang 1Kế toán chi phí sản xuất tính giá thành
theo chi phí thực tế
2
Một số khái niệm cơ bản
• Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Là phạm
vi, giới hạn nhất định để tập hợp chi phí sản
xuất thực tế.
• Đối tượng tập hợp chi phí cơ bản: phân xưởng
sản xuất, đơn đặt hàng, qui trình công nghệ,
sản phẩm, công trường thi công, trung tâm,
bộ phận, hoạt động …
• Xác định đối tượng tập hợp chi phí là cơ sở để
xây dựng hệ thống chứng từ về chi phí sản
xuất, hệ thống sổ chi tiết về chi phí sản xuất,
quy trình kế toán chi phí sản xuất.
Trang 2 Đối tượng tính giá thành: bất cứ đối tượng nào mà DN
mong muốn đo lường chi phí một cách tách biệt Ví dụ: sản
phẩm, hoạt động, dự án…
Chi phí trực tiếp của một đối tượng tính giá thành: là chi
phí liên quan đến một đối tượng chịu chi phí mà có thể quy
chiếu cho đối tượng chịu chi phí đó một cách dễ dàng (chi phí
– hiệu quả)
Chi phí gián tiếp của một đối tượng chịu chi phí: là chi phí
liên quan đến một đối tượng chịu chi phí nhưng không thể
quy chiếu cho đối tượng chịu chi phí đó một cách dễ dàng (chi
phí – hiệu quả) Chi phí gián tiếp được phân bổ tới các đối
tượng chịu chi phí bằng việc sử dụng hệ thống phân bổ chi phí
4
Chi phí trực tiếp
Chi phí gián tiếp
Quy chiếu
Phân bổ chi phí
Đối tượng chịu chi phí
Tập hợp
chi phí
Một số khái niệm cơ bản
• Cơ sở phân bổ chi phí: là một nhân tố thường được
phân tích một cách khoa học để liên kết chi phí gián
tiếp tới đối tượng chịu chi phí Cơ sở phân bổ có thể
dưới dạng tài chính ( ví dụ như chi phí nhân công trực
tiếp),cũng có thể là phi tài chính (số kilomet di chuyển).
Trang 3 Kỳ tính giá thành sản phẩm là khoảng thời gian cần
thiết phải tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất để tính
tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất
mà kỳ tính giá thành có thể được xác định khác nhau:
+ Hàng tháng ở những doanh nghiệp sản xuất theo
quá trình.
+ Khi sản phẩm dịch vụ hoàn thành đối với doanh
nghiệp sản xuất theo công việc.
6
Đánh giá sản phẩm dở dang
theo chi phí nguyên vật liệu chính
Theo phương pháp này khi tính chi phí
sản xuất dở dang cuối kỳ chỉ tính khoản
mục chi phí nguyên vật liệu chính nằm
trong SPDD.
Đánh giá SPDDCK theo chi phí NVLC
thường áp dụng ở những DN có chi phí
nguyên chính chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
chi phí sản xuất của một sản phẩm.
Trang 4theo chi phí nguyên vật liệu chính
Chi phí sản
xuất
DDCK-NVLC
Chi phí NVLC DDĐK
Chi phí NVLC PSTK
SL SPHT
SL SPDD cuối
kỳ x tỷ lệ hoàn thành
=
+
x + SL SPDDCK x tỷ
lệ hoàn thành
Công thức áp dụng
8
Ví dụ
Công ty XYZ có quy trình công nghệ sản xuất một loại sản
phẩm A Trong tháng tình hình sản xuất SP A như sau:
1 Chi phí SXDD đầu kỳ: CPNVLC: 8.000.000
2 Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:
•Chi phí NVLTT: 100.000.000
Chi phí NVLC: 80.000.000
Chi phí NVLP: 20.000.000
•Chi phí nhân công trực tiếp: 10.000.000
•Chi phí sản xuất chung: 12.000.000
3.Kết quả sản xuất: sản xuất được 90 SPHT và 20 SPDD với tỷ
lệ hoàn thành là 50%
Yêu cầu: Đánh giá SPDD theo NVLC theo hai trường hợp: (1)
NVLC bỏ ngay từ đầu quá trình sản xuất (2) NVLC bỏ dần
theo quá trình sản xuất
Đánh giá sản phẩm dở dang
theo chi phí nguyên vật liệu chính
Trang 5theo chi phí nguyên vật trực tiếp
Theo phương pháp này khi tính chi phí
sản xuất dở dang cuối kỳ chỉ tính khoản
mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(CPNVLC và CPNVLP) nằm trong SPDD.
Đánh giá SPDDCK theo chi phí NVLTT
thường áp dụng ở những DN có chi phí
NVLTT chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí
sản xuất của một sản phẩm.
10
Chi phí
NVLTT DDCK
Chi phí NVLTT DDĐK
Chi phí NVLTT PSTK
SL SPHT
SL SPDD cuối
kỳ x tỷ lệ ht
=
+
x + SL SPDD x tỷ lệ
ht
Công thức áp dụng
Đánh giá sản phẩm dở dang
theo chi phí nguyên vật trực tiếp
Trang 6Chi phí
NVLC DDCK
Chi phí NVLC DDĐK
Chi phí NVLC PSTK
SL SPHT
SL SPDD cuối
kỳ x tỷ lệ ht
=
+
x + SL SPDD x tỷ lệ
ht
Công thức áp dụng
theo chi phí nguyên vật trực tiếp
Chi phí NVLP
DDCK
Chi phí NVLP DDĐK
Chi phí NVLP PSTK
SL SPHT
SL SPDD cuối
kỳ x tỷ lệ ht
=
+
x + SL SPDD x tỷ lệ
ht
12
Đánh giá sản phẩm dở dang
theo chi phí nguyên vật trực tiếp
Ví dụ
Công ty XYZ có quy trình công nghệ sản xuất một loại sản phẩm
A Trong tháng tình hình sản xuất SP A như sau:
1 Chi phí SXDD đầu kỳ: 10.000.000
Trong đó: CPNVLC: 8.000.000; CPNVLP:2.000.000
2 Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:
•Chi phí NVLTT: 120.000.000
Chi phí NVLC: 80.000.000
Chi phí NVLP: 40.000.000
•Chi phí nhân công trực tiếp: 18.000.000
•Chi phí sản xuất chung: 19.000.000
3 Kết quả sản xuất: sản xuất được 90 SPHT và 20 SPDD với tỷ lệ
hoàn thành là 50%
Yêu cầu: Đánh giá SPDD theo NVLTT, BR: DN bỏ NVLC vào ngay
từ đầu quy trình công nghệ, NVLP bỏ dần theo quá trình công
nghệ
Trang 7theo PP ước lượng SPHT tương đương
Theo phương pháp này khi tính chi phí
sản xuất dở dang cuối kỳ thì tính cả ba
khoản mục chi phí NVLTT, NCTT và SXC
nằm trong SPDD.
Đánh giá SPDDCK theo PP ước lượng
SPHT tương đương thường áp dụng ở những
DN có chi phí NVLTT, NCTT, SXC chiếm tỷ
trọng đều nhau trong tổng chi phí sản xuất
của một sản phẩm.
14
Đánh giá sản phẩm dở dang
theo PP ước lượng SPHT tương đương
(1) Chi phí
NVLTT DDCK
Chi phí NVLTT DDĐK
Chi phí NVLTT PSTK
SL SPHT
SL SPDD cuối
kỳ x mđht
=
+
x + SL SPDD x mđht
Công thức áp dụng
(2) Chi phí
NCTT DDCK
Chi phí NCTT DDĐK
Chi phí NCTT PSTK
SL SPHT
SL SPDD cuối
kỳ x mđht
=
+
x + SL SPDD x mđht
(3) Chi phí
SXC DDCK
Chi phí SXC DDĐK
Chi phí SXC PSTK
SL SPHT
SL SPDD cuối
kỳ x mđht
=
+
x + SL SPDD x mđht Chi phí SX
DDCK = (1) + (2) + (3)
Trang 8Ví dụ
Công ty XYZ có quy trình công nghệ sản xuất một loại sản phẩm
A Trong tháng tình hình sản xuất SP A như sau:
1 Chi phí SXDD đầu kỳ:
CPNVLTT: 10.000.000; CPNCTT: 8.000.000; CPSXC: 9.000.000
2 Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:
•Chi phí NVLTT: 100.000.000
Chi phí NVLC: 60.000.000
Chi phí NVLP: 40.000.000
•Chi phí nhân công trực tiếp: 100.000.000
•Chi phí sản xuất chung: 110.000.000
3 Kết quả sản xuất: sản xuất được 90 SPHT và 20 SPDD với tỷ lệ
hoàn thành là 50%
Yêu cầu: Đánh giá SPDD theo PP ước lượng SPHTTĐ, BR: DN bỏ
NVLTT vào ngay từ đầu quy trình công nghệ, các chi phí khác bỏ
dần theo quá trình công nghệ
theo PP ước lượng SPHT tương đương
16
Đánh giá sản phẩm dở dang
theo chi phí định mức
Theo phương pháp này khi tính chi phí
sản xuất dở dang cuối kỳ thì tính cả ba
khoản mục chi phí NVLTT, NCTT và SXC
nằm trong SPDD theo chi phí định mức.
Đánh giá SPDDCK theo chi phí định mức
thường áp dụng ở những DN có xây dựng
chi phí định mức cho mỗi sản phẩm.
Trang 9theo chi phí định mức
(1) Chi phí
NVLTT DDCK
Chi phí NVLTT định mức
SL SPDD cuối
kỳ x tỷ lệ ht
Công thức áp dụng
Chi phí SX
DDCK = (1) + (2) + (3)
(2) Chi phí
NCTT DDCK
Chi phí NCTT định mức
SL SPDD cuối
kỳ x tỷ lệ ht
(3) Chi phí
SXC DDCK
Chi phí SXC định mức
SL SPDD cuối
kỳ x tỷ lệ ht
18
Đánh giá sản phẩm dở dang
theo chi phí định mức
Ví dụ
Công ty XYZ có quy trình công nghệ sản xuất một loại sản phẩm
A Trong tháng tình hình sản xuất SP A như sau:
1 Chi phí SXDD đầu kỳ:
CPNVLTT: 10.000.000; CPNCTT: 8.000.000; CPSXC: 9.000.000
2 Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:
•Chi phí NVLTT: 100.000.000
Chi phí NVLC: 60.000.000
Chi phí NVLP: 40.000.000
•Chi phí nhân công trực tiếp: 100.000.000
•Chi phí sản xuất chung: 110.000.000
3 Kết quả sản xuất: sản xuất được 90 SPHT và 20 SPDD với tỷ lệ
hoàn thành là 50%
Yêu cầu: Đánh giá SPDD theo PP định mức, BR: DN bỏ NVLTT vào
ngay từ đầu quy trình công nghệ, các chi phí khác bỏ dần theo
quá trình công nghệ Chi phí định mức SP A: CPNVLTT: 900.000;
CPNCTT: 1.000.000; CPSXC: 1.100.000
Trang 10Kế toán thiệt hại về sản phẩm
hỏng
Sản phẩm hỏng sửa chữa được: là sản phẩm xét về
mặt kỹ thuật có thể sửa chữa được và xét về mặt
kinh tế thì chi phí SC ko vượt quá chi phí chế tạo và
có lợi về mặt kinh tế.
Sản phẩm hỏng không sửa chữa được: là những
SP hỏng về mặt kỹ thuật không sửa chữa được,
hoặc về mặt kinh tế thì chi phí sửa chữa lớn hơn
chi phí chế tạo mới sản phẩm vì vậy việc SC không
có lợi về mặt kinh tế.
20
Kế toán thiệt hại trong sản xuất
Kế toán thiệt hại về sản phẩm
hỏng
Sản phẩm hỏng trong định mức: là sản phẩm
không thể tránh khỏi trong quá trình SX Các nhà
quản trị chấp nhận một tỷ lệ SP hỏng vì họ không
muốn tốn thêm chi phí để hạn chế hoàn toàn SP
hỏng khi việc bỏ thêm chi phí này sẽ tốn kém
nhiều hơn việc chấp nhận 1 tỷ lệ tối thiểu vể SP
hỏng.
Sản phẩm hỏng ngoài định mức: là các SP hỏng
nằm ngoài dự kiến của các nhà sản xuất do các
nguyên nhân bất thường như NVL không đảm bảo
chất lượng, máy móc thiết bị hư hỏng đột xuất,…
Trang 11Kế toán thiệt hại về sản phẩm
hỏng
- Thiệt hại sản phẩm hỏng trong định mức:
được xem như là chi phí sản xuất thành phẩm
trong kỳ.
Nợ 152, 111, 112, Giá trị SP trong định mức
Có 154 “SP dang chế tạo”
22
Kế toán thiệt hại trong sản xuất
Ví dụ:
Theo phiếu báo sản phẩm hỏng của bộ phận KCS,
trong kỳ có 50 sp hỏng trong định mức Phế liệu thu
hồi từ sản phẩm hỏng 1.000.000.
Trang 12Kế toán thiệt hại về sản phẩm
hỏng
- Thiệt hại sản phẩm hỏng ngoài định mức: đối
với sản phẩm hỏng sửa chữa được
+ Kết chuyển giá trị SP hỏng sửa chữa được sang
TK154 “sửa chữa SP hỏng”
Nợ 154 “SC Sp hỏng”
Có 154 “SP chế tạo”
+ Tập hợp các chi phí sửa chữa Sp hỏng
Nợ 621,622,627 “SC Sp hỏng”
Có TK152, 153, 334, 111, 112…
24
Kế toán thiệt hại trong sản xuất
Kế toán thiệt hại về sản phẩm
hỏng
+ Cuối kỳ, kết chuyển chi phí SC Sp hỏng
Nợ 154 “SC Sp hỏng”
Có 621, 622, 627 “SC Sp hỏng”
+ Nhập kho SP hỏng đã sửa được
Nợ 155 Giá trị SP theo chi phí ban đầu
Nợ 1388 phần bồi thường nếu có
Nợ 632 chi phí sc Sp hỏng
Có 154 “SC Sp hỏng”
Trang 13Ví dụ:
Theo phiếu báo sản phẩm hỏng của bộ phận KCS, trong kỳ có 100
sp hỏng ngoài định mức Số sản phẩm này Dn xét thấy có thể sửa
chữa được nên tiếp tục sửa chữa với tổng chi phí sửa chữa là
500.000 (trong đó: vật liệu trực tiếp sử dụng 300.000, vật liệu xuất
phục vụ quản lý SX 150.000, khấu hao 50.000)
Trị giá sản phẩm hỏng được tính theo giá thành định mức là
30.000đ/sp
26
Kế toán thiệt hại trong sản xuất
Kế toán thiệt hại về sản phẩm
hỏng
- Thiệt hại sản phẩm hỏng ngoài định mức: đối
với sản phẩm hỏng không sửa chữa được
Căn cứ vào giá trị SP hỏng (thường theo giá thành
định mức)
Nợ 152 phế liệu thu hồi
Nơ 1388 phần bồi thường nếu có
Nợ 1381 chưa xác định ngnhân và trách nhiệm
Nợ 632 thiệt hại sau khi trừ các khoản thu hồi
Có 154 “SP dang chế tạo”
Trang 14Ví dụ:
Theo phiếu báo sản phẩm hỏng của bộ phận KCS,
trong kỳ có 100 sp hỏng ngoài định mức Số sản
phẩm này Dn xét thấy không thể sửa chữa.
Do công nhân vận hành máy sai nên DN bắt bồi
thường 50% giá trị sản phẩm hỏng tính theo chi phí
định mứclà 30.000đ/sp.
Phế liệu thu hồi từ sản phẩm hỏng là 1.000.000
28
Kế toán thiệt hại trong sản xuất
Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất
Ngừng sản xuất là khoản thiệt hại xảy ra do việc
đình chỉ sản xuất trong một thời gian do các
nguyên nhân khách quan và chủ quan
Ngừng sản xuất có kế hoạch: là trường hợp mà
Dn dự kiến trước được thời gian, thời điểm ngừng
sản xuất là đã được lập chi phí trong thời gian
ngừng sản xuất (ví dụ ngừng sản xuất theo vụ
mùa, SC lớn máy móc thiết bị).
Trang 15Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất
Ngừng sản xuất có kế hoạch:
- Căn cứ vào dự toán chi phí, kế toán tiến hành trích
trước chi phí thời gian ngừng SX
Nợ TK 627/ CóTK335 Mức trích hàng tháng
- Khi thực tế phát sinh:
Nợ 2413/Có 334, 152, 111, 112…
- Xử lý chênh lệch Nếu DT>TT Nợ 335/Có627 phần CL Nếu DT<TT Nợ 627/Có335 phần CL
- Khi CV hoàn thành
Nợ 335/Có2413
30
Kế toán thiệt hại trong sản xuất
Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất
Ngừng sản xuất ngoài kế hoạch: sẽ làm phát sinh các
khoản chi phí vượt kế hoạch, vì vậy các khoản chi phí vượt
trên mức bình thường sẽ được xem là chi phí thời kỳ.
- Căn cứ vào chứng từ liên quan phản ánh:
Nợ TK 622,627/ CóTK152,334,111,112…
- Cuối kỳ, kết chuyển: Nợ 154 “thiệt hại ngừng SX”/ Có
622, 627
- Xác định nguyên nhân và trách nhiệm
Nợ 111, 112, 138… Khoản bồi thường
Nợ 632 Phần sau khi trừ khoản bồi thường
Có154 ”Thiệt hại ngừng SX”
Trang 16Chi phí sản xuất chung cố định
• Chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ
vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm
theo mức công suất bình thường.
• Riêng trường hợp mức sản phẩm thực tế sản
xuất ra cao hơn mức công suất bình thường, chi
phí sản xuất chung cố định được phân bổ cho mỗi
đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.
• Riêng trường hợp mức sản phẩm thực tế sản
xuất ra thấp hơn mức công suất bình thường, chi
phí sản xuất chung cố định được phân bổ cho mỗi
đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường
32
VL &NC
500 SXCBĐ 100
SXCCĐ 400
VL &NC 500 SXCBĐ 100 SXCCĐ 400
VL &NC 500 SXCBĐ 100 SXCCĐ 400
VL &NC 500 SXCBĐ 100 SXCCĐ 400 Công suất thông thường
VL &NC 500 SXCBĐ 100
SXCCĐ 400
VL &NC 500 SXCBĐ 100 SXCCĐ 400
VL &NC 500 SXCBĐ 100 SXCCĐ 400 Công suất thực tế
Tổng
CPSXC
cố định
là 1.600
Tổng
CPSXC
cố định
thực tế
là 1.600
CPSXC cố định 400 tính vào giá vốn
Chi phí sản xuất chung cố định
Trang 17VL &NC
500 SXCBĐ 100
SXCCĐ 400
VL &NC 500 SXCBĐ 100 SXCCĐ 400
VL &NC 500 SXCBĐ 100 SXCCĐ 400
VL &NC 500 SXCBĐ 100 SXCCĐ 400 Công suất thông thường
VL &NC 500 SXCBĐ 100 SXCCĐ 320
VL &NC 500 SXCBĐ 100 SXCCĐ 320
VL &NC 500 SXCBĐ 100 SXCCĐ 320 Công suất thực tế
Tổng
CPSXC
cố định
là 1.600
Tổng CPSXC cố định thực
tế là 1.600
VL &NC
500
SXCBĐ 100
SXCCĐ 320
VL &NC 500 SXCBĐ 100 SXCCĐ 320
34
Một DN sản xuất SP A với công suất bình thường là
1.000.000SP/năm Mức chi phí sản xuất chung cố định ở
mức 5.000triệu đồng/năm
Năm 20x1, chi phí SXC cố định thực tế là 5.000 triệu (giả
định không thay đổi) Do biến động thị trường, sản lượng
sản xuất trong năm:
(a) Số lượng 800.000 SP.
(b) Số lượng 1.000.000 SP
(c) Số lượng 1.200.000 SP
Yêu cầu: Xác định chi phí sản xuất chung cố định được
tính vào giá gốc hàng tồn kho trong kỳ
Chi phí sản xuất chung cố định