Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Xe đạp- Xe máy Đống Đa Hà Nội
Trang 1Lời nói đầu
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta đã có những bớc chuyển mình mạnh mẽ theo hớng xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc Các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nớc, từ chỗ sản xuất và tiêu thụ theo chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc, đã chuyển sang tự hạch toán kinh doanh Để tồn tại và phát triển trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp phải quan tâm tới việc làm thế nào để
tổ chức sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả nhất, đồng thời đem lại lợi nhuận cao nhất Có nhiều mảng, nhiều khía cạnh mà một doanh nghiệp phải quan tâm một khi muốn có hiệu quả hoạt động cao nhất, đem lại nhiều lợi nhuận nhất, trong đó vấn đề quản lý và sử dụng vốn có thể đợc xem nh vấn đề quan trọng nhất Để tiến hành bất cứ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng cần có vốn
Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trờng, sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp đã đòi hỏi các doanh nghiệp phải tính toán kỹ về hiệu quả của mỗi đồng vốn mà mình bỏ
ra, nếu không thì đồng vốn không sinh lời dẫn đến việc không đảm bảo đợc tái sản xuất giản đơn, vốn bị mất dần sau mỗi chu kỳ kinh doanh, kéo theo tình trạng thua lỗ kéo dài và doanh nghiệp phải vắng bóng trên thị trờng Vốn kinh doanh có hai loại là vốn cố định và vốn lu động Trong đó, vốn lu động nh dòng máu luôn vận động tuần hoàn để nuôi sống doanh nghiệp Chính vì vậy mà việc
tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động có hiệu quả hay không sẽ ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Trong thời kỳ bao cấp trớc đây, sản phẩm phụ tùng xe đạp của công ty
Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội đã từng nổi tiếng trên thị trờng nhờ chất ợng tốt Nhng khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các sản phẩm ngoại nhập qua con đờng chính thức cũng nh nhập lậu ồ ạt tràn vào thị trờng, ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của các sản phẩm của công ty Tình thế này đòi hỏi công
Trang 2l-ty phải gấp rút đổi mới công nghệ, kiểu dáng sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh tìm cách giảm giá thành sản xuất để có thể giành lại thị trờng đã mất Để thực hiện đợc việc này, công ty cần có nhiều vốn, bao gồm việc huy
động và tận dụng số vốn sẵn có của mình
Sau một thời gian đi sâu tìm hiểu thực tế tại công ty Xe đạp - Xe máy
Đống Đa Hà Nội, nhận thấy những u điểm cũng nh những khó khăn còn tồn tại trong công tác tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động của công ty em đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài :
“ Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty Xe
đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội ”
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đợc trình bày với kết cấu gồm 3 chơng chính:
Ch
ơng I : Vốn lu động và hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp
Ch
ơng II : Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty Xe đạp -
Xe máy Đống Đa Hà Nội
Ch
ơng III : Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty
Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội
Do thời gian và trình độ có hạn nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ, góp ý của các thầy cô giáo và các cô chú trong công ty cũng nh bạn đọc để đề tài thêm phong phú và
có ý nghĩa thiết thực hơn
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Tài chính
doanh nghiệp, đặc biệt là PGS TS Vũ Duy Hào cùng các cô phòng Tài chính kế
toán của công ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội đã tạo điều kiện và giúp đỡ
em hoàn thành đề tài này
Ch ơng I
vốn lu động và hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp
Trang 31.1 Vốn lu động và vai trò của nó trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.1 Vốn lu động và nguồn hình thành vốn lu động của doanh nghiệp.
1.1.1.1 Vốn lu động của doanh nghiệp.
1.1.1.1.1 Vốn lu động và nội dung vốn lu động của doanh nghiệp.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có
3 yếu tố:
+ T liệu lao động (TLLĐ)+ Đối tợng lao động (ĐTLĐ)+ Sức lao động (SLĐ)
Khác với các TLLĐ, ĐTLĐ (nh nguyên vật liệu, bán thành phẩm ) chỉ…tham gia vào một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban
đầu, giá trị của nó đợc chuyển dịch toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm Phần lớn các ĐTLĐ thông qua quá trình chế biến để hợp thành thực thể của sản phẩm bông thành sợi, cát thành thuỷ tinh một số khác bị mất đi nh… các loại nhiên liệu Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải có các đối tợng lao động Lợng tiền ứng trớc để thoả mãn nhu cầu về các ĐTLĐ đợc gọi là vốn
lu động hay nói dới góc độ tài sản thì vốn lu động đợc sử dụng để chỉ những tài sản lu động Tài sản lu động là những tài sản ngắn hạn và thờng xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh
Trong các doanh nghiệp, TSLĐ đợc chia thành TSLĐ sản xuất và TSLĐ
Trang 4Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các TSLĐ sản xuất và TSLĐ lu thông luôn vận động thay thế và chuyển hoá lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục và thuận lợi.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ, để hình thành các TSLĐ sản xuất và TSLĐ lu thông, các doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn đầu t ban
đầu nhất định Số vốn ứng trớc này đợc gọi là vốn lu động (VLĐ) của doanh nghiệp Trong quá trình sản xuất kinh doanh, VLĐ của doanh nghiệp luôn vận
động, thay dổi hình thái biểu hiện và trải qua 3 giai đoạn:
Sự vận động của VLĐ qua các giai đoạn đợc mô tả theo sơ đồ sau:
T – H ……(SX)…… H’ – T’ (đối với các doanh nghiệp sảnxuất)
T – H – T’’ (đối với các doanh nghiệp thơng mại)
Trong đó: T’’ = T + ∆T
Sự vận động của VLĐ trải qua các giai đoạn và chuyển hoá từ hình thái ban đầu là tiền tệ sang hình thái vật t hàng hoá và cuối cùng quay trở lại hình thái tiền tệ gọi là sự tuần hoàn của VLĐ Quá trình này diễn ra liên tục và lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ nên còn gọi là quá trình chu chuyển của VLĐ Sau mỗi chu kỳ sản xuất, VLĐ hoàn thành một vòng luân chuyển
Do quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách ờng xuyên, liên tục nên VLĐ cũng vận động không ngừng tạo ra sự chu chuyển vốn và tại mọi thời điểm VLĐ có thể cùng tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau, cả trong sản xuất và lu thông hàng hoá
th-Từ những phân tích ở trên, ta có thể rút ra: VLĐ của doanh nghiệp là số tiền ứng ra để hình thành nên TSLĐ của doanh nghiệp, đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách thờng xuyên, liên tục và trong quá trình chu chuyển, giá trị của VLĐ đợc chuyển dịch toàn
bộ, một lần và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Trang 51.1.1.1.2 Phân loại VLĐ của doanh nghiệp.
Để quản lý và sử dụng VLĐ có hiệu quả cần phân loại VLĐ của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau Có những cách phân loại sau:
- Dựa vào hình thái biểu hiện, VLĐ đợc chia thành 2 loại:
* Vốn bằng tiền
Là bộ phận VLĐ không biểu hiện bằng hình thái hiện vật Vốn bằng tiền gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoản phải thu, các khoản đầu t chứng khoán ngắn hạn
* Vốn vật t hàng hoá
Là bộ phận VLĐ biểu hiện dới hình thái hiện vật trong doanh nghiệp Vốn vật t hàng hóa bao gồm: nguyên, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp có cơ sở để tính toán kiểm tra kết cấu tối u của VLĐ để dự thảo những quyết định tối u về mức tận dụng số VLĐ đã bỏ ra Mặt khác, nó cũng là cơ sở để doanh nghiệp đánh giá khả năng thanh toán của mình
- Dựa vào vai trò của VLĐ trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh có thể chia VLĐ thành 3 loại:
* VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất
Bao gồm các giá trị các khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ
* VLĐ trong khâu sản xuất
Bao gồm các khoản giá trị sản phâm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển
* VLĐ trong khâu lu thông
Bao gồm các khoản giá trị thành phẩm, vốn bằng tiền (kể cả vàng bạc, đá quý ); các khoản vốn đầu t… ngắn hạn (đầu t chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn ), các khoản thế chấp, ký c… ợc, ký quỹ ngắn hạn; các khoản vốn trong thanh toán (các khoản phải thu, tạm ứng ).…
Trang 6Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp xem xét đánh giá tình hình phân bổ VLĐ trong các khâu của quá trình chu chuyển VLĐ, từ đó đề ra các biện pháp tổ chức quản lý thích hợp.
1.1.1.1.3 Kết cấu VLĐ của doanh nghiệp.
Các nhân tố ảnh hởng đến kết cấu VLĐ của doanh nghiệp có nhiều loại,
- Nhóm nhân tố về mua sắm vật t và tiêu thụ sản phẩm:
Trang 7+ Khoảng cách giữa doanh nghiệp với đơn vị cung ứng vật t, khoảng cách giữa doanh nghiệp với ngời mua hàng Khoảng cách càng xa thì việc dự trữ vật t, thành phẩm càng lớn.
+ Điều kiện và phơng tiện giao thông vận tải cũng có sự ảnh hởng
đến vốn vật t, thành phẩm dự trữ Nếu nh thuận lợi thì dự trữ ít và ngợc lại
+ Khả năng cung cấp của thị trờng Nếu là loại vật t khan hiếm thì cần phải dự trữ nhiều và ngợc lại
+ Hợp đồng cung cấp hoặc hợp đồng về tiêu thụ sản phẩm Tuỳ thuộc vào kỳ hạn cung cấp và giao hàng, số lợng vật t nhập và xuất, nếu việc cung cấp thờng xuyên thì dự trữ ít hơn
- Nhóm nhân tố về mặt thanh toán:
+ Phơng thức thanh toán hợp lý, giải quyết thanh toán kịp thời thì
sẽ làm giảm tỷ trọng vốn phải thu
+ Tình hình quản lý các khoản phải thu của doanh nghiệp và việc chấp hành kỷ luật thanh toán của khách hàng sẽ ảnh hởng đến vốn phải thu Nếu vốn phải thu lớn thì khả năng tái sản xuất của doanh nghiệp sẽ khó khăn dẫn đến tình trạng khả năng trả nợ của doanh nghiệp kém
Ngoài các nhân tố kể trên, kết cấu VLĐ còn chịu ảnh hởng bởi tính chất thời vụ của sản xuất, trình độ tổ chức quản lý…
1.1.1.2 Nguồn hình thành VLĐ của doanh nghiệp.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh VCĐ, doanh nghiệp cần phải có một lợng VLĐ thờng xuyên cần thiết VLĐ đợc hình thành
từ nhiều nguồn khác nhau Sau đây là một số nguồn chủ yếu
1.1.1.2.1 Căn cứ theo quan hệ sở hữu về vốn
Theo cách này thì ngời ta chia VLĐ thành 2 loại:
- Vốn chủ sở hữu
Là số VLĐ thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp
có đầy đủ các quyền chiếm hữu, chi phối và định đoạt, bao gồm: Vốn điều lệ do chủ sở hữu đầu t, vốn tự bổ sung từ lợi nhuận và từ các quỹ của doanh nghiệp,
Trang 8vốn do NN tài trợ (nếu có) Vốn chủ sở hữu đợc xác định là phần vốn còn lại trong tài sản của doanh nghiệp sau khi trừ đi toàn bộ nợ phải trả.
- Nợ phải trả
Là số vốn thuộc quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế khác, doanh nghiệp có quyền sử dụng, chi phối trong một thời hạn nhất định Nợ của doanh nghiệp thờng bao gồm 2 bộ phận: Nợ chiếm dụng (các khoản vốn trong thanh toán mà doanh nghiệp đợc sử dụng một cách hợp pháp khi cha tới kỳ hạn) và nợ tín dụng (các khoản vốn vay từ các chủ thể khác nh: ngân hàng, các tổ chức tài chính - tín dụng, các doanh nghiệp khác)
Cách phân loại này giúp doanh nghiệp có biện pháp quản lý VLĐ một cách chặt chẽ Từ đó xác định đợc đâu là nguồn VLĐ phải trả lãi, từ đó có kế hoạch sử dụng VLĐ một cách có hiệu quả
1.1.1.2.2 Căn cứ theo nguồn hình thành VLĐ
- Nguồn vốn điều lệ: Phản ánh số vốn do các chủ sở hữu của doanh
nghiệp bỏ ra, gồm có: Vốn NS cấp (đối với các DNNN); vốn cổ phần, vốn do chủ doanh nghiệp bỏ ra…
- Nguồn vốn tự bổ sung: Phản ánh số vốn do doanh nghiệp tự bổ sung,
chủ yếu từ lợi nhuận để lại nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất
- Nguồn vốn liên doanh liên kết: Là số VLĐ đợc hình thành từ vốn góp
liên doanh của bên tham gia liên doanh Vốn góp liên doanh có thể bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật là vật t hàng hoá
- Nguồn vốn tín dụng: Là số vốn vay của các ngân hàng thơng mại hoặc
các tổ chức tín dụng, vay bằng việc phát hành trái phiếu
- Nguồn vốn chiếm dụng: Phản ánh số vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng
một cách hợp pháp của các chủ thể khác trong nền kinh tế, phát sinh trong quan
hệ thanh toán nh phải trả cho ngời bán, phải nộp ngân sách Đây là nguồn vốn…doanh nghiệp có thể tạm thời sử dụng mà không phải trả chi phí sử dụng vốn
Do đó, doanh nghiệp nên tận dụng tối đa nguồn vốn này
Trang 9Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu VLĐ Từ đó lựa chọn cơ cấu nguồn tài trợ tối u nhằm giảm thấp chi phí sử dụng vốn.
1.1.1.2.3 Căn cứ theo thời gian huy động vốn và sử dụng vốn.
- Nguồn vốn lu động thờng xuyên:
Là nguồn vốn có tính chất ổn định nhằm hình thành nên TSLĐ thờng xuyên cần thiết TSLĐ thờng xuyên này bao gồm các khoản dự trữ về nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm Nguồn VLĐ thờng xuyên càng lớn doanh nghiệp càng chủ động trong tổ chức, đảm bảo vốn cho doanh nghiệp
- Nguồn VLĐ tạm thời:
Là nguồn có tính chất ngắn hạn dới một năm, chủ yếu nhằm đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời về VLĐ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn này bao gồm khoản nợ vay ngắn hạn ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các khoản nợ ngắn hạn khác
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp quản lý xem xét hoạt động của các nguồn VLĐ môt cách phù hợp với thời gian sử dụng để nâng cao hiệu quả tổ chức và sử dụng VLĐ Ngoài ra, nó còn giúp cho nhà quản lý lập các kế hoạch tài chính hình thành nên những dự định về tổ chức nguồn VLĐ trong t-
ơng lai Trên cơ sở đó xác định quy mô, số lợng VLĐ cần thiết để lựa chọn nguồn VLĐ nào mang lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp
Mỗi cách phân loại vốn nêu trên có những u và nhợc điểm riêng, do vậy ngời quản lý phải thận trọng suy xét trớc khi lựa chọn hình thức huy động sao cho chi phí sử dụng vốn thấp nhất, khả năng rủi ro nhỏ nhất và hiệu quả kinh tế mang lại là lớn nhất Từ việc nghiên cứu các phơng pháp phân loại VLĐ, các doanh nghiệp hiện nay một mặt cần tăng cờng quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn hiện có, mặt khác cần phải chủ động tổ chức khai thác các nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.2 Vai trò của vốn lu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 10Vốn nói chung và đặc biệt là VLĐ giữ một vai trò quyết định trong hoạt
động sản xuất kinh doanh VLĐ bảo đảm cho sự thờng xuyên liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh từ khâu mua sắm vật t đến tiến hành tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Đây cũng chính là vốn luân chuyển giúp cho doanh nghiệp
sử dụng tốt máy móc thiết bị và lao động để tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận
VLĐ với đặc điểm về khả năng chu chuyển của mình có thể giúp doanh nghiệp thay đổi chiến lợc sản xuất kinh doanh một cách dễ dàng, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trờng cũng nh các nhu cầu tài chính trong các quan hệ kinh tế
đối ngoại cho doanh nghiệp
VLĐ luân chuyển một lần vào giá trị của sản phẩm và là một trong những nhân tố chính tạo nên giá thành sản phẩm Do vậy, quản lý tốt VLĐ sẽ giúp doanh nghiệp giảm chi phí giá thành, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp
Ngoài ra, vòng tuần hoàn và chu chuyển của VLĐ diễn ra trong toàn bộ các giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh doanh nên đồng thời trong quá trình theo dõi sự vận động của VLĐ, doanh nghiệp quản lý đợc gần nh toàn bộ các hoạt dộng diễn ra trong chu kỳ sản xuất kinh doanh Chính vì vậy, VLĐ có ảnh hởng lớn đến việc thiết lập chiến lợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Quy mô của VLĐ ảnh hởng trực tiếp đến quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đặc biệt là đối với doanh nghiệp thơng mại, nó làm tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp nhờ cơ chế dự trữ, khả năng tài chính trong các quan hệ đối ngoại, tận dụng đợc các cơ hội trong kinh doanh và khả năng cung cấp tín dụng cho khách hàng Đó là những công cụ hiệu quả trong cơ chế cạnh tranh hiện nay
1.1.3 ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp.
Điểm xuất phát của quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp
là phải có một lợng vốn nhất định và nguồn tài trợ tơng ứng, không có vốn sẽ
Trang 11không có bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào Song, việc sử dụng vốn nh thế nào cho có hiệu quả mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trởng và phát triển của mỗi doanh nghiệp Quản lý VLĐ không những đảm bảo sử dụng VLĐ hợp lý tiết kiệm mà còn có ý nghĩa quan trọng trong viêc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí bảo quản, đồng thời thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm và thanh toán công nợ một cách kịp thời Vì vậy, kết quả hoạt động của doanh nghiệp tốt hay xấu phần lớn là do chất lợng quản lý VLĐ quyết định.
VLĐ đợc sử dụng để chỉ những tài sản lu động Giá trị của các loại tài sản lu động của doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất thờng chiếm từ 25% đến 50% tổng giá trị tài sản của chúng Quản trị và sử dụng và sử dụng hợp lý các loại tài sản lu động có ảnh hởng rất quan trọng đối với việc hoàn thành nhiệm
vụ chung của doanh nghiệp Mặc dù hầu hết các vụ phá sản trong kinh doanh là
hệ quả của nhiều yếu tố, chứ không phải chỉ do quản trị VLĐ tồi, nhng cũng cần thấy rằng sự bất lực của một số công ty trong việc hoạch định và kiểm soát một cách chặt chẽ các loại tài sản lu động và các khoản nợ ngắn hạn khác hầu
nh là nguyên nhân dẫn đến thất bại cuối cùng của họ
Trớc đây, trong cơ chế bao cấp, các doanh nghiệp quốc doanh đợc Nhà nớc bao cấp vốn hoặc cho vay với lãi suất u đãi, bao cấp về giá, sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu pháp lệnh, lỗ đã có Nhà nớc bù, lãi Nhà nớc thu Do đó,…công tác quản lý sử dụng vốn trong các doanh nghiệp quốc doanh không đợc quan tâm đúng mức, vai trò của vốn bị xem nhẹ, vì vậy dẫn tới tình trạng hiệu quả sử dụng vốn thấp
Từ sau Đại hội Đảng Việt Nam khoá VI, Đảng và Nhà nớc ta đã khẳng
định nền kinh tế nớc ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng với đa thành phần kinh tế tham gia có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc theo định hớng XHCN
Doanh nghiệp Nhà nớc trong cơ chế thị trờng là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, nơi trực tiếp sử dụng và khai thác mọi khả năng để sản xuất kinh doanh hàng hoá sản phẩm, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của
Trang 12xã hội và tích luỹ cho nền kinh tế Kinh tế thị trờng đã đem lại sự đa dạng hoá
về loại hình doanh nghiệp Cùng với nó là sự cạnh tranh khốc liệt, doanh…nghiệp nào không đủ khả năng cạnh tranh sẽ phải rút lui, phải phá sản Với tình hình nh vậy, đòi hỏi mỗi đồng vốn tạo ra đều phải sinh lợi nhuận Ngoài VCĐ, việc nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý VLĐ sẽ mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Điều này xuất phát từ các lý do sau:
Một là: Xuất phát từ vai trò, vị trí của VLĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh Nh đã đề cập ở trên, VLĐ đóng một vai trò quan trọng trong hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp nào thiếu vốn thì việc chuyển hoá hình thái sẽ gặp nhiều khó khăn, VLĐ cũng không luân chuyển và quá trình sản xuất sẽ bị gián đoạn Sự vận động của VLĐ phản ánh sự vận động của vật t hàng hoá, VLĐ luân chuyển nhanh hay chậm phản ánh số lợng vật t sử dụng tiết kiệm hay lãng phí, thời gian nằm trên các giai đoạn luân chuyển có hợp lý hay không Vì vậy, việc quản lý, bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử…dụng VLĐ là vấn đề quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp
Hai là: Xuất phát từ đặc điểm chu chuyển của VLĐ là luân chuyển nhanh cho phép sử dụng linh hoạt trong quá trình sản xuất kinh doanh từ đó tạo
ra nhiều khối lợng sản phẩm lớn cho các doanh nghiệp Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tốt hay xấu phần lớn phụ thuộc vào công tác quản lý và sử dụng VLĐ Việc tăng cờng quản lý, thực hiện bảo toàn nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ đảm bảo cho các giai đoạn luân chuyển và biểu hiện dới nhiều hình thái khác nhau Muốn cho quá trình tái sản xuất đợc liên tục thì doanh nghiệp phải có đủ vốn đầu t vào lĩnh vực đó khiến các hình thái có đợc mức độ hợp lý tối u và đồng bộ với nhau khiến việc chuyển hoá hình thái vốn trong quá trình luân chuyển đợc thuận lợi
Ba là: Xuất phát từ ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ
Lợi ích kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng một cách hợp lý VLĐ nhằm làm cho VLĐ đợc thu hồi sau mỗi chu kỳ sản xuất Việc tăng tốc độ luân chuyển vốn cho phép rút ngắn thời gian chu chuyển vốn, qua đó vốn đợc
Trang 13thu hồi nhanh hơn, có thể giảm bớt đợc số VLĐ cần thiết mà vẫn hoàn thành
đ-ợc khối lợng sản phẩm hàng hoá bằng hoặc lớn hơn trớc Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ cón có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm chi phí sản xuất, chi phí
lu thông và hạ giá thành sản phẩm
Bốn là: Xuất phát từ yêu cầu bảo toàn VLĐ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là thu đ-
ợc lợi nhuận và lợi ích xã hội chung, nhng bên cạnh đó, một vấn đề quan trọng
đặt ra cho doanh nghiệp là cần phải bảo toàn VLĐ Do đặc điểm chu chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm và hình thái VLĐ thờng xuyên biến đối, vì vậy, bảo toàn VLĐ thực chất là đảm bảo cho số vốn cuối kỳ đủ mua một lợng hàng hoá, vật t tơng đơng với đầu kỳ khi giá cả hàng hoá tăng lên, duy trì khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Ngoài ra, tăng cờng quản lý và sử dụng tốt VLĐ còn giúp cho doanh nghiệp luôn có đợc trình độ sản xuất kinh doanh phát triển, trang thiết bị kỹ thuật đợc cải tiến Đăc biệt, khai thác đợc các nguồn vốn, sử dụng tốt VLĐ sẽ giảm bớt nhu cầu vay vốn cũng nh giảm chi phí về lãi vay Tóm lại, tổ chức quản lý tài chính là vấn đề quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn lu động.
1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Hiệu quả sử dụng VLĐ là một phạm trù kinh tế phản ánh tình hình sử dụng nguồn VLĐ của doanh nghiệp để đạt đợc hiệu quả cao nhất trong kinh doanh với tổng chi phí thấp nhấp có thể
Hiệu quả sử dụng VLĐ là chỉ tiêu chất lợng phản ánh trờng hợp những
cố gắng, những biện pháp hữu hiệu về kỹ thuật đảm bảo với số vốn hiện có, bằng các biện pháp quản lý và trờng hợp nhằm khai thác triệt để khả năng vốn
có để có thể mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng VLĐ đợc biểu hiện bằng mối quan hệ giữa kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh với số VLĐ đầu t cho hoạt động của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định:
Trang 14Hiệu quả sử dụng VLĐ =
VLĐ bình quân trong kỳ = VLĐdầu kỳ+2VLĐcuối kỳ
Hiệu quả sử dụng VLĐ có quan hệ đến hiệu quả tất cả các yếu tố cấu thành nên VLĐ, cho nên doanh nghiệp chỉ có thể đạt đợc hiệu quả cao khi sử dụng các yếu tố của VLĐ một cách hợp lý nhất
Quan điểm về hiệu quả sử dụng VLĐ trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đợc thể hiện tập trung chủ yếu ở các mặt sau:
- Khả năng sinh lợi và khả năng sản xuất của VLĐ phải cao và không ngừng tăng so với ngành và giữa các thời kỳ, nghĩa là phải đảm bảo đồng VLĐ
có thể đem lại lợi nhuận tối đa cho phép để không những bảo toàn đợc vốn mà còn phát triển đợc vốn
- Khả năng tiết kiệm cao: sử dụng VLĐ tiết kiệm cũng là một chỉ tiêu thể hiện hiệu quả sử dụng VLĐ Nó giúp doanh nghiệp không phải huy động thêm VLĐ, giảm chi phí, tăng lợi nhuận mà vẫn đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho sản xuất
- Tốc độ luân chuyển vốn cao: giúp cho doanh nghiệp đẩy nhanh khả năng thu hồi vốn, tiếp tục tái đầu t cho kỳ sản xuất tiếp theo, nắm băt kịp thời các cơ hội kinh doanh có khả năng sinh lời
- Xây dựng đợc một cơ cấu vốn tối u là tiềm lực vững chắc cho doanh nghiệp
Tuy nhiên nếu xét theo quan điểm hiệu quả kinh tế xã hội thì hiệu quả sử dụng VLĐ là một phạm trù rộng bao gồm nhiều mặt, bản thân yếu tố này lại bị chi phối bởi nhiều nhân tố khác Bởi vậy, để đánh giá một cách chính xác, có cơ
sở khoa học về hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng VLĐ nói riêng thì doanh nghiệp phải dựa trên nguồn thông tin từ các báo cáo tài chính và
Trang 15dùng phơng pháp tỷ lệ phân tích Da trên nền tảng cơ bản đó, các nhà kinh tế xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu phản ánh chất lợng sử dụng VLĐ của doanh nghiệp.
1.2.2 Hệ thống các chỉ tiêu xác định hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Trớc khi đi vào các chỉ tiêu tính toán cụ thể, ta có thể tiếp cận các khái niệm tổng quát hơn đó là VLĐ thờng xuyên và nhu cầu VLĐ Cả hai khái niệm này đều phần nào phản ánh lên hiệu quả sử dụng, tổ chức hay quản lý VLĐ và tài sản lu động trong một doanh nghiệp
Vốn lu động thờng xuyên:
Chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với tài sản lu động hay giữa tài sản lu
động với nguồn vốn ngắn hạn đợc gọi là vốn lu động thờng xuyên
Vốn lu động thờng xuyên = Nguồn vốn dài hạn- Tài sản cố định
= Tài sản lu động- Nguồn vốn ngắn hạnMức độ an toàn của tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào lợng vốn lu động th-ờng xuyên Có thể biểu hiện mối quan hệ của VLĐ thờng xuyên nh sau:
Nguồn vốn ngắn hạn
A Nợ phải trả
VLĐ thờng xuyên
Trang 16pháp hoặc giảm quy mô đầu t dài hạn hoặc thực hiện đồng thời cả hai biện pháp
Nh vậy, vốn lu động thờng xuyên là một chỉ tiêu tổng hợp quan trọng để
đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp Nó cho biết doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn không và tài sản cố định của doanh nghiệp có đợc tài trợ vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn không
Nhu cầu VLĐ thờng xuyên:
Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên là một lợng vốn ngắn hạn doanh
nghiệp cần để tài trợ cho một phần tài sản lu động, đó là hàng dự trữ và các khoản phải thu ( tài sản lu động không phải là tiền)
Nhu cầu vốn lu = Dự trữ và - Nợ ngắn hạn
động thờng xuyên các khoản phải thu
Thực tế có thể xảy ra những trờng hợp sau:
- Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên >0 tức là tồn kho và các khoản phải thu > nợ ngắn hạn Tại đây, các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơn nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có đợc từ bên ngoài, doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ vào phần chênh lệch Giải pháp trong trờng hợp này là doanh nghiệp phải nhanh chóng giải phóng hàng tồn kho và giảm các khoản phải thu
- Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên < 0 có nghĩa là các nguồn vồn ngắn hạn từ bên ngoài đã d thừa để tài trợ cho các sử dụng ngắn hạn của doanh
Trang 17nghiệp, doanh nghiệp không cần nhận thêm vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kì kinh doanh.
Sau đây ta đi sâu nghiên cứu, phân tích hệ thống một số chỉ tiêu cụ thể
đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp nói chung và hiệu quả sử dụng VLĐ nói riêng
1.2.2.1 Chỉ tiêu đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lu động.
Tốc độ luân chuyển VLĐ đợc thể hiện bằng hai chỉ tiêu chính:
- Số vòng quay VLĐ: chỉ tiêu này phản ánh vòng quay vốn đợc
thực hiện trong một thời kỳ nhất định, thờng tính trong một năm
L =
bq
VLĐ
thuần thu Doanh
Trong đó:
L: Số lần luân chuyển (Số vòng quay) của VLĐ trong kỳ
VLĐ bq: Số VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ
VLĐbq =
4
bq4 bq3
bq2
Thờng thì số vốn lu động bình quân đợc tính bằng trung bình số VLĐ
đầu kỳ và cuối kỳ Việc tăng vòng quay VLĐ có ý nghĩa kinh tế rất lớn đối với doanh nghiệp, có thể giúp cho doanh nghiệp giảm đợc lợng VLĐ cần thiết trong kinh doanh, giảm đợc lợng vốn vay hoặc có thể mở rộng đợc quy mô kinh doanh trên cơ sở vốn hiện có Ngoài ra chỉ tiêu này còn đợc gọi là chỉ tiêu phản
ảnh hiệu quả sử dụng VLĐ Nó phản ánh một đồng VLĐ trong kỳ có thể làm ra bao nhiêu đồng doanh thu Doanh thu đợc tạo ra trên một đồng VLĐ càng lớn thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao và ngợc lại
- Kỳ luân chuyển VLĐ: phản ánh số ngày (thời gian cần thiết) để hoàn thành một vòng luân chuyển VLĐ
360 x VLĐbq
Trang 181.2.2.2 Chỉ tiêu hàm lợng VLĐ.
Hàm lợng VLĐ = DoanhVLĐbqthutrongtrong kỳ kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh số VLĐ cần có để đạt đợc một đồng doanh thu Chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao và ngợc lại
1.2.2.3 Chỉ tiêu về doanh lợi.
Mức doanh lợi VLĐ = LợiVLĐ nhuậntrướcsửdụng(hoặctrongsau) kỳthuế
bq
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế (hoặc sau thuế) Mức doanh lợi VLĐ càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ càng tốt và ngợc lại Chỉ tiêu này càng cao là điều mong muốn của bất kỳ doanh nghiệp nào
1.2.2.4 Các chỉ tiêu khác.
- Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Hệ số thanh toán ngắn hạn = TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
Tổng nợ ngắn hạnChỉ tiêu này thể hiện mức độ đảm bảo của TSLĐ với nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh = TSLĐTổng- vốn nợ vật ngắntư hàng hạn hoá
Chỉ tiêu này nhỏ thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ
Hệ số thanh toán tức thời = Tổng nợ đến hạnVốn bằng tiền
Trang 19Chỉ tiêu này tính đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp đối với những khoản nợ đến hạn cần thanh toán ngay lập tức Đây là một hệ số quan trọng phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp Thông thờng doanh nghiệp cần giữ để hệ số này ≥ 1 để có trong tay lợng tiền mặt đủ để thanh toán các khoản nợ đến hạn Tuy nhiên, việc duy trì hệ số này cao trong một thời gian dài
là một tín hiệu đáng lo ngai vì nó đồng nghĩa với viêc doanh nghiệp đang duy trì môt lợng ngân quỹ cao quá mức cần thiết
- Chỉ tiêu về khả năng hoạt động
Số vòng quay hàng tồn kho và thời gian một vòng quay hàng tồn kho:
Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán
Trị giá hàng tồn kho b ì nh quânThời gian vòng quay hàng tồn kho = Số vòngquay360 hàngtồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà những hàng hoá tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ Số vòng quay càng cao thì vốn luân chuyển càng nhanh, việc kinh doanh đợc đánh giá là tốt vì chỉ cần cho hàng tồn kho thấp mà vẫn đạt
đợc doanh thu cao và ngợc lại
Vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân:
Vòng quay các khoản phải thu = Số dư b ì nh quân các khoản phải thuDoanh thu tiê u thụ trong kỳ
Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh là tốt vì doanh nghiệp không phải đầu t nhiều vào khoản phải thu (không cấp tín dụng cho khách hàng)
Kỳ thu tiền bình quân = Vòng quay các khoản phải thu360
Chỉ tiêu này đo lờng khả năng thu hồi vốn nhanh trong thanh toán, nó phản ánh
số ngày cần thiết để thu đợc các khoản phải thu Chỉ tiêu này lớn hay nhỏ còn phải tuỳ thuộc vào chính sách của doanh nghiệp nh: mục tiêu mở rộng thị trờng, chính sách tín dụng của doanh nghiệp …
Trang 201.3 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn lu động.
1.3.1 Các nhân tố bên ngoài.
Doanh nghiệp luôn tồn tại và phát triển trong sự tơng tác với môi trờng xung quanh và nó chịu sự tác động của những quy luật trong môi trờng đó Để không bị đào thải, doanh nghiệp phải luôn luôn tìm cách thích nghi để phù hợp với môi trờng đó Chính vì vậy, bản thân mỗi doanh nghiệp phải nhận biết đợc
điều đó để tìm ra chính sách, biện pháp, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp mình nhằm phát huy những nhân tố tích cực và hạn chế rủi ro
có thể xảy ra
1.3.1.1 Các nhân tố về môi trờng tự nhiên
Nhân tố này ảnh hởng rất lớn đến quyết định quản lý VLĐ Nó tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đến sản phẩm của doanh nghiệp và
có thể cả cầu về sản phẩm ấy Hơn nữa, nếu môi trờng tự nhiên không thuận lợi thì doanh nghiệp phải tăng dự trữ và bảo hiểm hàng tồn kho khiến chi phí gia tăng, gây ảnh hởng đến lợi nhuận
1.3.1.2 Các nhân tố về kinh tế
- Lạm phát: Lạm phát làm giảm sức mua của đồng tiền dẫn đến làm tăng giá vật t hàng hoá, làm VLĐ bị bay hơi dần theo tốc độ trợt giá của đồng tiền
- Biến động cung cầu hàng hoá: tác động tới khả năng huy động các yếu
tố đầu vào cho sản xuất cũng nh khả năng tiêu thụ sản phẩm và thu hồi vốn kinh doanh
- Mức độ cạnh tranh trên thị trờng: sự cạnh tranh trên tất cả các lĩnh vực trong hoạt động sản xuất kinh doanh buộc các doanh nghiệp phải tìm cách thu hút khách hàng nh tạo ra các u đãi, bán chịu, chính sách tiếp thị cũng nh… luôn luôn phải dự trữ một lợng tiền mặt, hàng tồn kho để chớp lấy cơ hội khi cần thiết Điều đó khiến chi phí của doanh nghiệp tăng lên đáng kể Do vậy, doanh nghiệp phải tìm biện pháp xử lý vốn thích hợp để tăng năng suất, rút ngắn thời gian sản xuất nhằm tăng hiệu quả sử dụng vốn
Trang 21- Chính sách kinh tế vĩ mô: hệ thống pháp luật, chế độ chính sách của…nhà nớc tác động tới toàn bộ nền kinh tế nói chung cũng nh toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng, đặc biệt là tới chiến lợc dài hạn của doanh nghiệp.
1.3.1.3 Các nhân tố về khoa học kỹ thuật
Sự phát triển của khoa học công nghệ không những làm thay đổi số lợng, chất lợng hàng hoá mà theo đó nó làm phát sinh những nhu cầu mới cũng nh thủ tiêu một số nhu cầu cũ Theo đó, yêu cầu của khách hàng đối với hàng hóa, dịch vụ cũng ngày càng cao Do vậy, doanh nghiệp phải điều chỉnh hoạt động của mình cho phù hợp hơn với yêu cầu của thị trờng Ngoài ra, nhân tố này còn
ảnh hởng đên tốc độ chu chuyển tiền mặt, khả năng rút ngắn chu kỳ sản xuất, khả năng tiêu thụ hàng hóa Thậm chí nó còn ảnh h… ởng tới hàng dự trữ nh chống hao mòn, h hại hoặc làm hàng dự trữ giảm giá do lỗi thời Với đà phát…triển ngày càng cao của khoa học công nghệ, các doanh nghiệp thờng có xu h-ớng tăng tiền mặt, giảm tồn kho để có thể nắm bắt kịp thời cơ hội kinh doanh.1.3.1.4 Các nhân tố về chính trị, văn hóa, xã hội
Cũng nh các nhân tố trên, môi trờng chính trị, văn hóa, xã hội có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại với các nhân tố trên Nhân tố này cũng tác
động trực tiếp đến nhu cầu ngời tiêu dùng và đặc biệt, nó có mối quan hệ rất mật thiết đến môi trờng kinh tế Do vậy, nhân tố này cũng đóng vai trò rất quan trọng trọng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung cũng
nh hoạt động quản lý và sử dụng VLĐ nói riêng
1.3.2 Các nhân tố bên trong.
Tuy các nhân tố bên ngoài có tác động rất to lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhng trong cùng một môi trờng, với điều kiện khách quan nh nhau lại có doanh nghiệp rất thành công trong khi có doanh nghiệp lại phá sản Đó là do nhân tố chủ quan của họ khác nhau Nhân tố chủ quan là các nhân tố nằm trong vòng kiểm soát của doanh nghiệp, doanh nghiệp
Trang 22có thể điều chỉnh những nhân tố này theo hớng có lợi nhất cho hoạt động của mình Tổng thể, đó là các nhân tố:
- Trình độ nguồn nhân lực: đây chính là một trong những nguồn vốn quý nhất của doanh nghiệp Trình độ và kinh nghiệm của đội ngũ lao động của doanh nghiệp sẽ ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm, năng suất lao động
và từ đó tác động đến hiệu quả sử dụng VLĐ Đối với đội ngũ lao động gián tiếp, nếu họ tạo đợc uy tín, niềm tin với công nhân, bố trí lao động hợp lý thì năng lực của công nhân sẽ đợc phát huy tối đa Những ngời quản lý doanh nghiệp cũng thuộc đội ngũ này Họ chính là những ngời thay mặt doanh nghiệp trực tiếp ra quyết định về việc sử dụng VLĐ Với trình độ quản lý và sử dụng vốn cao, nhà quản lý có thể có những quyết định hợp lý, nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ và giảm những chi phí không cần thiết
- Trình độ công nghệ: bằng việc áp dụng công nghề hiện đại, doanh nghiệp có thể giảm đợc định mức tiêu hao nguyên vật liệu trong sản xuất, giảm lợng phế phẩm, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm, rút ngắn chu kỳ sản xuất, đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm Nhờ vậy, hiệu quả sử dụng…VLĐ của doanh nghiệp đợc nâng lên
Trên đây là những nhân tố chủ quan có ý nghĩa quyết định trực tiếp đến hoạt động cũng nh việc sử dụng VLĐ của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần tận dụng triệt để những thế mạnh của mình để có thể chiến thắng trong cạnh tranh
và đạt đợc mục tiêu đề ra Trong thực tế, các doanh nghiệp muốn quản lý tốt và
sử dụng có hiệu quả VLĐ của đơn vị mình, mỗi doanh nghiệp cần đề ra các biện pháp cụ thể trên cơ sở các giải pháp chung cho loại hình doanh nghiệp và ngành kinh doanh Sau đây là những nghiên cứu cụ thể về viêc thực hiện công tác tổ chức, quản lý, và sử dụng VLĐ ở công ty Xe đạp, xe máy Đống Đa Hà Nội
Trang 23Ch ơng II
Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty xe
đạp, Xe máy đống đa hà nội.
2.1 Khái quát về công ty.
2.1.1 Sơ lợc sự phát triển và hình thành của công ty.
Công ty xe đạp xe máy Đống Đa Hà Nội là một doanh nghiệp thuộc sự quản lý của liên hiệp xe đạp xe máy Hà Nội (LIXEHA) có trụ sở tại 181 phố Nguyễn Lơng Bằng phờng Quang Trung, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội; tiền thân là xí nghiệp Đống Đa đợc tách ra từ xí nghiệp Nam Thái tháng 10 năm
1974 Công ty có nhiệm vụ sản xuất hàng kim khí tiêu dùng phục vụ cho ngành
xe đạp Việt Nam Sản phẩm chủ yếu là phanh, peđan và chân chống
Ngày 01 tháng 6 năm 1981 Công ty sát nhập với Xí nghiệp phụ tùng với tên gọi là Xí nghiệp phụ tùng xe đạp Đống Đa Sản phẩm sản xuất chủ yếu của
Xí nghiệp trong thời kỳ này là phanh, pedan và nồi trục giữa
Ngày 01 tháng 5 năm 1984 Công ty sát nhập với xí nghiệp xe đạp Thống Nhất với tên gọi là Xí nghiệp xe đạp Thống Nhất Sản phẩm sản xuất chủ yếu là khung, vành sắt, ghi đông, potăng, đèo hàng, phanh, pedan, nồi trục giữa và lắp ráp xe đạp hoàn chỉnh
Ngày 01 tháng 7 năm 1989 Xí nghiệp xe đạp Thống Nhất lại tách ra làm hai Xí nghiệp là Xí nghiệp xe đạp Thống Nhất và Xí nghiệp phụ tùng Đống Đa
Đến ngày 01 tháng 01 năm 1993 đổi tên thành Công ty xe đạp xe máy Đống Đa
Hà Nội
Tuy phải sát nhập và tách ra nhiều lần với không ít những khó khăn cả
về hoạt động sản xuất kinh doanh lẫn khâu quản lý tổ chức tài chính nhng Công
ty vẫn ổn định đợc sản xuất, phát huy đợc các sản phẩm chủ yếu của mình trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt với hàng ngoại nhập Bằng sự nỗ lực, bằng uy tín và chất lợng, việc các sản phẩm chính của công ty đợc tiêu thụ rộng rãi đã ngày càng khẳng định đợc vị thế của công ty trên thị trờng
Trang 24Tháng 7 năm 1996 công ty đã ký kết và thực hiện hợp đồng hợp tác gia công sản xuất các loại đèn pha xe đạp bằng nhựa với khối lợng lớn, góp phần làm phong phú thêm mặt hàng sản xuất tại công ty, tạo dựng thêm nguồn vốn giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty có điều kiện phát triển.
Trong thới kỳ đổi mới của nền kinh tế nh hiện nay, để nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh đòi hỏi tổ chức bộ máy của công ty phải đợc củng cố kiện toàn với cơ cấu đơn giản, hiệu quả cao Mặt khác để mở rộng sản xuất kinh doanh dựa trên nhu cầu thị trờng, công ty đã góp vốn thành lập 2 hợp doanh là hợp doanh DMC-DAIWA và hợp doanh DMC-FER Với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình, buộc công ty phải có bộ máy quản lý hợp lý, thể hiện sự nhạy bén, năng động trong khâu tiếp thị, tìm kiếm thị trờng, đối tác kinh doanh
và có những định hớng đúng
Năm 2003, với sự đầu t có trọng điểm để chuyển đổi cơ cấu mặt hàng mở rộng sản xuất Sản phẩm sản xuất của công ty gồm: phanh, bàn đạp, chân chống, vỏ ruột phanh xe đạp, vỏ ruột phanh xe máy, dây ga, dây le, dây công tơ mét; chi tiết kim loại cho xe máy; sản phẩm nhựa
Từ những yêu cầu và đòi hỏi nh vậy, Công ty đã nhiền lần điều chỉnh và hoàn thiện cơ cấu tổ chức các đơn vị trực thuộc, sắp xếp đợc lao động hợp lý theo từng công việc
2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất và quản lý tài chính kế toán của công ty.
2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý.
Là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập có t cách pháp nhân, công ty xe
đạp xe máy Đống Đa đã tổ chức quản lý sản xuất phù hợp, hiệu quả với tổng số
130 cán bộ công nhân viên đợc chia ra:
• Ban giám đốc gồm một giám đốc và hai phó giám đốc
• Các phòng ban chức năng bao gồm:
+ Phòng tổng hợp
+ Phòng Kỹ thuật sản xuất
Trang 252.1.2.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Từ khi nền kinh tế chuyển từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, các chính sách kinh tế tài chính, các chế
độ, thể lệ về kế toán đã có nhiều thay đổi để đáp ứng yêu cầu quản lý trong giai
đoạn mới Điều này một mặt đã tạo điều kiện để các Doanh nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh thuận lợi, mặt khác cũng đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức công tác kế toán khoa học, hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Doanh nghệp, nhằm phát huy vai trò của công tác kế toán
Toàn bộ công việc tài chính - kế toán của công ty Xe đạp - Xe máy Đống
Đa Hà Nội đợc xử lý hoàn toàn trên máy vi tính, đảm bảo tính thống nhất, đồng
bộ và hệ thống không chỉ có ở bộ phận kế toán mà ở cả các bộ phận quản lý chức năng khác của công ty Công ty sử dụng chơng trình phần mềm Fast Accounting của công ty phần mềm tài chính kết toán Fast
Phòng Tài chính kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức tập trung Xem Sơ đồ trang 28A
Trang 26Về hình thức kế toán: Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung Trình tự ghi sổ ta có thể tham khảo ở Sơ đồ trang 28B
Có thể khái quát trình tự sản xuất một sản phẩm của công ty nh sau
Quy trình sản xuất dây phanh xe đạp: Sơ đồ trang 28C
2.1.4 Đặc điểm sản xuất kinh doanh.
2.1.4.1 Đặc điểm kinh doanh của công ty.
2.1.4.2 Một số thuận lợi và khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Xe đap, xe máy Đống Đa Hà Nội.
Thực trạng ngành sản xuất xe đạp và phụ tùng xe đạp ở Việt Nam:
Việt Nam trớc đây đã từng có một ngành công nghiệp xe đạp phát triển mạnh, nhng những năm 1995, mặc dù số lợng các cửa hàng xe đạp bắt đầu phát
Trang 27triển nhanh chóng, nhng muốn tìm một chiếc xe do Việt Nam sản xuất hoàn toàn thì không dễ Các cửa hàng bán xe đạp Việt Nam hầu hết đợc đặt tại cổng các nhà máy sản xuất nh xí nghiệp xe đạp Thống Nhất, VIHA.
Tuy có nhu câu khá lớn và đang tăng, song ngời tiêu dùng Việt Nam lại
đang có xu hớng quay sang sử dụng xe đạp nhập khẩu, đặc biệt là xe Trung Quốc và xe đạp cũ của Nhật Bản
Có nhiều lý do dẫn tới tình trạng này, lý do chính lại là sự thua kém của
xe đạp Việt Nam cả về kiểu dáng, hình thức lẫn giá thành Xe đạp Trung Quốc
đã thành công trong việc bắt chớc thiết kế của Nhật và kết quả là họ đã thu hút
đợc ngời tiêu dùng Do vậy, các công ty xe đạp của Việt Nam hiện nay chỉ sản xuất cầm chừng, chuyển sang sản xuất mặt hàng khác hoặc ngừng hoạt động Trên thực tế, mức công nghệ hiện đại của ngành công nghiệp xe đạp Việt Nam rất lạc hậu so với các nớc khác, máy móc tiêu hao nhiều nhiên liệu, vật t; chất l-ợng sản phẩm thấp, giá thành cao; chu trình sản xuất xe đạp nội địa bị khép kín
ở phạm vi trong nớc Hơn nữa, những máy móc thiết bị cũ và mới đều đợc sử dụng cùng một lúc đã tạo ra sự không đồng bộ trên một dây chuyền sản xuất Bởi vậy, các sản phẩm nội địa không đáp ứng đợc nhu cầu và thị hiếu của thị tr-ờng
Đứng trớc tình hình trên, Hiệp hội xe đạp xe máy Việt Nam đã có kiến nghị với chính phủ về các biện pháp khôi phục và phát triển ngành xe đạp bao gồm huy động mọi nguồn vốn đầu t cho việc đổi mới thiết bị công nghệ, giảm thuế doanh thu và thuế thu nhập doanh nghiệp, đồng thời kiến nghị chính phủ sớm đa ra những biện pháp có hiệu quả nhằm ngăn chặn những luồng nhập khẩu xe đạp và phụ tùng xe đạp bất hợp pháp từ nớc ngoài vào Việt Nam, xử lý nghiêm minh các đờng dây buôn lậu, làm hàng giả, trốn thuế nhập khẩu xe đạp
để nhằm bảo hộ hàng sản xuất trong nớc
Ngoài ra, hiệp hội còn kiến nghị nhà nớc hỗ trợ về vốn đầu t từ năm 1997
đến năm 2005 khoảng 30 triệu USD để phát triển ngành xe đạp Khoản đầu t này đã đợc chính phủ chấp nhận và đã đợc giải ngân một phần Đến nay, về mặt
Trang 28công nghệ, các công ty xe đạp Việt Nam đã có một số đổi mới Về mặt kiểu dáng cũng có nhiều thay đổi, xe đạp Việt Nam đã có kiểu dáng đẹp, còn chất l-ợng của những chiếc xe này thì phải để cho ngời tiêu dùng phán xét Cho dù xe
đạp Việt Nam có thể cạnh tranh với xe Nhật cả về kiểu dáng lẫn chất lợng nhng
để thay đổi cả thói quen cũng nh quan điểm của ngời tiêu dùng thì cũng cần phải có thời gian Tuy vậy, việc xét duyệt các dự án và giải ngân vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu của các công ty về mặt thời gian trong khi thời hạn để Việt Nam mở cửa thị trờng, xoá bỏ hàng rào thuế quan để gia nhập AFTA đang tới gần
Có thể nói rằng thực trạng trên đây của ngành sản xuất xe đạp và phụ tùng xe đạp trong nớc đã ảnh hởng rất nhiều đến hoạt động cũng nh sự tồn tại của công ty Ngoài những khó khăn trên, công ty còn gặp nhiều khó khăn khác nh:
+ Khó khăn về vốn: là môt doanh nghiệp Nhà nớc nhng nguồn vốn do ngân sách cấp lại hạn hẹp, không đủ đáp ứng cho quá trình phát triển của công ty; do vậy công ty đã phải vay ngân hàng và các tổ chức kinh tế Đã đi vay thì phải chịu lãi, và chính điều này đã ảnh hởng không nhỏ tới kết quả kinh doanh của công ty
+ Sự cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt Trong cơ chế thị trờng luôn biến động, công ty phải đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh đồng thời không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trờng, nâng cao sức cạnh tranh Đó cũng là khó khăn đòi hỏi cán bộ công nhân viên trong công ty phải phát huy thế mạnh, khắc phục mọi điểm yếu để kết quả sản xuất kinh doanh ngày càng cao
+ Một số dây truyền của công ty cha đợc đầu t đồng bộ dẫn tới phải thuê các doanh nghiệp khác gia công nên việc sản xuất của công ty bị động, phải phụ thuộc vào các đơn vị khác và phải đợi đủ lô hàng mới có thể mang đi gia công khiến hàng tồn kho của công ty tăng, giá thành sản xuất cao mà chất lợng lại không đảm bảo, không kịp tiến độ
Trang 29Bên cạnh những khó khăn trên, không phải là công ty không có những thuận lợi Đó là:
+ Là một doanh nghiệp Nhà nớc nên đợc Nhà nớc cấp vốn, hởng những chính sách u đãi của Nhà nớc
+ Cơ sơ vật chất kỹ thuật khá tốt, có nhiều dây chuyền sản xuất đợc nhập
Cùng với sự cố gắng nỗ lực của công ty là tình hình kinh tế xã hội của
đất nớc có chiều hớng thuận lợi Tốc độ tăng trởng chung của cả nớc tăng đáng
kể, nên những năm vừa qua tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cũng đạt
đợc những kết quả nhất định Ta có khái quát kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong Bảng 1 trang 32A Về hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty qua hai năm 2002 - 2003: Bảng 2 trang 32B
Qua hai bảng trên, ta thấy:
- Tổng doanh thu năm 2003 tăng so với năm 2002 là 3.066.075.206
đồng Điều này đồng thời làm cho lợi nhuận của công ty cũng tăng theo, từ 34.160.180 đồng năm 2002 lên 43.771.342 đồng năm 2003 Sở dĩ có đợc điều này là do trong năm 2003, công ty đã đa dây chuyền sản xuất vỏ ruột phanh xe máy và một số sản phẩm nhựa vào hoạt động và đã có ngay những kết quả khả quan Các sản phẩm này nhanh chóng đợc tiêu thụ và đợc thị trờng chấp nhận
Đây cũng là một bớc tiến của công ty trong việc thay đổi, đa dạng hoá kết cấu mẫu mã sản phẩm
Trang 30Lợi nhuận tăng nhng hiệu quả lại không cao vì khả năng sinh lợi của
đồng vốn bỏ ra lại giảm đi Cụ thể:
- Doanh lợi doanh thu năm 2002 là 0,008 ; có nghĩa là bình quân một
đồng doanh thu có 0,008 đồng lợi nhuận sau thuế Năm 2003, tỷ lệ này giảm xuống chỉ còn 0,006 Điều này chứng tỏ công ty cha quản lý chặt chẽ các khoản chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh, làm tăng giá thành sản phẩm sản xuất Đây là kết quả của việc sử dụng vốn lãng phí, cha có hiệu quả
- Vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh đã tăng trong 2003 so với năm
2002 Nếu nh năm 2002, vốn của doanh nghiệp trong kỳ quay đợc 0,3 vòng thì
đến năm 2003 đã tăng lên 0,4 vòng Tuy chỉ tiêu này đã tăng nhng xét về khách quan mà nói thì hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp vẫn cha cao vì chỉ tiêu này vẫn còn thấp chứng tỏ khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp (hay doanh thu thuần sinh ra từ tài sản mà doanh nghiệp đã đầu t) còn thấp
- Do lợi nhuận tăng lên nên việc thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc cũng tăng lên là 4.522.599 đồng (số tuyệt đối) tơng đơng với 28% (số tơng đối)
Trên đây là một vài nét tổng quan về tình hình tổ chức, sản xuất và kinh doanh của công ty Sau đây, chúng ta cùng đi sâu xem xét tình hình tổ chức, quản lý, sử dụng VLĐ của công ty để tìm ra những nguyên nhân và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty
2.2 thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty xe đap, xe máy
đống đa hà nội.
2.2.1 Đánh giá về nguồn vốn kinh doanh và cơ cấu vốn lu động của công ty.
2.2.1.1 Vốn và nguồn vốn kinh doanh của công ty.
Xem xét tình hình vốn và nguồn vốn kinh doanh tại một thời điểm cho phép ta đánh giá đợc quy mô kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó ta thấy đợc thực trạng tài chính và năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để thấy
rõ đợc tình hình vốn và nguồn vốn kinh doanh của công ty, ta xem xét Bảng 3 trang 33A
Trang 31Qua bảng này ta thấy:
Về cơ cấu vốn kinh doanh: vốn cố định (VCĐ) luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn VLĐ Cụ thể: Đầu năm, VCĐ chiếm 75,22% tổng số vốn kinh doanh, VLĐ chiếm 24,78% Cuối năm tỷ lệ này còn là 76,77% so với 23,23% So với đầu năm, tỷ trọng VLĐ ở thời điểm cuối năm đã giảm xuống Điều này chứng tỏ công ty đã quá chú trọng đến việc tăng VCĐ mà giảm nhẹ đi sự quan tâm đến VLĐ
Về nguồn vốn kinh doanh: Nợ phải trả lớn hơn so với nguồn vốn chủ sở hữu Cụ thể: Đầu năm, nợ phải trả chiếm 50,98% trong tổng nguồn vốn, còn nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 49,02% trong tổng nguồn vốn Cuối năm, nợ phải trả tăng cả về số tơng đối lẫn tuyệt đối, chiếm 57,53% trong tổng nguồn vốn
Nợ phải trả cuối năm là 11.845.580.332 đồng, trong đó: nợ ngắn hạn là 5.455.186.432 đồng, chiếm tỷ trọng 46,05% trong tổng nợ phải trả, và tăng so với đầu năm Vào thời điểm cuối năm, khoản nợ phải trả cho ngời bán là 3.783.943.536 đồng, chiếm 69,36% tổng số nợ ngắn hạn Ngoài ra, công ty còn chiếm dụng đợc ở khoản thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc, số tiền
là 1.089.926.323 đồng, chiếm tỷ trọng 19,79% trong tổng số nợ ngắn hạn
Các khoản phải trả công nhân viên, các khoản phải trả phải nộp khác là những nguồn thứ yếu, chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nợ ngắn hạn của công ty nhng nó cũng góp phần đảm bảo cho nhu cầu vốn của công ty khi cần thiết Công ty có thể sử dụng khoản này vì nó giúp cho công ty giảm đợc chi phí sử dụng vốn nhng cũng không nên lạm dụng quá
Nợ dài hạn cuối năm là 6.276.410.000 đồng, chiếm tỷ trọng 52,98% đã giảm so với đầu năm Tuy nhiên, nợ dài hạn vẫn chiếm một tỷ trọng khá cao trong tổng nợ phải trả của công ty Điều này sẽ ảnh hởng trớc tiên đến lợi nhuận của công ty do công ty phải trả một khoản chi phí lãi vay cao
Trên đây, ta thấy đợc những khoản nợ ngắn hạn đảm bảo cho nhu cầu vốn kinh doanh nói chung và VLĐ nói riêng Công ty cần tận dụng những nguồn vốn này để đáp ứng nhu cầu vốn của mình
Trang 32Từ số liệu bảng trên, ta có thể tính toán đợc các chỉ tiêu cơ bản:
738 701 742 8
= 0,42
Ta thấy rằng hệ số nợ của công ty cuối năm đã tăng so với đầu năm Cụ thể là tăng từ 0,50 lên 0,57 Do đó tỷ suất tự tài trợ cuối năm cũng đồng thời giảm theo, từ 0,49 xuống còn 0,42 Hệ số nợ tăng (hay tỉ suất tự tài trợ giảm) sẽ làm ảnh hởng đến sự tự chủ về tài chính của công ty trong kinh doanh, đặc biệt
là khi các chủ nợ không sẵn sàng cho công ty vay nữa Tuy nhiên hệ số nợ này vẫn cha phải là cao quá (so với hệ số nợ của toàn ngành nói chung) và vẫn nằm trong vòng kiểm soát của doanh nghiệp Và do vậy, doanh nghiệp có thể coi đây
là một điều kiện thuận lợi vì đợc sử dụng một lợng tài sản lớn mà chỉ đầu t một lợng nhỏ
Với nguồn vốn chủ sở hữu tuy có gia tăng song vẫn còn hạn chế thì việc tăng vốn cho sản xuất kinh doanh cũng chỉ còn trông đợi vào nguồn vốn vay
Do vậy, để đảm bảo an toàn thì công ty phải không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Có nh vậy công ty mới có thể một mặt đảm bảo khả năng trả nợ vay, mặt khác lại có thể tăng cờng lợi nhuận bổ sung thêm cho nguồn vốn chủ sở hữu
Xét về tính ổn định của nguồn vốn, ta thấy:
* Nguồn vốn thờng xuyên = Vay dài hạn + Vốn chủ sở hữu
Đầu năm:
Trang 33Nguồn vốn thờng xuyên = 5.552.269.776 + 7.909.997.530 = 13.462.267.306 đồng, chiếm tỷ trọng 83,42% trong tổng nguồn vốn Trong đó,
đầu t vào tài sản cố định là 12.137.288.505 đồng, chiếm 90,15% Do vậy, nguồn vốn thờng xuyên cho nhu cầu VLĐ chỉ còn lại là 1.324.978.800 đồng, chiếm 9,85% nguồn vốn thờng xuyên
động của công ty chiếm một tỷ lệ nhỏ hơn trong tổng tài sản, nhng với quy mô
và tỷ trọng ngày càng lớn, thì việc sử dụng hiệu quả vốn lu động của công ty càng trở nên quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Do vậy, công ty cần nhanh chóng tìm ra nguyên nhân để khắc phục trong những kỳ tiếp theo
* Nguồn vốn tạm thời = Nợ ngắn hạn
Đầu năm:
Nguồn vốn tạm thời = 2.531.106.363 đ, chiếm 15,68% tổng nguồn vốnCuối năm:
Nguồn vốn tạm thời = 5.455.186.432 đ, chiếm 26,49% tổng nguồn vốn
Từ những tính toán trên, ta có thể đi đến nhận xét, đánh giá khái quát tình hình nguồn vốn kinh doanh của công ty trong năm qua nh sau:
Hệ số nợ của công ty là khá ổn định và ở mức có thể chấp nhận đợc Khả năng tự chủ của công ty là khá cao, ít bị sức ép từ phía các chủ nợ Tính ổn định của nguồn vốn kinh doanh là không tốt, nguồn vốn thờng xuyên đầu t cho VLĐ
là quá ít, thậm chí còn không có nên chắc chắn công ty sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc huy động VLĐ phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh Vì vậy, để
Trang 34đủ VLĐ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh, công ty phải đi vay nợ với lãi suất cao Nhng nguồn vốn thờng xuyên vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn (72,94%) nên vẫn có thể đảm bảo an toàn về tài chính của doanh nghiệp.
2.2.1.2 Vốn lu động của công ty.
2.2.1.2.1 Nguồn hình thành vốn lu động của công ty.
Với mỗi loại hình doanh nghiệp cụ thể lại có các nguồn hình thành vốn khác nhau Là một doanh nghiệp sản xuất nên VLĐ của công ty chỉ chiếm một
tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn
Nguồn vốn lu động của công ty gồm: + nguồn VLĐ thờng xuyên
+ nguồn VLĐ tạm thờiNguồn VLĐ thờng xuyên tạo ra mức độ an toàn cho doanh nghiệp trong kinh doanh và làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc đảm bảo vững chắc hơn
Nhu cầu VLĐ thờng xuyên = Tài sản lu động - Nợ ngắn hạn
Đầu năm chỉ số này là: 1.468.860.896 đồng, chiếm 36,72% tổng số tài sản lu động Cuối năm, nhu cầu VLĐ thờng xuyên = 4.782.901.010 – 5.455.186.432 = - 672.285.422 đồng Chỉ tiêu nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp cuối năm là một số âm chứng tỏ doanh nghiệp đã vay cả ngắn hạn để đầu t vào TSCĐ Điều này có u điểm là tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiết kiệm hơn nữa chi phí sử dụng vốn, song nó lại tạo ra rất nhiều rủi ro cho hoạt động của doanh nghiệp, làm giảm khả năng tự chủ (đấy là cha kể đến trờng hợp doanh nghiệp mất cả khả năng thanh toán) Vì vậy, doanh nghiệp không nên mạo hiểm và cần thận trọng hơn trong việc lựa chọn chính sách tài trợ nhu cầu VLĐ nói riêng và nhu cầu vốn kinh doanh nói chung của mình
Để xem chi tiết, ta có thể theo dõi bảng sau: Xem bảng 4 trang 37ANhìn vào bảng này ta thấy, lợng vốn vay chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn VLĐ Điều này cũng là thực trạng chung của doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay Trong điều kiện vốn ngân sách cấp quá ít, không đủ đáp ứng nhu cầu
Trang 35sản xuất kinh doanh thì việc các doanh nghiệp tìm đến ngân hàng để vay vốn là một giải pháp tất yếu
Đầu năm, nguồn VLĐ tạm thời là 2.531.106.363 đồng thì đến cuối năm
đã tăng lên 5.455.186.432 đồng Điều này sẽ làm ảnh hởng đến sự chủ động về VLĐ Từ đó, có thể gây ra khó khăn cho công ty khi thực hiện chiến lợc kinh doanh, nhất là chiến lợc kinh doanh lâu dài
Có một điều dáng quan tâm ở đây là thời điểm cuối năm thì khoản nợ ngắn hạn của công ty lại lớn hơn TSLĐ Chứng tỏ doanh nghiệp hoàn toàn không có khả năng dùng TSLĐ để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn này Đây
là một điều không an toàn đối với hoạt động của công ty, và công ty phải nhanh chóng tìm ra nguyên nhân cũng nh giải pháp để giải quyết vấn đề này
2.2.1.2.2 Cơ cấu vốn lu động của công ty.
Nhìn vào Bảng 5 trang 38A ta thấy:
VLĐ của công ty tính đến thời điểm cuối năm 2003 là 4.782.901.010
đồng, tăng so với đầu năm là 782.933.751 đồng, với tỷ lệ tăng tơng ứng là 20%
Sự tăng lên của VLĐ chủ yếu là do các khoản phải thu và hàng tồn kho (hai khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu VLĐ) đều tăng Cụ thể: các khoản phải thu đến cuối năm 2003 là 2.901.740.429 đồng, tăng tuyệt đối so với đầu năm là 1.321.398.088 đồng, tơng đối là 84% Đây là khoản mục vốn lớn nhất, chiếm 61% VLĐ của công ty Hàng tồn kho cuối năm 2003 là 1.706.815.152
đồng, chiếm tỷ trọng 36% trong tổng VLĐ; đã tăng so với đầu năm là 404.110.704 đồng (31%) Khoản vốn bằng tiền là 156.502.429 đồng vào thời
điểm cuối năm, chỉ chiếm 3% tổng VLĐ và giảm so với đàu năm là -955.699.541 đồng với tỷ lệ là 86% Tài sản lu động khác là 17.843.000 đồng chiếm 0,37% tổng VLĐ và tăng so với đầu năm là 13.124.500 đồng với tỷ lệ tăng là 278% Khoản mục này chỉ có khoản tạm ứng
Qua việc xem xét tình hình VLĐ của công ty, ta thấy cơ cấu VLĐ còn nhiều điều bất hợp lý Sự bố trí vốn trong các khoản phải thu và hàng tồn kho còn lớn gây nên hiện tợng ứ đọng vốn cả trong thanh toán và cả trong khâu dự
Trang 36trữ Đặc biệt là với các khoản phải thu, công ty cần phải cố gắng trong công tác
tổ chức thu hồi nợ và có biện pháp điều chỉnh hợp lý, bởi vì khoản phải thu chiếm một tỷ trọng lớn (61% trong tổng số VLĐ) Nhng điều đáng chú ý hơn cả
là doanh nghiệp đã để cho khách hàng chiếm dụng vốn trong khâu thanh toán với một tỷ lệ tăng quá lớn: cuối năm so đầu năm tăng 84%, tơng ứng với số tiền
là 1.320.106.032 đồng Khoản thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ còn tăng mạnh hơn: nếu nh đầu năm khoản thu của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nớc chỉ có 7.196 đồng thì cuối năm con số này đã tăng lên 1.299.252 đồng, tơng ứng là tỷ lệ 17955%, một tỷ lệ tăng quá lớn
Mặc dù khoản mục TSLĐ khác chỉ chiếm 0,3% trong tổng số VLĐ ở thời điểm cuối năm nhng doanh nghiệp cũng vẫn cần phải xem xét sự hợp lý của khoản mục này Nếu nh khoản tạm ứng ở đầu năm chỉ có 4.718.500 đồng thì đến cuối năm đã tăng lên 17.843.000 đồng, tức là tăng so với đầu năm là 13.124.500 đồng, tơng ứng với tỷ lệ là 278%, một tỷ lệ rõ ràng là không nhỏ
Tất cả những điều nằy chắc chắn không chỉ ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp mà còn ảnh hởng đến cả hoạt động sản xuất kinh doanh, vì vậy doanh nghiệp cần phải đặc biệt quan tâm
2.2.2 Tình hình quản lý vốn lu động của công ty Xe đạp, xe máy Đống Đa
Hà Nội.
2.2.2.1 Tình hình quản lý vốn bằng tiền của công ty.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn có nhu cầu
dự trữ một lợng tiền nhất định để đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu cần thiết Vốn bằng tiền là một yếu tố trực tiếp quyết định khả năng thanh toán của doanh nghiệp Tơng ứng với một quy mô kinh doanh nhất định, đòi hỏi phải có một lợng vốn bằng tiền để đảm bảo cho quá trình tài chính ở trạng thái bình thờng
2.2.2.1.1 Khái quát tình hình sử dụng vốn bằng tiền của công ty.
Xem bảng 6 trang 39Ata thấy:
Vốn bằng tiền tại thời điểm cuối năm 2003 là 156.502.429 đồng, giảm so với đầu năm là 955.699.541 đồng với tỷ lệ giảm là 86% làm cho tỷ trọng các
Trang 37loại vốn này trong tổng VLĐ cuối năm 2003 là 3% Vốn bằng tiền giảm là do các nguyên nhân sau:
Tiền mặt tại quỹ giảm 28.766.701 đồng với tốc độ giảm là 34% Cụ thể:
đầu năm tiền mặt tại quỹ là 84.006.649, chiếm 8% tổng số vốn bằng tiền Đến cuối năm, tiền mặt tại quỹ còn 55.236.948 đồng (35% tổng số vốn bằng tiền) Việc dự trữ một lợng tiền mặt thấp sẽ giúp cho công ty tăng cờng đợc các tài sản lu động sinh lãi, giảm chi phí cơ hội của việc giữ tiền
Về tiền gửi ngân hàng của công ty vào thời điểm cuối năm 2003 là 101.265.481 đồng, giảm so với đầu năm là 926.929.840 đồng với tỷ lệ 90%
Điều này có thể đợc giải thích bởi ở thời điểm cuối năm là thời gian sản phẩm của công ty đợc tiêu thụ mạnh, công ty phải tăng cờng sản xuất nên các khoản chi tăng Chính vì vậy cả khoản tiền mặt tại quỹ lẫn khoản tiền gửi ngân hàng
đều giảm so với đầu năm
Qua việc phân tích tình hình sử dụng vốn bằng tiền của công ty, ta thấy
tỷ trọng vốn bằng tiền trong tổng VLĐ là tơng đối nhỏ, nhất là ở giai đoạn cuối năm Trong thời gian tới công ty cần phải xem xét và điều chỉnh sao cho số đầu
kỳ và số cuối kỳ cân đối nhau để luôn dảm bảo có đủ một khối lợng tiền nhất
định để thanh toán các khoản nợ đến hạn và khoản chi tiêu hàng ngày của công ty
2.2.2.1.2 Phân tích khả năng thanh toán của công ty.
Việc dự trữ một lợng vốn bằng tiền nói riêng và tình hình VLĐ nói chung có ảnh hởng rất lớn đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị tròng, các đối tác kinh doanh, nhất là các bạn hàng thờng xuyên, hay quan tâm đến khả năng thanh toán để xem xét, đa ra các quyết định tài chính khi quan hệ vơi doanh nghiệp Với công ty Xe đạp, xe máy Đống Đa Hà Nội thì việc xem xét khả năng thanh toán còn có ý nghĩa điều chỉnh lại tình hình tài chính của mình, đảm bảo khả năng thanh toán đợc tốt hơn
Sau đây ta xem xét, đánh giá một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của công ty:
Trang 38* Hệ số thanh toán tổng quát = Tổng tài sản
Tổng nợ phải trả
Hệ số thanh toán tổng quát đầu năm = 168.227.137..258255..234764 = 1,96
Hệ số thanh toán tổng quát cuối năm = 1120..845588..580282..332070 = 1,73
Hệ số thanh toán tổng quát đầu năm và cuối năm đều lớn hơn 1, chứng tỏ các khoản huy động bên ngoài đều đợc đảm bảo Công ty có khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn bằng tài sản của mình
* Hệ số thanh toán tạm thời = TSLĐ và đầu tư ngắn hạnTổng nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán tạm thời đầu năm = 32..531999..967106..259363 = 1,58
Hệ số thanh toán tạm thời cuối năm = 54..455782..186901..432010 = 0,87
Hệ số thanh toán tạm thời của công ty đầu năm lớn hơn 1, có nghĩa là công ty hoàn toàn có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong vòng 1 năm hoặc một kỳ kinh doanh Nhng đến thời điểm cuối năm thì hệ số này lại nhỏ hơn 1(0,87), điều đó có nghĩa là mức độ đảm bảo của TSLĐ với nợ ngắn hạn là hầu nh không có (hay công ty khó có thể thanh toán các khoản nợ trong kỳ) Điều này là khá nguy hiểm và không an toàn đối với hoạt động của công
ty Để tìm hiểu thêm về vấn đề thanh toán nợ của công ty, ta đi xem xét thêm 2 chỉ tiêu là hệ số thanh toán nhanh và hệ số thanh toán tức thời
* Hệ số thanh toán nhanh = TSLĐTổng-Vốn nợ vật ngắntư hàng hạn hoá
Hệ số thanh toán nhanh đầu năm =
363 106 531 2
448 704 302 1 259 967 999
= 1,06
Hệ số thanh toán nhanh cuối năm = 4.782.9015..455010.186−1..706432.815.152 = 0,56
Hệ số thanh toán nhanh đầu năm lớn hơn 1 nên vẫn có thể coi là an toàn Nhng hệ số này cuối năm giảm xuống còn 0,56, chứng tỏ công ty sẽ gặp khó
Trang 39khăn trong việc thanh toán công nợ vì vào lúc cần, công ty có thể buộc phải sử dụng các biện pháp bất lợi nh bán các tài sản với giá thấp để trả nợ.
* Hệ số thanh toán tức thời = Tiền tương đương tiền+
Tổng nợ đến hạn
Hệ số thanh toán tức thời đầu năm =
363 106 531 2
970 201 112 1
= 0,43
Hệ số thanh toán tức thời cuối năm =
432 186 455 5
429 502 156
= 0,02(Do không có số liệu về nợ đến hạn của công ty, nên số liệu dùng là tổng
nợ ngắn hạn)
Hệ số thanh toán tức thời là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp mà không cần dùng các khoản phải thu từ bán hàng tồn kho Hệ số này của công ty trong năm 2003 đã giảm từ 0,43
ở đầu năm xuống còn 0,02 cuối năm Điều đó chứng tỏ tình hình thanh toán của công ty không mấy khả quan Lợng tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng không đủ để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đã cho thấy vốn bằng tiền của công ty đóng vai trò mờ nhạt trong thanh toán Để xem xét một cách toàn diện,
ta có thể xem xét bảng chỉ tiêu tổng hợp: Bảng 7 trang 42A
Từ những phân tích trên ta thấy: Khả năng thanh toán của công ty là không đợc tốt, công ty đang và sẽ gặp phải những khó khăn trong việc trang trải cho các khoản nợ ngắn hạn Ta nhận thấy rằng cả 4 chỉ tiêu thanh toán trên đều giảm dần vào thời điểm cuối năm khi mà lợng tiền dự trữ còn quá ít Điều này
có thể sẽ khiến doanh nghiệp buộc phải sử dụng các biện pháp bất lợi nh bán các tài sản với giá thấp để trả nợ lúc cần thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Công ty cần phải xác định lại việc dự trữ tiền mặt sao cho phù hợp Mặt khác, ta cũng nhận thấy rằng khả năng thanh toán nhanh của công ty phần lớn đợc đảm bảo bằng các khoản phải thu Do đó, nếu các khoản phải thu gặp rủi ro (trở thành nợ khó đòi) thì công ty sẽ mất khả năng thanh toán Thực tế này đã đặt công ty trớc một vấn đề hết sức khó khăn là phải có biện pháp quản lý các
Trang 40khoản phải thu sao cho có thể nhanh chóng thu hồi nợ khi nhu cầu thanh toán phát sinh.
2.2.2.2 Tình hình quản lý các khoản phải thu của công ty.
Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp thờng chiếm dụng vốn lẫn nhau nhằm tăng thêm vốn kinh doanh, hay nói cách khác, các khoản phải thu, phải trả thờng xuyên phát sinh Tuy nhiên, nếu các khoản công nợ này chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng gia tăng sẽ gây khó khăn cho tình hình tài chính của doanh nghiệp Chính vì vậy, giảm công nợ phải thu, nhanh chóng thu hồi tiền hàng, chiếm dụng vốn hợp lý là vần đề có ý nghĩa quan trọng trong công tác…quản lý VLĐ tại công ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội
Để xem xét tình hình quản lý các khoản phải thu của công ty, ta xem xét bảng sau: Bảng 8 trang 43A
Qua bảng, ta thấy tổng các khoản phải thu đến cuối năm 2003 là 2.901.740.429 đồng, tăng so với đầu năm là 1.321.398.088 đồng, với tỷ lệ tăng
là 84% Khoản mục quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng khá cao là khoản mục phải thu của khách hàng, chiếm đến 99,96% tổng các khoản phải thu
Khoản phải thu của khách hàng đến cuối năm 2003 là 2.900.441.177
đồng, tăng so với đầu năm là 1.320.106.032 đồng, với tỷ lệ tăng là 84% Khoản mục này tăng chứng tỏ việc cấp tín dụng của công ty là không hiệu quả, các khoản tín dụng thơng mại mới không giúp công ty bán thêm đợc hàng Theo số liệu của công ty, không có khoản nợ nào của công ty là nợ khó đòi Thực tế, khách hàng của công ty đều là bạn hàng quen, đã có quan hệ với công ty trong thời gian dài; không có công ty nào chậm trả tiền do lâm vào tình trạng sản xuất quá khó khăn Kết luận duy nhất có thể đa ra là khách hàng của công ty đã lợi dụng chính sách tín dụng của công ty để kéo dài thời hạn trả tiền nhằm chiếm dụng vốn tạm thời của công ty Nguyên nhân của sự chây ì này là tuy công ty
có định ra thời hạn trả tiền và mức lãi suất phạt khi khách hàng trả tiền sau thời hạn, song trên thực tế, các chính sách này không đợc áp dụng Tình hình này
đòi hỏi công ty cần phải kiên quyết hơn nữa trong việc đẩy nhanh tốc độ thu