225 Kế toán phần hành tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên xây lắp Hoá Chất.
Trang 1A.LỜI MỞ ĐẦU
Công nghiệp hoá- hiện đại hoá là bước phát triển quan trọng để đạt được mụctiêu chiến lược đưa Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp năm 2020.Muốn CNH- HĐH có kết quả cao thì cơ sở hạ tầng phải thực sự trở thành độnglực để thúc đẩy quá trình này diễn ra nhanh hơn Trong đó xây dựng cơ bản làngành sản xuất vật chất quan trọng tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tếquốc dân Trong những năm gần đây, tổng kinh phí từ ngân sách cho lĩnh vựcnày đã lên tới gần 40% vốn đầu tư của cả nước.Như vậy ngành xây dựng cơ bảnphát triển thêm một bước mới, vững chắc và hoàn thiện hơn
Bên cạnh những công trình có giá trị và hoàn thiện hơn, thời gian sử dụng lâudài, có ý nghĩa quan trọng trong phát triển các mối quan hệ kinh tế thì sản phẩmcủa ngành xây dựng cần đảm bảo về mặt thẩm mĩ, phong cách hiện đại nhưngvăn hoá dân tộc vẫn luôn phải được gìn giữ và phát triển
Trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế thế giới, nước ta có cơ hội để phát triểnnhanh chóng về mọi lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội nhưng cũng gặp phảikhông ít thách thức đòi hỏi phải vượt qua.Việc hiện đại hoá cơ sở hạ tầng đangdiễn ra nhanh chóng trên phạm vi cả nước chính là nền tảng, động lực giúp vượtqua những thách thức đó nhanh hơn Điều đó có nghĩa là khối lượng ngành xâylắp của xây dựng cơ bản phát triển lên song song với sự ra tăng của lượng vốnđầu tư.Câu hỏi đặt ra đối với bất kỳ nhà quản lý nào là sử dụng vốn hợp lý,hiệuquả, tránh lãng phí thất thoát vốn trong điều kiện quá trình xây dựng phải trảiqua nhiều công đoạn kéo dại.Lý do này làm quá trình hạch toán chi phí càng trởnên có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp xây lắp cũng như các ngànhsản xuất khác Doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải có sức cạnh tranh tốt, bàitoán về hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành là chìa khoá quyết định sự thànhbại của mỗi doanh nghiệp trước sự cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế thịtrường Thông tin về chi phí và giá thành là cực kỳ cần thiết đối với các nhà
Trang 2quản lý của doanh nghiệp trong việc ấn định giá cả, đánh giá việc sử dụngnguồn lực có hiệu quả hay không Với nhà nước công tác hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở doanh nghiệp xây lắp chính là cơ sởđể Nhà nước kiểm soát vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
Trong thời gian kiến tập ở công ty được sự quan tâm, động viên, giúp đỡnhiệt tình của các cô, các anh trong phòng tài chính kế toán và thầy Vinh đã giúpem hiểu rõ hơn về tình hình kinh doanh của công ty xây lắp hoá chất nói chungvà công tác kế toán nói riêng, giúp em hoàn thành bản báo cáo kiến tập tại côngty TNHH Nhà nước một thành viên xây lắp hoá chất Báo cáo gồm 4 phần:
Chương I: Đặc điểm chung của công ty xây lắp hoá chất.Chương II: Tổ chức công tác kế toán
Chương III: Nội dung tổ chức từng phần hành
Chương IV: Tổ chức kế toán phần hành tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành.
Chương V: Một số ý kiến nhận xét đánh giá.
Trang 3B NỘI DUNG
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY XÂY LẮP HOÁCHẤT
1.lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị
- Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên xây lắp_ hoá chất đượcthành lập năm 1969 với tên gọi doanh nghiệp nhà nước, là tổ chức kinh tế có tưcách pháp nhân đầy đủ, hạch toán độc lập, hoạt động trong phạm vi cả nước từBắc tới Nam.
- 5/1981 Doanh nghiệp mang tên “ xí nghiệp liên hợp xây lắp côngnghiệp hoá chất” trực thuộc Bộ công nghiệp.
- 11/6/1996 Theo quyết định số 1325/ QĐ- TCCB của Bộ trưởng Bộcông nghiệp, đơn vị đổi tên thành công ty xây lắp hoá chất (CCIC)
- Từ năm 1998, trở thành thành viên Tổng công ty xây dựng ViệtNam trực thuộc Bộ công nghiệp Việt Nam.
- 2006 Đơn vị lấy tên gọi công ty TNHH nhà nước 1 thành viên xâylắp hoá chất_ tên chính thức đến ngày nay.
Với lịch sử phát triển lâu dài công ty CCIC ngày càng khẳng định đượctên tuổi và vị trí của mình trên thị trường Quá trình xây dựng và phát triển củacông ty gắn liền với việc nhận thầu và tham gia xây lắp nhiều công trình côngnghiệp lớn quan trọng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau có yêu cầu kĩ thuật phứctạp, Công ty đặc biệt chuyên sâu trong các công việc thuộc các ngành xây lắphoá chất
Qua gần 40 năm phát triển công ty không ngừng đổi mới nâng cao lựclượng kĩ thuật với tay nghề cao, công nghệ hiện đại, tổ chức quản lí chặt chẽ,phù hợp.CCIC có đội ngũ nhân viên lành nghề với quy mô lớn hơn 1500 nhânviên, trong đó có gần 300 kỹ sư, chuyên gia giàu kinh nghiệm thuộc các ngành
Trang 4xây dựng, cơ khí, điện, cấp thoát nước, đo lường tự động hoá, thông gió,và hơn1000 thợ lành nghề xây dựng, lắp ráp thiết bị công nghệ.
Công ty gồm 8 chi nhánh, các đội trực thuộc và các ban dự án: Chi nhánh
1 Chi nhánh lắp máy công ty TNHH nhà nước một thành viên xây lắp hoá chất2 Chi nhánh lắp máy công ty TNHH NN một thành viên xây dựng và nội thất.3 Chi nhánh lắp máy công ty TNHH NN 1 thành viên xây dựng và nội thất H344 Chi nhánh lắp máy công ty TNHH NN 1thành viên xây dựng và nôi thất H35.5 Chi nhánh lắp máy công ty TNHH NN 1 thành viên xây dựng và nội thấtH36.
6 Chi nhánh lắp máy công ty TNHH NN 1 thành viên xây dựng và nội thất HàBắc.
7 Chi nhánh lắp máy công ty TNHH nhà nước một thành viên H37.
8 Chi nhánh miền Nam công ty TNHH NN một thành viên xây lắp hoá chất. Các đội trực thuộc:
- Đội xây dựng số 1.- Đội xây dựng hạ tầng.
- Đội thiết bị xây lắp tập trung. Và các ban dự án.
Trụ sở chính của công ty đặt tại:
124 Tôn Đức Thắng- Quận Đống Đa- Hà Nội.
Trang 5Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị báo cáo: Công ty TNHHmột thành viên xây lắp hoá chấtĐịa chỉ: 124 Tôn Đức Thắng-Quận Đống - Hà Nội
Đơn vị: nghìn đồngNăm :………
* Trực tiếpổng doanh thu: trong đó- Doanh thu nội bộ
* Các khoản giảm trừ-Chiết khấu thương mại-Giảm giá hàng bán-Thuế tiêu thụ đặc biệt1 Doanh thu thuần2 Giá vốn hàng bán3 Lợi tức gộp
4 Doanh thu hoạt động tài chính5 Chi phí hoạt động tài chính6 Chi phí bán hàng
7 Chi phí quản lý doanh nghiệp8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
9 Thu nhập khác10 Chi phí khác11 Lợi nhuận khác12 Lợi nhuận trước thuế13 Vốn kinh doanh14 Số lao động
15 Thuế thu nhập doanh nghiệp16 Lợi nhuận sau thuế
17 Thu nhập bình quân1laođộng/1 tháng
Lập ngày….tháng….năm
Trang 6Người lập biều Kế toán trưởng Giám đốc
2 Đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, vật kiến trúc có quy mô lớn,kết cấu phức tạp do đó trước khi tiến hành xây dựng phải khảo sát thiết kế và lậpdự toán riêng cho từng công trình, hạng mục công trình.
Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo gía thoả thuận với chủ đầu tư Sản phẩmxây lắp được cố định tại nơi sản xuất, các yếu tố nguyên vật liệu, thiết bị, nhâncông phải di chuyển đến địa điểm xây dựng công trình Đặc điểm này làm choquá trình quản lý, sử dụng, hạch toán tài sản vật tư phức tạp, khó khăn.
Mỗi quá trình thi công được chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lạiđược chia nhỏ thành nhiều công việc khác nhau do đó phải quản lý chặt chẽ đảmbảo đúng tiến độ thi công, đúng chất lượng kỹ thuật.
Trong nền kinh tế mở cửa, để đáp ứng nhu cầu thị trường công ty không chỉphát triển ngành xây lắp , mà còn tham gia mở rộng, phát triển nhiều ngànhnghề.
a) Nhận thầu hoặc tổng thầu các công trình.
- Công trình công nghiệp với quy mô lớn, đặc biệt là các nhà máy hoá chấtbao gồm cả lắp đặt thiết bị công nghệ, điện nước, thiết bị áp lực, điều hoà, thônggió, hệ thống tự động hoá.
- Công trình dân dụng và công cộng: Văn phòng, khách sạn, trường học,công trình văn hoá, khu thể thao.
- Các tuyến đường truyền tải điện và trạm hệ thống, trạm điện phân phối (tớivà 110 Kv).
- Các hệ thống cấp thải, xử lý nước.
- Chế tạo, lắp đặt các thiết bị phi tiêu chuẩn và kết cấu kim loại.
- Xây dựng đường tới cấp II, sân bay, bến cảng vừa, cầu cống nhỏ trên đườngbộ.
Trang 7- Xây dựng kênh, mương, đê, kè, trạm bơm thuỷ lợi, đập bê tông loại vừa vànhỏ.
b) Sản xuất
- Xi măng, hoá chất, khai thác cát, đá, sỏi và các vật liệu xây dựng khác.c) Dịch vụ đầu tư, tư vấn và thiết kế xây dựng các dự án đấu thầu phát triểntới nhóm B.
- Lập đề án khả thi, khảo sát, tư vấn thiết kế, tư vấn đấu thầu, giám sát kỹthuật và quản lý dự án.
d) Giấy phép kinh doanh các ngành nghề.- Khách sạn, dịch vụ du lịch và bất động sản.
3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.
Bộ máy của công ty được sắp xếp hợp lý và định ra từng nhiệm vụ cụ thểcho từng bộ phận, tạo ra bộ máy hoạt động nhịp nhàng đồng bộ:
* Ban lãnh đạo công ty: Gồm 1giám đốc và 3 phó giám đốc:
- Giám đốc: Là người lãnh đạo cao nhất tại công ty, có nhiệm vụ quản lýchung mọi quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, trực tiếp quản lý công táckinh doanh, kế hoạch và tài chính Giám đốc chịu trách nhiệm trước Nhà nướcvà cấp trên về toàn bộ hoạt động của công ty.
- Phó giám đốc hành chính: Chịu trách nhiệm điều hành các công tác liênquan đến hành chính của công ty.
- Phó giám đốc thi công:Chịu trách nhiệm điều hành quá trình sản xuất củacông ty và các đơn vị sản xuất.
- Phó giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm quản lý chất lượng sản phẩm vàtrang thiết bị kỹ thuật của công ty.
* các phòng ban chức năng: Gồm văn phòng, phòng tổ chức nhân sự,phòng tài chính kế toán, phòng kế hoạch thị trường, phòng kỹ thuật, phòng dựán, ban quản lý và kinh doanh nhà đất, ban an toàn lao động và vệ sinh môitrường, các đội sản xuất.
Trang 8- Văn phòng: Quản lý, tổ chức và thực hiện các công tác hành chính, các mốiquan hệ hành chính, quản lý và điều động tài sản, thiết bị văn phòng, lưu trữcông văn, giấy tờ liên quan đến công ty.
- Phòng tổ chức nhân sự: Đảm nhiệm công tác quản lý cán bộ, công nhân,quản lý tiền lương, giải quyết các chế độ chính sách đối với người lao động.
- Phòng tài chính kế toán (phòng tài vụ): Có nhiệm vụ quản lý vốn vay vàcấp phát vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh Hạch toán kế toán quá trình sảnxuất kinh doanh của công ty, lập báo cáo tài chính, xây dựng kế hoạch tài chínhhàng năm, thực hiện các nghĩa vụ tài chính với ngân sách nhà nước và địaphương.
- Phòng kế hoạch thị trường: Có nhiệm vụ đấu thầu, nhận thầu thi công, lậpkế hoạch sản xuất và phát triển công ty, quản lý giá thành dự toán và giao khoánchi phí sản xuất cho đơn vị thi công, lập dự án đầu tư và giải quyết các thủ tụcliên quan đến đầu tư.
- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ lập phương án thi công công trình, đảm bảotiến độ chất lượng theo hợp đồng, tổ chức thi công, điều phối lực lượng thi công,đồng thời quản lý toàn bộ trang thiết bị thi công.
- Phòng dự án: Tổ chức công tác lập và quản lý hồ sơ thầu các công trình củacông ty.
- Ban quản lý và kinh doanh nhà đất: Lập dự án và quản lý phát triển các dựán xây dựng nhà và đất của công ty.
- Ban an toàn lao động và vệ sinh môi trường: Có nhiệm vụ lập biện pháp,giám sát và đảm bảo an toàn trong quá trình thi công, đảm bảo vệ sinh môitrường.
- Các đội sản xuất: Có nhiệm vụ trực tiếp sản xuất thi công các công trìnhhoặc hạng mục công trình.
Trang 9Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Giám đốc
P.G Đ Kỹ thuậtP.G Đ
Thi công
Phòng tổ chức nhân
Phòng tài chính
kế toán
Phòng kế hoạch
thị trường
Phòng kỹ thuật
Phòng dự án
Ban quản lý kinh
doanh nhà
Ban An toàn LĐ và
vệ sinh
Đội xây dựng số 1
Đội xây dựng hạ tầng
Đội thiết bị xây lắp tập trung
Các ban dự án của công tyP.GĐ Hành
Văn phòng
Trang 10CHƯƠNG II: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
1.Bộ máy kế toán.
- Bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung
+ Nhân viên kế toán tại các đội sản xuất có nhiệm vụ ghi chép, lập cácchứng từ ban đầu, mua nguyên vật liệu dùng cho các công trình, theo dõi quátrình nhập xuất tồn kho của chúng, bảo quản theo dõi biến động tài sản tại các tổđội sản xuất, quản lý thời gian lao động của nhân viên sau đó lập các bảng chấmcông, tổng hợp khối lượng hoàn thành ở đơn vị mình, thu thập, tổng hợp và phânloại chứng từ kế toán sau đó gửi các chứng từ này kèm theo giấy đề nghị thanhtoán lên phòng tài chính kế toán.
+ Tại phòng tài chính kế toán: Nhận các chứng từ và các giấy đề nghịthanh toán từ các đội gửi lên, ghi chép xử lý chứng từ, thường xuyên lên sổ chitiết , tổng hợp Cuối niên độ kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tổng hợp kết quảkinh doanh, lên bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh………và thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nước.
+ Riêng tại các chi nhánh nhân viên kế toán phải làm tất cả các việc từthu thập và xử lý chứng từ, theo dõi tập hợp chi phí, tính toán lợi nhuận… đếnlập các báo cáo Cuối kỳ kế toán chi nhánh nộp các bảng báo cáo tài chính lênphòng tài vụ, nộp lợi nhuận lên văn phòng công ty để tổng hợp lợi nhuận Kếtoán chi nhánh không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà nước
- Kế toán trưởng: là người lãnh đạo cao nhất tại phòng kế toán, các nhânviên kế toán phải chịu sự quản lý, kiểm tra của kế toán trưởng Kế toán trưởngphải hoạch định công việc chung, phân công công việc nhịp nhàng phù hợp chotừng nhân viên, giám sát, chỉ đạo công việc và chịu trách nhiệm báo cáo côngviệc với bộ phận cấp trên Các kế toán viên phải cung cấp đầy đủ thông tin chokế toán trưởng và làm theo chỉ đạo, hướng dẫn.
Trang 11- Bộ phận kế toán tại các tổ đội tập hợp, phân loại chứng từ ban đầu sau đócung cấp các chứng từ này cho các nhân viên kế toán phụ trách phần hành tươngứng để ghi sổ kế toán.
- Kế toán các khoản công nợ và giao dịch với ngân hàng: có nhiệm vụ theodõi các khoản nợ và các khoản vay của công ty Làm các nhiệm vụ giao dịch vớingân hàng liên quan đến tiền gửi, vay và thanh toán qua ngân hàng.
- Kế toán lương: căn cứ vào chấm công của từng tháng, bảng phân bổlương, các khoản trích theo lương của cán bộ công nhân viên kế toán tập hợp chiphí lương sau đó chuyển bảng chi phí lương cho kế toán chi phí để tính các chiphí, và chuyển bảng thanh toán lương cho bộ phận lao động để thanh toán lươngcho cán bộ công nhân viên.
- Kế toán tài sản cố định: quản lý tài sản cố định của công ty, sự biến độngtăng giảm của chúng Theo dõi, tính và lên bảng phân bổ khấu hao tài sản cốđịnh hàng tháng sau đó chuyển số liệu cho kế toán chi phí để tập hợp chi phítính giá thành sản phẩm.
- Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm: có nhiệm vụ tập hợp, phânloại tất cả các khoản chi phí của công ty từ các bộ phận và tổ đội, từ đó tính giáthành sản phẩm hoàn thành.
- Kế toán tổng hợp: tổng hợp thông tin, sổ kế toán từ các kế toán phần hànhsau đó lên các bảng tổng hợp, chi tiết các báo cáo tài chính theo yêu cầu của nhànước và doanh nghiệp để nộp lên cơ quan cấp trên.
- Kế toán tại các chi nhánh: chịu trách nhiệm hạch toán toàn bộ phát sinhtại chi nhánh mình, nộp các báo cáo lên phòng kế toán tại công ty và nộp lợinhuận cho văn phòng Chịu trách nhiệm quản lý của phòng tài vụ.
Trang 12Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty
2 Mối quan hệ giữa bộ phận kế toán và các bộ phận khác
Phòng kế toán và phòng tổ chức có mối quan hệ chặt chẽ trong việc theo dõi,quản lý cán bộ công nhân viên của công ty, thực hiện chính sách tiền lương.Phòng hành chính xác định đơn giá tiền lương, công việc, phương pháp chialương cho các đội, làm cơ sở để kế toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên.
Kế toán vật tư và phòng thiết bị có mối quan hệ trong việc xác định và hạchtoán nhập, xuất tồn kho NVL, thiết bị, CCDC.
Phòng kế hoạch thị trường cũng có quan hệ chặt chẽ với phòng kế toán trongviệc lập kế hoạch và ký các hợp đồng mua NVL, thuê mướn dịch vụ Đặc biệt làviệc xác định và cung cấp về giá trị sản lượng thực hiện trong tháng( giá trị thuê
Kế toán trưởng
Kế toán công nợ và giao dịch với
ngân hàng
Kế toán lương
Kế toán tài sản cố định
Kế toán chi phí và tính
giá thành
Kế toán tổng
Kế toán tại chi nhánh
Kế toán tại các tổ đội sản xuất
Trang 13ngoài, giá trị tự làm) thông qua các hợp đồng giao khoán, làm cơ sở cho kế toántiền lương tính lương theo sản phẩm.
Phòng kế toán có quan hệ với ngân hàng thông qua nghiệp vụ của các tàikhoản thanh toán qua ngân hàng cũng như hạch toán tiền vay và thanh toán tiềnvay
Phòng kế toán đại diện cho công ty có quan hệ trực tiếp với cơ quan thuếtrong việc kê khai thuế và nộp thuế.
3 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán chung của đơn vị
Xuất phát từ đặc điểm hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp sử dụng phươngpháp kê khai tài sản kê khai thường xuyên, ghi chép theo hình thức nhật kýchứng từ
6 Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
Trang 142 Phiếu xuất kho 02_VT X
3 Biên bản kiểm nghiệm vật VT, CC, SP, HH
5 Biên bản kiểm kê vật tư CC, SP, HH
IV Tài sản cố định
3 Biên bản bàn giao tài sản cố định sửa chữa lớn hoàn thành
4 Biên bản đánh giá lại tài sản chi phíố định
6 Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định
V Một số chứng từ khác
2 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nộibộ
Đặc điểm vân dụng hệ thống tài khoản kế toán
- Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp áp dụng theo đúng Quyết định15/2006/ QĐ- BTC của bộ trưởng bộ tài chính
- Danh mục hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp đang áp dụng
Trang 15DANH MỤC HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
(Ban hành theo quyết đính số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/06)
1331Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ1332Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
1361Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
Trang 1618154Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
LOẠI TÀI KHOẢN 2TÀI SẢN DÀI HẠN
2136Giấy phép và giấy phép nhượng quyền2138TSCĐ vô hình khác
2141Hao mòn TSCĐ hữu hình2143Hao mòn TSCĐ vô hình
2412Xây dựng cơ bản2413Sửa chữa lớn TSCĐ
LOẠI TÀI KHOẢN 3NỢ PHẢI TRẢ
Trang 1731315Nợ dài hạn đến hạn trả
3331Thuế giá trị gia tăng phải nộp
33311Thuế GTGT đầu ra
33312Thuế GTGT hàng nhập khẩu
3333Thuế xuất, nhập khẩu
3334Thuế thu nhập doanh nghiệp3335Thuế thu nhập cá nhân3336Thuế tài nguyên
3337Thuế nhà đất, tiền thuê đất3338Các loại thuế khác
3339Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác
3341Phải trả công nhân viên3348Phải trả người lao động khác
Trang 18LOẠI TÀI KHOẢN 4VỐN CHỦ SỞ HỮU
4111Vốn đầu tư của chủ sở hữu
4211Lợi nhuận chưa phân phối năm trước4212Lợi nhuận chưa phân phối năm nay
4311Qũy khen thưởng4312Qũy phúc lợi
4313Qũy phúc lợi đã hình thành TSCĐ
LOẠI TÀI KHOẢN 5DOANH THU
5111Doanh thu bán hàng hóa5112Doanh thu bán các thành phẩm5113Doanh thu cung cấp dịch vụ5114Doanh thu trợ cấp, trợ giá
5121Doanh thu bán hàng hóa5122Doanh thu bán các thành phẩm5123Doanh thu cung cấp dịch vụ
Trang 19LOẠI TÀI KHOẢN 6
CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH59621Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
6231Chi phí nhân công6232Chi phí vật liệu
6233Chi phí dụng cụ sản xuất6234Chi phí khấu hao máy thi công6237Chi phí dịch vụ mua ngoài6238Chi phí bằng tiền khác
6271Chi phí nhân viên phân xưởng6272Chi phí vật liệu
6273Chi phí dụng cụ sản xuất6274Chi phí khấu hao TSCĐ6277Chi phí dịch vụ mua ngoài6278Chi phí bằng tiền khác
6421Chi phí nhân viên quản lý6422Chi phí vật liệu quản lý6423Chi phí đồ dùng văn phòng6424Chi phí khấu hao TSCĐ6425Thuế, phí và lệ phí6426Chi phí dự phòng
6427Chi phí dịch vụ mua ngoài6428Chi phí bằng tiền khác
LOẠI TÀI KHOẢN 7THU NHẬP KHÁC
Trang 20LOẠI TÀI KHOẢN 8CHI PHÍ KHÁC
LOẠI TÀI KHOẢN 9
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
LOẠI TÀI KHOẢN 0
TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG
002Vật tư, hàng nhận giữ hộ, nhận gia công003Hàng nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược
Danh mục sổ kế toán doanh nghiệp đang sử dụng
1 Nhật ký - chứng từ, các loại nhật ký - chứng từ, bảng kê gồm:
- Nhật ký chứng từ từ số 1 dến 10- Bảng kê từ 1 dến 11
S04 – DNS04a – DN S04b – DN
4 Sổ chi tiết vật liệu dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá S10 – DN5 Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá S11 – DN
8 Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ dụng chi phíụ tại nơi sử dụng S22 – DN
Trang 219 Thẻ TSCĐ S23 – DN10 Sổ chi tiết thanh toán với người mua (hoặc bán) S31 – DN11 Sổ chi tiết thanh toán với người mua (hoặc bán) bằng ngoại
S32 – DN
16 Sổ chi tiết các tài khoản
Trình tự ghi sổ kế toán ở doanh nghiệp xây lắp
Hình thức nhật ký - chứng từ
: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu kiểm tra.
Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ
Bảng tổng hợpSổ cái
Báo cáo tài chính
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Trang 22Nhật ký chứng từ là sổ kế toán tổng hợp, dùng để phản ánh toàn bộ cácnghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo vế có của một tài khoản Một nhật kýchứng từ có thể mở cho một tài khoản hoặc một số tài khoản có nội dung kinh tếgiống nhau hoặc xó quan hệ đối ứng mật thiết với nhau Có 10 nhật ký chứng từđược đánh số từ 1 đến 10.
- Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc đã được tập hợp, kiểm trasố liệu ghi trực tiếp vào các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liênquan
Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mangtính chất phân bổ các chứng từ trước hết được tập hợp và phân loại trong cácphân bổ sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các bảng kê và nhậtký chứng từ có liên quan.
Đối với nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết : hàngngày phải nhập các chứng từ vào các bảng kê sổ chi tiết Cuối tháng kế toán phảichuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ.
- Cuối quý khoá sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra đốichiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổnghợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ đểghi vào sổ cái
Đối với các chứng từ có liên quan đến sổ, thẻ kế toán chi tiết thì được ghitrực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toánchi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các bảng tổng hợp chitiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái
Đặc điểm vận dụng hệ thống kế toán- Báo cáo kế toán do nhà nước quy định: + Bảng cân đối kế toán
+ Bảng báo cáo kết quả kinh doanh+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Bảng thuyết minh báo cáo tài chính
Trang 23- Báo cáo kế toán do doanh nghiệp quy định+ Báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh
+ Báo các các khoản phải thu, phải nộp công ty + Báo cáo thuế và các khoản phải nộp nhà nước+ Báo cáo khấu hao TSCĐ
+ Báo cáo các công trình sửa chữa lớn phải thực hiện trong năm+ Báo cáo thu chi các quỹ
+ Báo cáo tình hình tăng giảm nguồn vốn kinh doanh+ Báo cáo chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Báo cáo kiểm kê vật tư, hàng tồn kho+ Báo cáo các khoản tạm trích quỹ+ Báo cáo của các chi nhánh
CHƯƠNG III: NỘI DUNG TỔ CHỨC TỪNG PHẦNHÀNH
1 Kế toán vốn bằng tiền
1.1 Đặc điểm vốn bằng tiền tại công ty
Công ty sử dụng đồng Việt Nam để hạch toán tất cả các nghiệp vụ liên quanđến vốn bằng tiền Các nghiệp vụ chủ yếu thực hiện thông qua ngân hàng " Phát
Trang 24triển và đầu tư Việt Nam".Hàng ngày kế toán nhận các giấy báo có, nợ của ngânhàng để định khoản các nghiệp vụ phát sinh và ghi chép số liệu vào sổ tiền gủiNgân hàng, sau đó cuối tháng đối chiếu số liệu trên sổ với số liêu ngân hàngcung cấp, so sánh chênh lệch để xử lý Đối với các khoản phát sinh bằng tiềnmặt sẽ được theo dõi phản ánh vào sổ quỹ(Sổ quỹ được lập chi tiết cho từng loạitiền) Hàng tháng căn cứ vào các sổ quỹ này thủ quỹ sẽ tổng hợp vào bảng kêtổng hợp
1.2 Tài khoản, chứng từ và sổ kế toán sử dụng
Tài khoản sử dụng: 111: Tiền mặt, 112: Tiền gửi Ngân hàng
Chứng từ sử dụng: Phiếu thu, chi tiền mặt, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanhtoán tiền tạm ứng, biên lai thu tiền, bảng kê chi tiền giấy báo nợ, có của ngânhàng, phiếu chuyển khoản, giấy uỷ nhiệm chi và các giấy tờ liên quan
Sổ chi tiết: sổ quỹ tiền mặt, sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi ngânhàng, sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng.
Sổ tổng hợp: Sổ cái tài khoản 111, 11
Phiếu thu, phiếu chi , giấy báo nợ, giấy báo có
Trang 25TK 133TK311,315,
46.797876.500
Trang 26Đơn vị : nghìn đồngQuý II năm 2007
2 Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
2.1 Đặc điểm kế toán NVL, CCDC.
Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp hoá chất vì thế NVL,CCDC sau khimua phải vận chuyển đến địa điểm xây dựng công trình Việc vận chuyển nhưvậy rất khó khăn, thường xảy ra thất thoát hỏng hóc, việc lưu trữ NVL, CCDCtại nơi xây dựng tốn kém NVL, thường được mua theo lô vì vậy doanh nghiệptính giá xuất kho NVL theo phương pháp thực tế đích danh.
NVL : cát, đá, xi măng, sắt, thép,… CCDC:
2.2 Tài khoản, chứng từ và sổ kế toán sử dụng.
152: NVL153: CCDC
142, 242: Chi phí trả trước……….
Phiếu nhập kho
Biên bản kiểm kê hàng hoáBảng kê mua hàng
Bảng phân bổ NVL, CCDCHoá đơn GTGT…….