Đặc điểm sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Xe đạp- Xe máy Đống Đa Hà Nội (Trang 26)

2.1.4.1. Đặc điểm kinh doanh của công ty.

Đặc điểm về thị trờng:

Nhìn chung việc tiêu thụ những mặt hàng truyền thống của công ty gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là thị trờng tiêu thụ bàn đạp. Trong thị trờng này, công ty có nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh hơn về mặt mẫu mã, chất lợng cũng nh khả năng tiếp thị. Đối với sản phẩm bàn đạp kiểu Liên Xô, sau một thời gian dài không có sản phẩm ra thị trờng do không tự chủ đợc trong một số nguyên vật liệu mua ngoài, đến nay khi đã có sản phẩm thì rất khó khăn trong việc chiếm lại thị trờng. Trớc tình hình đó, bên cạnh việc nỗ lực hơn trong cuộc chiến giành lại thị trờng, công ty đã mạnh dạn sản xuất một số chủng loại sản phẩm khác với khách hàng mới. Tuy nhiên, việc đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm truyền thống công ty vẫn cha làm tốt.

2.1.4.2. Một số thuận lợi và khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Xe đap, xe máy Đống Đa Hà Nội.

Thực trạng ngành sản xuất xe đạp và phụ tùng xe đạp ở Việt Nam:

Việt Nam trớc đây đã từng có một ngành công nghiệp xe đạp phát triển mạnh, nhng những năm 1995, mặc dù số lợng các cửa hàng xe đạp bắt đầu phát

triển nhanh chóng, nhng muốn tìm một chiếc xe do Việt Nam sản xuất hoàn toàn thì không dễ. Các cửa hàng bán xe đạp Việt Nam hầu hết đợc đặt tại cổng các nhà máy sản xuất nh xí nghiệp xe đạp Thống Nhất, VIHA.

Tuy có nhu câu khá lớn và đang tăng, song ngời tiêu dùng Việt Nam lại đang có xu hớng quay sang sử dụng xe đạp nhập khẩu, đặc biệt là xe Trung Quốc và xe đạp cũ của Nhật Bản.

Có nhiều lý do dẫn tới tình trạng này, lý do chính lại là sự thua kém của xe đạp Việt Nam cả về kiểu dáng, hình thức lẫn giá thành. Xe đạp Trung Quốc đã thành công trong việc bắt chớc thiết kế của Nhật và kết quả là họ đã thu hút đợc ngời tiêu dùng. Do vậy, các công ty xe đạp của Việt Nam hiện nay chỉ sản xuất cầm chừng, chuyển sang sản xuất mặt hàng khác hoặc ngừng hoạt động. Trên thực tế, mức công nghệ hiện đại của ngành công nghiệp xe đạp Việt Nam rất lạc hậu so với các nớc khác, máy móc tiêu hao nhiều nhiên liệu, vật t; chất l- ợng sản phẩm thấp, giá thành cao; chu trình sản xuất xe đạp nội địa bị khép kín ở phạm vi trong nớc. Hơn nữa, những máy móc thiết bị cũ và mới đều đợc sử dụng cùng một lúc đã tạo ra sự không đồng bộ trên một dây chuyền sản xuất. Bởi vậy, các sản phẩm nội địa không đáp ứng đợc nhu cầu và thị hiếu của thị tr- ờng.

Đứng trớc tình hình trên, Hiệp hội xe đạp xe máy Việt Nam đã có kiến nghị với chính phủ về các biện pháp khôi phục và phát triển ngành xe đạp bao gồm huy động mọi nguồn vốn đầu t cho việc đổi mới thiết bị công nghệ, giảm thuế doanh thu và thuế thu nhập doanh nghiệp, đồng thời kiến nghị chính phủ sớm đa ra những biện pháp có hiệu quả nhằm ngăn chặn những luồng nhập khẩu xe đạp và phụ tùng xe đạp bất hợp pháp từ nớc ngoài vào Việt Nam, xử lý nghiêm minh các đờng dây buôn lậu, làm hàng giả, trốn thuế nhập khẩu xe đạp để nhằm bảo hộ hàng sản xuất trong nớc.

Ngoài ra, hiệp hội còn kiến nghị nhà nớc hỗ trợ về vốn đầu t từ năm 1997 đến năm 2005 khoảng 30 triệu USD để phát triển ngành xe đạp. Khoản đầu t này đã đợc chính phủ chấp nhận và đã đợc giải ngân một phần. Đến nay, về mặt

công nghệ, các công ty xe đạp Việt Nam đã có một số đổi mới. Về mặt kiểu dáng cũng có nhiều thay đổi, xe đạp Việt Nam đã có kiểu dáng đẹp, còn chất l- ợng của những chiếc xe này thì phải để cho ngời tiêu dùng phán xét. Cho dù xe đạp Việt Nam có thể cạnh tranh với xe Nhật cả về kiểu dáng lẫn chất lợng nhng để thay đổi cả thói quen cũng nh quan điểm của ngời tiêu dùng thì cũng cần phải có thời gian. Tuy vậy, việc xét duyệt các dự án và giải ngân vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu của các công ty về mặt thời gian trong khi thời hạn để Việt Nam mở cửa thị trờng, xoá bỏ hàng rào thuế quan để gia nhập AFTA đang tới gần.

Có thể nói rằng thực trạng trên đây của ngành sản xuất xe đạp và phụ tùng xe đạp trong nớc đã ảnh hởng rất nhiều đến hoạt động cũng nh sự tồn tại của công ty. Ngoài những khó khăn trên, công ty còn gặp nhiều khó khăn khác nh:

+ Khó khăn về vốn: là môt doanh nghiệp Nhà nớc nhng nguồn vốn do ngân sách cấp lại hạn hẹp, không đủ đáp ứng cho quá trình phát triển của công ty; do vậy công ty đã phải vay ngân hàng và các tổ chức kinh tế. Đã đi vay thì phải chịu lãi, và chính điều này đã ảnh hởng không nhỏ tới kết quả kinh doanh của công ty.

+ Sự cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt. Trong cơ chế thị trờng luôn biến động, công ty phải đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh đồng thời không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trờng, nâng cao sức cạnh tranh. Đó cũng là khó khăn đòi hỏi cán bộ công nhân viên trong công ty phải phát huy thế mạnh, khắc phục mọi điểm yếu để kết quả sản xuất kinh doanh ngày càng cao.

+ Một số dây truyền của công ty cha đợc đầu t đồng bộ dẫn tới phải thuê các doanh nghiệp khác gia công nên việc sản xuất của công ty bị động, phải phụ thuộc vào các đơn vị khác và phải đợi đủ lô hàng mới có thể mang đi gia công khiến hàng tồn kho của công ty tăng, giá thành sản xuất cao mà chất lợng lại không đảm bảo, không kịp tiến độ.

Bên cạnh những khó khăn trên, không phải là công ty không có những thuận lợi. Đó là:

+ Là một doanh nghiệp Nhà nớc nên đợc Nhà nớc cấp vốn, hởng những chính sách u đãi của Nhà nớc.

+ Cơ sơ vật chất kỹ thuật khá tốt, có nhiều dây chuyền sản xuất đợc nhập từ nớc ngoài về.

+ Hai hợp doanh (DMC-DAIWA và DMC-FER) góp phần đa sản phẩm của công ty ra thị trờng thế giới.

Trong thời gian qua, công ty đã nỗ lực rất nhiều trong việc khắc phục những khó khăn và tận dụng tốt những mặt thuân lợi của mình. Để thấy rõ hơn điều này, ta có thể xem xét kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua.

2.1.5. Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây. 3 năm gần đây.

Cùng với sự cố gắng nỗ lực của công ty là tình hình kinh tế xã hội của đất nớc có chiều hớng thuận lợi. Tốc độ tăng trởng chung của cả nớc tăng đáng kể, nên những năm vừa qua tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cũng đạt đợc những kết quả nhất định. Ta có khái quát kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong Bảng 1 trang 32A. Về hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty qua hai năm 2002 - 2003: Bảng 2 trang 32B

Qua hai bảng trên, ta thấy:

- Tổng doanh thu năm 2003 tăng so với năm 2002 là 3.066.075.206 đồng. Điều này đồng thời làm cho lợi nhuận của công ty cũng tăng theo, từ 34.160.180 đồng năm 2002 lên 43.771.342 đồng năm 2003. Sở dĩ có đợc điều này là do trong năm 2003, công ty đã đa dây chuyền sản xuất vỏ ruột phanh xe máy và một số sản phẩm nhựa vào hoạt động và đã có ngay những kết quả khả quan. Các sản phẩm này nhanh chóng đợc tiêu thụ và đợc thị trờng chấp nhận. Đây cũng là một bớc tiến của công ty trong việc thay đổi, đa dạng hoá kết cấu mẫu mã sản phẩm.

Lợi nhuận tăng nhng hiệu quả lại không cao vì khả năng sinh lợi của đồng vốn bỏ ra lại giảm đi. Cụ thể:

- Doanh lợi doanh thu năm 2002 là 0,008 ; có nghĩa là bình quân một đồng doanh thu có 0,008 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2003, tỷ lệ này giảm xuống chỉ còn 0,006. Điều này chứng tỏ công ty cha quản lý chặt chẽ các khoản chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh, làm tăng giá thành sản phẩm sản xuất. Đây là kết quả của việc sử dụng vốn lãng phí, cha có hiệu quả.

- Vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh đã tăng trong 2003 so với năm 2002. Nếu nh năm 2002, vốn của doanh nghiệp trong kỳ quay đợc 0,3 vòng thì đến năm 2003 đã tăng lên 0,4 vòng. Tuy chỉ tiêu này đã tăng nhng xét về khách quan mà nói thì hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp vẫn cha cao vì chỉ tiêu này vẫn còn thấp chứng tỏ khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp (hay doanh thu thuần sinh ra từ tài sản mà doanh nghiệp đã đầu t) còn thấp.

- Do lợi nhuận tăng lên nên việc thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc cũng tăng lên là 4.522.599 đồng (số tuyệt đối) tơng đơng với 28% (số tơng đối).

Trên đây là một vài nét tổng quan về tình hình tổ chức, sản xuất và kinh doanh của công ty. Sau đây, chúng ta cùng đi sâu xem xét tình hình tổ chức, quản lý, sử dụng VLĐ của công ty để tìm ra những nguyên nhân và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty.

2.2. thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty xe đap, xe máy đống đa hà nội.

2.2.1. Đánh giá về nguồn vốn kinh doanh và cơ cấu vốn lu động của công ty.

2.2.1.1. Vốn và nguồn vốn kinh doanh của công ty.

Xem xét tình hình vốn và nguồn vốn kinh doanh tại một thời điểm cho phép ta đánh giá đợc quy mô kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó ta thấy đợc thực trạng tài chính và năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để thấy rõ đợc tình hình vốn và nguồn vốn kinh doanh của công ty, ta xem xét Bảng 3 trang 33A

Qua bảng này ta thấy:

Về cơ cấu vốn kinh doanh: vốn cố định (VCĐ) luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn VLĐ. Cụ thể: Đầu năm, VCĐ chiếm 75,22% tổng số vốn kinh doanh, VLĐ chiếm 24,78%. Cuối năm tỷ lệ này còn là 76,77% so với 23,23% . So với đầu năm, tỷ trọng VLĐ ở thời điểm cuối năm đã giảm xuống. Điều này chứng tỏ công ty đã quá chú trọng đến việc tăng VCĐ mà giảm nhẹ đi sự quan tâm đến VLĐ.

Về nguồn vốn kinh doanh: Nợ phải trả lớn hơn so với nguồn vốn chủ sở hữu. Cụ thể: Đầu năm, nợ phải trả chiếm 50,98% trong tổng nguồn vốn, còn nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 49,02% trong tổng nguồn vốn. Cuối năm, nợ phải trả tăng cả về số tơng đối lẫn tuyệt đối, chiếm 57,53% trong tổng nguồn vốn.

Nợ phải trả cuối năm là 11.845.580.332 đồng, trong đó: nợ ngắn hạn là 5.455.186.432 đồng, chiếm tỷ trọng 46,05% trong tổng nợ phải trả, và tăng so với đầu năm. Vào thời điểm cuối năm, khoản nợ phải trả cho ngời bán là 3.783.943.536 đồng, chiếm 69,36% tổng số nợ ngắn hạn. Ngoài ra, công ty còn chiếm dụng đợc ở khoản thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc, số tiền là 1.089.926.323 đồng, chiếm tỷ trọng 19,79% trong tổng số nợ ngắn hạn.

Các khoản phải trả công nhân viên, các khoản phải trả phải nộp khác là những nguồn thứ yếu, chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nợ ngắn hạn của công ty nhng nó cũng góp phần đảm bảo cho nhu cầu vốn của công ty khi cần thiết. Công ty có thể sử dụng khoản này vì nó giúp cho công ty giảm đợc chi phí sử dụng vốn nhng cũng không nên lạm dụng quá.

Nợ dài hạn cuối năm là 6.276.410.000 đồng, chiếm tỷ trọng 52,98% đã giảm so với đầu năm. Tuy nhiên, nợ dài hạn vẫn chiếm một tỷ trọng khá cao trong tổng nợ phải trả của công ty. Điều này sẽ ảnh hởng trớc tiên đến lợi nhuận của công ty do công ty phải trả một khoản chi phí lãi vay cao.

Trên đây, ta thấy đợc những khoản nợ ngắn hạn đảm bảo cho nhu cầu vốn kinh doanh nói chung và VLĐ nói riêng. Công ty cần tận dụng những nguồn vốn này để đáp ứng nhu cầu vốn của mình.

Từ số liệu bảng trên, ta có thể tính toán đợc các chỉ tiêu cơ bản: * Hệ số nợ = Tổng nợ phải trả

Tổng nguồn vốn

Hệ số nợ đầu năm = 168..227137..258255..234764 = 0,50 Hệ số nợ cuối năm = 1120..845588..580282..332070 = 0,57 * Hệ số vốn chủ sở hữu = Nguồn vốn chủ sở hữu

Tổng nguồn vốn

Hệ số tự tài trợ đầu năm = 167..909137..997255..530764 = 0,49 Hệ số tự tài trợ cuối năm =

070 . 282 . 588 . 20 738 . 701 . 742 . 8 = 0,42

Ta thấy rằng hệ số nợ của công ty cuối năm đã tăng so với đầu năm. Cụ thể là tăng từ 0,50 lên 0,57. Do đó tỷ suất tự tài trợ cuối năm cũng đồng thời giảm theo, từ 0,49 xuống còn 0,42. Hệ số nợ tăng (hay tỉ suất tự tài trợ giảm) sẽ làm ảnh hởng đến sự tự chủ về tài chính của công ty trong kinh doanh, đặc biệt là khi các chủ nợ không sẵn sàng cho công ty vay nữa. Tuy nhiên hệ số nợ này vẫn cha phải là cao quá (so với hệ số nợ của toàn ngành nói chung) và vẫn nằm trong vòng kiểm soát của doanh nghiệp. Và do vậy, doanh nghiệp có thể coi đây là một điều kiện thuận lợi vì đợc sử dụng một lợng tài sản lớn mà chỉ đầu t một lợng nhỏ.

Với nguồn vốn chủ sở hữu tuy có gia tăng song vẫn còn hạn chế thì việc tăng vốn cho sản xuất kinh doanh cũng chỉ còn trông đợi vào nguồn vốn vay. Do vậy, để đảm bảo an toàn thì công ty phải không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Có nh vậy công ty mới có thể một mặt đảm bảo khả năng trả nợ vay, mặt khác lại có thể tăng cờng lợi nhuận bổ sung thêm cho nguồn vốn chủ sở hữu.

Xét về tính ổn định của nguồn vốn, ta thấy:

* Nguồn vốn thờng xuyên = Vay dài hạn + Vốn chủ sở hữu Đầu năm:

Nguồn vốn thờng xuyên = 5.552.269.776 + 7.909.997.530 = 13.462.267.306 đồng, chiếm tỷ trọng 83,42% trong tổng nguồn vốn. Trong đó, đầu t vào tài sản cố định là 12.137.288.505 đồng, chiếm 90,15%. Do vậy, nguồn vốn thờng xuyên cho nhu cầu VLĐ chỉ còn lại là 1.324.978.800 đồng, chiếm 9,85% nguồn vốn thờng xuyên.

Cuối năm:

Nguồn vốn thờng xuyên = 6.276.410.000 + 8.742.701.738 = 15.019.111.738 đồng, chiếm tỷ trọng 72,94% tổng nguồn vốn. Trong đó, riêng đầu t vào tài sản cố định đã là 15.805.381.060 đồng. Nh vậy, nguồn vốn thờng xuyên ở thời điểm cuối năm không đáp ứng đợc nhu cầu VLĐ mà thậm chí không đủ để đầu t vào tài sản cố định. Đây là một khuyết điểm của doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành cơ khí nên giá trị tài sản lu động của công ty chiếm một tỷ lệ nhỏ hơn trong tổng tài sản, nhng với quy mô và tỷ trọng ngày càng lớn, thì việc sử dụng hiệu quả vốn lu động của công ty càng trở nên quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Do vậy, công ty cần nhanh chóng tìm ra nguyên nhân để khắc phục trong những kỳ tiếp theo.

* Nguồn vốn tạm thời = Nợ ngắn hạn Đầu năm:

Nguồn vốn tạm thời = 2.531.106.363 đ, chiếm 15,68% tổng nguồn vốn Cuối năm:

Nguồn vốn tạm thời = 5.455.186.432 đ, chiếm 26,49% tổng nguồn vốn Từ những tính toán trên, ta có thể đi đến nhận xét, đánh giá khái quát tình hình nguồn vốn kinh doanh của công ty trong năm qua nh sau:

Hệ số nợ của công ty là khá ổn định và ở mức có thể chấp nhận đợc. Khả năng tự chủ của công ty là khá cao, ít bị sức ép từ phía các chủ nợ. Tính ổn định của nguồn vốn kinh doanh là không tốt, nguồn vốn thờng xuyên đầu t cho VLĐ là quá ít, thậm chí còn không có nên chắc chắn công ty sẽ gặp nhiều khó khăn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Xe đạp- Xe máy Đống Đa Hà Nội (Trang 26)