Tình hình quản lý vốn bằng tiền của công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Xe đạp- Xe máy Đống Đa Hà Nội (Trang 36 - 40)

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn có nhu cầu dự trữ một lợng tiền nhất định để đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu cần thiết. Vốn bằng tiền là một yếu tố trực tiếp quyết định khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Tơng ứng với một quy mô kinh doanh nhất định, đòi hỏi phải có một lợng vốn bằng tiền để đảm bảo cho quá trình tài chính ở trạng thái bình thờng.

2.2.2.1.1.. Khái quát tình hình sử dụng vốn bằng tiền của công ty.

Xem bảng 6 trang 39A ta thấy:

Vốn bằng tiền tại thời điểm cuối năm 2003 là 156.502.429 đồng, giảm so với đầu năm là 955.699.541 đồng với tỷ lệ giảm là 86% làm cho tỷ trọng các

loại vốn này trong tổng VLĐ cuối năm 2003 là 3%. Vốn bằng tiền giảm là do các nguyên nhân sau:

Tiền mặt tại quỹ giảm 28.766.701 đồng với tốc độ giảm là 34%. Cụ thể: đầu năm tiền mặt tại quỹ là 84.006.649, chiếm 8% tổng số vốn bằng tiền. Đến cuối năm, tiền mặt tại quỹ còn 55.236.948 đồng (35% tổng số vốn bằng tiền). Việc dự trữ một lợng tiền mặt thấp sẽ giúp cho công ty tăng cờng đợc các tài sản lu động sinh lãi, giảm chi phí cơ hội của việc giữ tiền.

Về tiền gửi ngân hàng của công ty vào thời điểm cuối năm 2003 là 101.265.481 đồng, giảm so với đầu năm là 926.929.840 đồng với tỷ lệ 90%. Điều này có thể đợc giải thích bởi ở thời điểm cuối năm là thời gian sản phẩm của công ty đợc tiêu thụ mạnh, công ty phải tăng cờng sản xuất nên các khoản chi tăng. Chính vì vậy cả khoản tiền mặt tại quỹ lẫn khoản tiền gửi ngân hàng đều giảm so với đầu năm.

Qua việc phân tích tình hình sử dụng vốn bằng tiền của công ty, ta thấy tỷ trọng vốn bằng tiền trong tổng VLĐ là tơng đối nhỏ, nhất là ở giai đoạn cuối năm. Trong thời gian tới công ty cần phải xem xét và điều chỉnh sao cho số đầu kỳ và số cuối kỳ cân đối nhau để luôn dảm bảo có đủ một khối lợng tiền nhất định để thanh toán các khoản nợ đến hạn và khoản chi tiêu hàng ngày của công ty.

2.2.2.1.2. Phân tích khả năng thanh toán của công ty.

Việc dự trữ một lợng vốn bằng tiền nói riêng và tình hình VLĐ nói chung có ảnh hởng rất lớn đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị tròng, các đối tác kinh doanh, nhất là các bạn hàng thờng xuyên, hay quan tâm đến khả năng thanh toán để xem xét, đa ra các quyết định tài chính khi quan hệ vơi doanh nghiệp. Với công ty Xe đạp, xe máy Đống Đa Hà Nội thì việc xem xét khả năng thanh toán còn có ý nghĩa điều chỉnh lại tình hình tài chính của mình, đảm bảo khả năng thanh toán đợc tốt hơn.

Sau đây ta xem xét, đánh giá một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của công ty:

* Hệ số thanh toán tổng quát = Tổng tài sản Tổng nợ phải trả

Hệ số thanh toán tổng quát đầu năm = 168.227.137..258255..234764 = 1,96 Hệ số thanh toán tổng quát cuối năm = 1120..845588..580282..332070 = 1,73

Hệ số thanh toán tổng quát đầu năm và cuối năm đều lớn hơn 1, chứng tỏ các khoản huy động bên ngoài đều đợc đảm bảo. Công ty có khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn bằng tài sản của mình.

* Hệ số thanh toán tạm thời = TSLĐ và đầu tư ngắn hạnTổng nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán tạm thời đầu năm = 32..531999..967106..259363 = 1,58 Hệ số thanh toán tạm thời cuối năm = 54..455782..186901..432010 = 0,87

Hệ số thanh toán tạm thời của công ty đầu năm lớn hơn 1, có nghĩa là công ty hoàn toàn có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong vòng 1 năm hoặc một kỳ kinh doanh. Nhng đến thời điểm cuối năm thì hệ số này lại nhỏ hơn 1(0,87), điều đó có nghĩa là mức độ đảm bảo của TSLĐ với nợ ngắn hạn là hầu nh không có (hay công ty khó có thể thanh toán các khoản nợ trong kỳ). Điều này là khá nguy hiểm và không an toàn đối với hoạt động của công ty. Để tìm hiểu thêm về vấn đề thanh toán nợ của công ty, ta đi xem xét thêm 2 chỉ tiêu là hệ số thanh toán nhanh và hệ số thanh toán tức thời.

* Hệ số thanh toán nhanh = TSLĐTổng-Vốn nợ vật ngắntư hàng hạn hoá Hệ số thanh toán nhanh đầu năm =

363 . 106 . 531 . 2 448 . 704 . 302 . 1 259 . 967 . 999 . 3 − = 1,06

Hệ số thanh toán nhanh cuối năm = 4.782.9015..455010.186−1..706432.815.152 = 0,56

Hệ số thanh toán nhanh đầu năm lớn hơn 1 nên vẫn có thể coi là an toàn. Nhng hệ số này cuối năm giảm xuống còn 0,56, chứng tỏ công ty sẽ gặp khó

khăn trong việc thanh toán công nợ vì vào lúc cần, công ty có thể buộc phải sử dụng các biện pháp bất lợi nh bán các tài sản với giá thấp để trả nợ.

* Hệ số thanh toán tức thời = Tiền tương đương tiền+ Tổng nợ đến hạn Hệ số thanh toán tức thời đầu năm =

363 . 106 . 531 . 2 970 . 201 . 112 . 1 = 0,43 Hệ số thanh toán tức thời cuối năm =

432 . 186 . 455 . 5 429 . 502 . 156 = 0,02

(Do không có số liệu về nợ đến hạn của công ty, nên số liệu dùng là tổng nợ ngắn hạn)

Hệ số thanh toán tức thời là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp mà không cần dùng các khoản phải thu từ bán hàng tồn kho. Hệ số này của công ty trong năm 2003 đã giảm từ 0,43 ở đầu năm xuống còn 0,02 cuối năm. Điều đó chứng tỏ tình hình thanh toán của công ty không mấy khả quan. Lợng tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng không đủ để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đã cho thấy vốn bằng tiền của công ty đóng vai trò mờ nhạt trong thanh toán. Để xem xét một cách toàn diện, ta có thể xem xét bảng chỉ tiêu tổng hợp: Bảng 7 trang 42A

Từ những phân tích trên ta thấy: Khả năng thanh toán của công ty là không đợc tốt, công ty đang và sẽ gặp phải những khó khăn trong việc trang trải cho các khoản nợ ngắn hạn. Ta nhận thấy rằng cả 4 chỉ tiêu thanh toán trên đều giảm dần vào thời điểm cuối năm khi mà lợng tiền dự trữ còn quá ít. Điều này có thể sẽ khiến doanh nghiệp buộc phải sử dụng các biện pháp bất lợi nh bán các tài sản với giá thấp để trả nợ lúc cần thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Công ty cần phải xác định lại việc dự trữ tiền mặt sao cho phù hợp. Mặt khác, ta cũng nhận thấy rằng khả năng thanh toán nhanh của công ty phần lớn đợc đảm bảo bằng các khoản phải thu. Do đó, nếu các khoản phải thu gặp rủi ro (trở thành nợ khó đòi) thì công ty sẽ mất khả năng thanh toán. Thực tế này đã đặt công ty trớc một vấn đề hết sức khó khăn là phải có biện pháp quản lý các

khoản phải thu sao cho có thể nhanh chóng thu hồi nợ khi nhu cầu thanh toán phát sinh.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Xe đạp- Xe máy Đống Đa Hà Nội (Trang 36 - 40)