kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp
Chơng 1 . Lý luận cơ bản về tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp 1.1 Sự cần thiết tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh tạo ra sản phẩm dich vụ nhằm thoã mãn nhu cầu thị trờng thông qua quá trình bán hàng với mục tiêu là lợi nhuận. Theo quy luật tái sản xuất, quá trình sản xuất của doanh nghiệp sản xuất diễn ra tuần tự theo các giai đoạn: sản xuất- trao đổi- phân phối- tiêu thụ. Nh vậy tiêu thụ thành phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hóa thông qua hai hành vi: Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hàng hoá cho khách hàng và khách hành thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán tiền hàng cho doanh nghiệp, hai hành vi này có thể khác nhau về không gian và thời gian.Quá trình này chuyển hoá vốn từ hinh thái hiện vật sang hình thái giá trị tiền tệ, giúp doanh nghiệp thu hồi vốn để tiếp tục quá trình kinh doanh tiếp theo. Trong doanh nghiệp sản xuất, kế toán là công cụ sắc bén và hiệu quả nhất để phản ánh và giám đốc toàn diện mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm là một nội dung chủ yếu của công tác kế toán để phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp trong một thời ký. Với ý nghĩa to lớn đó, trong mỗi một doanh nghiệp kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm phải đợc tổ chức một cach khoa học, hợp lý và đúng chế độ kế toán do Nhà nớc ban hành. 1.1.1 Thành phẩm và yêu cầu quản lý Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn cuối cùng của quy trình công nghệ sản xuất ra sản phẩm đó, đã qua kiểm tra đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quy định, đợc nhập kho hoặc giao trực tiếp cho khác khàng. Công tác quản lý thành phẩm cần đảm bảo các yêu cầu sau: 1 - Quản lý về mặt số lợng thành phẩm:đòi hỏi phải phản ánh, giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, tình hình nhập xuất tồn kho, dự trữ sản phẩm. Kịp thời phát hiện hàng tồn kho để lâu ngày để có biện pháp xử lý. - Quản lý về mặt chất lợng: Trong nền kinh tế thị ttrờng, nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng đòi hỏi chất lợng sản phẩm ngày càng phải hoàn thiện hơn, Do vậy bộ phận kiểm tra chất lợng sản phẩm phải làm tốt công việc của mình,cất giữ va bảo quản hợp lý với từng loại thành phẩm để tránh h hỏng, giảm chất lợng thành phẩm. - Bên cạnh việc quản lý về mặt hiện vật, việc quản lý về mặt chất lợng cũng rất quan trọng nh quản lý về giá thực tế nhập kho, xuất kho Thành phẩm sản xuất ra để tiêu thụ nên quá trình vận động của thành phẩm luôn gắn liền với quá trình tiêu thụ. 1.1.2 Tiêu thụ thành phẩm và yêu cầu quản lý Tiêu thụ sản phẩm là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá gắn với phần lớn lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng, đồng thời đợc khác hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Yêu cầu quản lý: - Quản lý chất lợng, cải tiến mẫu mã và xây dựng thơng hiệu sản phẩm là mục tiêu cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. - Tìm hiểu, khai thách và mở rộng thị trờng, áp dụng các phơng thức bán hàng phù hợp và có các chính sách sau bán hàng tốt nhằm không ngừng tăng doanh thu, giảm chi phí của các hoặc các hoạt động. - Theo dõi chặt chẽ từng phơng thức bán hàng, từng thể thức thanh toán từng khách hàng và từng loạI thành phẩm bán ra,đôn đốc thanh toán thu hồi đầy đủ, kịp thời tiền vốn cho doanh nghiệp. 1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán thành phẩm và thiêu thụ thành phẩm Để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý kế toán phải đáp ứng đợc các nhiệm vụ sau: 2 - Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện có và sự biến động của từng loại sản phẩm, hàng hoá theo chỉ tiêu số lợng, chất lợng, chủng loại và giá trị. - Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu và chi hí của từng hoat động trong doanh nghiệp. Đồng thời đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng. - Cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan. Đồng thời định kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối với hoạt động tiêu thụ thành phẩm. 1.2.Lý luận cơ bản về thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm 1.2.1.Thành phẩm và đánh giá thành phẩm Đánh giá thành phẩm là biểu hiện giá trị của thành phẩm bằng tiền theo những nguyên tắc nhất định.Theo nguyên tắc giá gốc thì thì thành phẩm đợc đánh giá theo giá thành sản phẩm thực tế, tuỳ vào sự vận động của sản phẩm mà ta đánh giá cho phù hợp. *Đối với thành phẩm nhập kho : - Thành phẩm do doanh nghiệp sản xuất hoàn thành nhập kho đợc phản ánh theo giá thành sản xuất thực tế bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. - Thành phẩm do thuê ngoài gia công hoàn thành nhập kho: đợc tính thuế giá thực tế gia công, bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí thuê gia công và chi phí liên quan trực tiếp khác(Chi phí vận chuyển, chi phí bốc dỡ, hao hụt trong gia công ) *Đối với thành phẩm xuất kho: Thành phẩm xuất kho cũng đực đánh gía theo gia thành sản xuất thực tế xuất kho Theo chuẩn mực hàng tồn kho, việc tính giá trị hàng tồn kho(hoặc xuất kho) đợc áp dụng một trong bốn phơng pháp sau: - Phơng pháp tính theo giá đích danh - Phơng pháp bình quần gia quyền 3 - Phơng pháp nhập trớc xuất trớc - Phơng pháp nhập sau xuất trớc Nhng đối với thành phẩm, khi xác định giá thành sản xuất thực tế xuất kho( tồn kho) không thể vận dụng 4 phơng pháp tính trị giá vồn nh chuẩn mực đã nêu. Bởi lẽ, trong doanh nghiệp sản xuất thì thành phẩm biến động hàng ngày( nhập xuất diễn ra hàng ngày), nhng việc xác định giá thành của thành phẩm không thể tiến hành hàng ngày mà thờng tính vào cuối ký hạch toán( cuối quý, cuối năm) cho nên thờng chỉ áp dụng phơng pháp bình quân gia quyền. = * + = + *Đối với các lao vụ dịch vụ hoàn thành bàn giao cho khách hàng, thì đợc phản ánh theo giá thành sản xuất thực tế của lao vụ, dịch vụ hoàn thành. 1.2.2 Phơng thức bán hàng. Bán hàng về thực chất là việc chuyển quyền sở hữu về sản phẩm, hàng hoá cho khách hàng đồng thời thu đợc tiền hàng hoặc quyền thu tiền hàng.Đứng ở các góc độ khác nhau thì chúng ta chia quá trình bán hàng ra các phơng thức khác nhau. 1.2.2.1.Nếu đứng ở góc độ chuyển giao thành phẩm cho khách hàng thì quá trình bán hàng trong doanh nghiệp sản xuất có thể chia thành hai ph ơng thức bán hàng sau: 4 Giá thành thành phẩm xuất kho Trị giá vốn của hàng xuất kho để bán Giá thành sản xuất thực tế đơn vị bình quân Giá thành sản xuất thực tế đơn vị bình quân Zsản xuất thực tế của thành phẩm tồn kho đầu kỳ Zsản xuất thực tế của thành phẩm nhập kho trong kỳ Số lợng thành phẩm tồn kho đầu kỳ Số lợng thàn phẩm nhập kho trong kỳ - Phơng thức bán hàng trực tiếp: theo phơng thức này, thành phẩm đợc giao cho khách hàng, đồng thời đợc khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán ngay; có nghĩa là quá trình chuyển giao hàng và ghi nhận doanh thu diễn ra động thời với nhau, tức là đảm bảo các điều kiện ghi nhận doanh thu hàng hoá. - Phơng thức gửi hàng: Theo phơng thức này, định kỳ doanh nghiệp sẽ gửi hàng cho khách hàng theo những thoả thuận trong hợp đồng. Khách hàng có thể là những đơn vị nhận bán hàng đại lý hoặc là những khách hàng mua thờng xuyên theo hợp đồng kinh tế. Khi xuất kho thành phẩm giao cho khách hàng thì số thành phẩm đó vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, bởi vì cha thoả mãn năm điều kiện của doanh thu. Đến khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán kế toán ghi nhận doanh thu cho doanh nghiệp và chuyển quyến sở hữu thành phẩm cho khách hàng. 1.2.2.2 Nếu đứng trên góc độ thu tiền thì quá trình bán hàng trong doanh nghiệp sản xuất đ ợc chia thành hai ph ơng thức sau: - Bán hàng thu tiền trực tiếp: Theo phơng thc này, thành phẩm đợc chuyển quyền sở hữu cùng với việc giao nhận đợc tiền hàng.Doanh thu bán hàng và tiền hàng đợc ghi nhận cùng một kỳ. - Bán chịu: Theo phơng thức này, thành phẩm đã chuyển quyến sở hữu , khách hàng đã chấp nhận thanh toán nhng doanh nghiệp cha thu đợc tiền. Trờng hợp này doanh thu đợc ghi nhận trớc khi thu đợc tiền 1.2.3 Doanh thu bán hàng: Doanh thu là tổng lợi ích kinh tế doan nghiệp thu đợc trong kỳ hoạch toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng của doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Doanh thu đợc xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu đợc sau khi trừ đi các khoản triết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại. 5 1.2.3.1 Các điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng : Doanh thu bán hàng đợc ghi nhận khi đồng thời thoã mãn cả năm điều kiện sau: + Doanh nghiệp đã chuyển phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho ngời mua; + Doanh nghiệp không còn nắm giữ quền quản lý hàng hoá nh ngời sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hoá; + Doanh thu đựoc xác định tơng đối chắc chắn; + Doanh nghiệp dã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; + Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng; 1.2.3.2 Khi hạch toán doanh thu và thu nhập khác l u ý các quy định sau: +Doanh thu chỉ đợc ghi nhận khi thoả mãn các điều kiện ghi nhận doan hthu bán hàng, nếu không thoả mãn các điều kiện thì không hạch toán vào doanh thu. + Doanh thu và chi phí có liên quan đến cùng một giao dịch phải đợc ghi nhận đồng thời theo nguyên tắc phù hợp và theo năm tài chính. + Trờng hợp hàng hóa và dich vụ trao đổi lấy hàng hoá hoặc dịch vụ tơng tự về bản chất thì không đợc ghi nhận vào doanh thu + Phải theo dõi chi tiết từng loại doanh thu, doanh thu từng mặt hàng, ngành hàng từng sản phẩm 1.2.4 Các khoản giảm doanh thu bán hàng 1.2.4.1 Chiết khấu th ơng mại: Chiết khấu thơng mại là khoản tiền mà doanh nghiệp đẫ giảm trừ, hoặc đã thanh toán cho ngời mua hàng do việc ngời mua hàng đã mua hàng( sản phẩm, hàng hoá), dịch vụ với khối lợng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thơng mại đã chiết khấu đã ghi trên hợp đồng thơng mại mua bán hoặc các cam kết mua hàng, bán hàng. *Hạch toán khoản chiết khấu thơng mại cần tôn trọng một số quy định sau: + Chỉ chi nhận khoản chiết khấu thơng mại khi đó là khoản chiết khấu thơng mại ngời mua đợc hởng đã thực hiện trong kỳ theo đúng chính sách chiết khấu thơng mại của doanh nghiệp đã quy định. 6 + Trờng hợp ngời mua hàng nhiều lần mới đạt đợc lợng hàng mua đợc hởng chiết khấu thì khoản chiết khấu thơng mại này đợc ghi giảm trừ vào giá bán trên Hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng lần cuối cùng. Trờng hợp khách hàng không trực tiêp mua hànghoặc khi số tiền chiết khấu thơng mạingời mua đợc hởng lớn hơn số tiền bán hàng đợc ghi trên hoá đơn bán hàng lần cuối cùng thì phải chi tiền chiết khấu cho ngời mua. Trong trờng hợp này khoản chiết khấu thơng mại đợc ghi nhận. + Trờng hợp ngời mua hàng với khối lợng lớn đợc hởng chiết khấu thơng mại, giá bán phản ánh trên hoá đơn là giá đã giảm giá( đã trừ chiết khấu thơng mại) thì khoản chiết khấu thơng mại này không đợc ghi nhận. Doanh thu bán hàng đã phản ánh theo giá đã trừ chiết khấu thơng mại. + Phải theo dõi chi tiết chiết khấu thơng mại đã thực hiện cho từng loại khách hàng và cho từng loại hàng bán, nh: bán hàng(sản phẩm, hàng hoa), dịch vụ. 1.2.4.2 Kế toán hàng bán bị trả lại: Hàng bán bị trả lại là số sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp đã xác định tiêu thụ nhng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng kinh tế nh: hàng kém phẩm chất, sai quy cách chủng loại. Hàng bán bị trả lại phải có văn bản đề nghị của ngời mua ghi rõ lí do trở hàng lại, số lợng hàng bị trả lại, già trị hàng bị trả lại, đình kèm hoá đơn(nếu trả lại toàn bộ) hoặc bản sao hoá đơn(nếu trả lại một phần hàng). 1.2.4.3 Kế toán giảm giá hàng bán Khoản giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ đợc doanh nghiệp chấp nhuận một cách đặc biệt trên giá đã thoã thuận trên hoá đơn, vì lý do hàng bán bị kems phẩm chất, không đứng quy cách hoặc không đúng thời hạn ghi trong hợp đồng. 1.2.5 Giá vốn hàng tiêu thụ Trị giá vốn hàng bán là toàn bộ các chi phí liên quan đến quá trình bán hàng, gồm có trị giá vốn của hàng xuất kho để bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ. Việc xác định chính xác trị gía vốn hàng bán là cơ sở để tính kết quả hoạt động kinh doanh. 7 1.2.5.1-Xác định trị giá vốn của hàng xuất kho để bán: Đuợc xác định bằng một trong bốn phơng pháp tính trị gia vốn của hàng tồn kho trong chuẩn mực hàng tồn kho đồng thời phụ thuộc vào từng loạI hình doanh nghiệp cụ thể. Đối với doah nghiệp sản xuất: Trị giá vốn của hàng xuất kho để bán hoặc thành phẩm hoàn thành không nhập kho đa bán ngay chính là giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm hoàn thành. Đối với doanh nghiệp thơng mại: trị giá vốn của hang xuất kho để bán bao gồm: trị giá mau thực tế của hàng xuất kho để bán và chi phí mau hàng phân bổ cho số hàng đã bán. 1.2.5.3. Xác định trị giá vốn của hàng bán Sau khi xác định đợc trị giá vốn của hàng xuất kho để bán, daonh thu bán hàng và cung cấp dich vụ, chúng ta xác định lãi gộp của hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm cung cấp thông tin kế toán để trình bày trên báo cáo kết quả kinh doanh. Mặt khác, phục vụ cho yêu cầu quản trị doanh nghiệp trong việc điều hành và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, cần thiết phải xác định lãi thuần của hạot động sản xuất kinh doanh; sau khi tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý daonh nghiệp ta cần phân bổ cho sô hàng đợc tiêu thụ trong kỳ. Từ đó xác định đợc trị giá vốn của hàng xuất bán: = + 1.2.5.4. Chi phí bán hàng Trong quá trình tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá doanh nghiệp phải chi ra các khoản chi phí cho khâu bán hàng. Chi phí bán hàng gồm các khoản sau: 8 Trị giá vốn của hàng bán Trị giá vốn của hàng xuất kho để bán CPBH và CPQLDN phân bổ cho số hàng đã bán - Chi phí nhân viên bán hàng - Chi phí vật liệu, bao bì - Chi phí dụng cụ đồ dùng - Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí bảo hành sản phẩm - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí bằng tiền khác Chi phí bán hàng là chi phí lu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ. Chi phí bán hàng phát sinh trong giao dịch, giao hàng, quảng cáo, đóng gói, vận chuyển. Các chi phí phát sinh trong khâu bán hàng cần thiết đợc phân loại và tổng hợp theo đúng nội dung quy định. Cuối kỳ kế toán hết chuyển chi phí bán hàngđể xác định kết quả kinh doanh. Cuối kỳ, kế toán CPBH cần đợc phân bổ và kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh. Việc phân bổ và kết chuyển chi phí bán hàng tuỳ thuộc vào từng loại doanh nghiệp và đặc điểm sản xuất kinh doanh - Đối với doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn: chi phí bán hàng đợc kết chuyển toàn bộ để xác định kết quả kinh doanh. - Doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài: Trong kỳ không có hoặc có ít sản phẩm tiêu thụ thì có thể kết chuyển toàn bộ chi phí bán hàng hoặc một phần chi phí bán hàng vào TK 1442-chi phí chờ kết chuyển. Chi phí bán hàng phân bổ cho thành phẩm đã tiêu thụ và cho số còn tồn trong kho theo công thức: 9 = * 1.2.5.5. chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung toàn doanh nghiệp. Chi phí quản lý đợc chia thành các khoản sau: - Chi phí nhân viên quản lý - Chi phí vật liệu quản lý - Chi phí đồ dùng văn phòng - Chi phi khấu hao TSCĐ - Thuế phí, lệ phí - Chi phí dự phòng - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí bằng tiền khác Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phi gián tiếp SXKD, cần đợc dự tính và quản lý chi tiêu tiết kiệm, hợp lý. Hoạt động quản lý doanh nghiệp liên quan đến các hoạt động của doanh nghiệp, do vậy, cuối kỳ cần đợc tính toán phân bổ- kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh. Trờng hợp doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ sản xuất dài trong kỳ không có(hoặc có ít) sản phẩm tiêu thụ hoặc doanh nghiệp thơng mại có dự trữ hàng hoá giữa các kỳ có biến động lớn, CpQLDN cần đợc phân bổ. 1.2.6 Kết quả bán hàng 10 CPBH phân bổ cho hàng đã bán CPBH cần phân bổ đầu kỳ CPBH cần phân bổ phát sinh trong kỳ Tổng tiêu chuẩn phân bổ của hang xuất bán trong kỳ và hàng tồn kho cuối kỳ Tiêu chuẩn phân bổ của hàng đã xuất bán trong kỳ [...]... tính cho hàng tiêu thụ trong kỳ 1.3 Tổ chức kế toán kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm 1.3.1 Kế toán chi tiết thành phẩm Kế toán chi tiết đợc thực hiện ở phòng kế toán và ở kho trên cùng một cơ sở là chứng từ nhập, xuất kho thành phẩm Việc ghi chép ở kho do thủ kho thực hiện, còn việc ghi chép ở phòng kế toán do kế toán bán hàng tiên hành.Số liệu hạch toán ở kho và ở phòng kế toán phải đợc kiểm... ghi sổ kế toán trong kế toán máy: Kế toán ban đầu Nhập liệu vào máy Xử lý tự động theo chơng trình Các sổ kế toán Các sổ kế toán Các báo cáo kế chi tiết tổng hợp toán Tất cả các dữ liệu đợc nhập và lu dữ ở một tệp dữ liệu duy nhất, từ tệp dữ liệu gốc, chơng trình cho phứp in các sổ kế toán và các bao cáo kế toán cần thiết 2.2.Tình hình thực tế về kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở xí nghiệp. .. định kết quả kinh doanh cũng giống nh các nghiệp vụ về kế toán thành phẩm, nó tuỳ thuộc vào hình thức kế táon mà doanh nghiệp áp dụng Mỗi hình thức kế toán đợc quy đinh một hệ thống sổ kế toán liên quan Doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống sổ kế toán do bộ tài chính quy định để lựa chọn,áp dụng một hệ thống sổ kế toán phù hợp theo hình thức kế toán mà doanh nghiệp đã lựa chọn.Có 4 hình thức kế toán. .. doanh nghiệp trong một kỳ - TK 421-Lợi nhuận cha phân phối,TK này dùng để phản ánh kết quả hạot động kinh doanh và tình hình phân phối, xử lý kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 1.3.3.Trình tự kế toán Tuỳ thuộc vào phơng pháp hạch toán hàng tồn kho mà ta có trình tự kế toán khác nhau Sơ đồ Xem mẫu biểu số 1 và mẫu số 2 1.3.4.Sổ và báo cáo kế toán 14 Sổ kế táon tổng hợp trong kế toán bán hàng và xác... năng nhiệm vụ kế toán tại đơn vị mình .Kế toán tổng hợp thực hiện kế toán vạt liệu, kế toán khấu hao tài sản cố định, kế toán chi phí sản xuất, kế toán giá thành va tiêu thụ sản phẩm + Kế toán tiền lơng kiêm thủ quỹ: có nhiệm vụ thu thập các chứng từ hợp lý, hợp lệ để tiến hành xuấtnhập quỹ và ghi vào sổ quỹ, đồng thời dựa vào các phiếu giao việc, phiếu báo làm việc ngoài giờ, bảng thanh toán tiền công... loại sổ kế toán sử dụng trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ là sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái và sổ, thẻ kế toán chi tiết Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc Sổ quỹ 15 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính 1.3.5 Đặc điểm tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong điều kiện kế toán máy... 2.2.1 .Kế toán thành phẩm 2.2.1.1.Đánh giá thành phẩm 24 Xí nghiệp in hộp phẳng thuộc công ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì là một đơn vị sản xuất các loại hộp theo đơn đặt hàng Số lợng và chủng loại thành phẩm lớn và phong phú.Công tác quản lý thành phẩm ở xí nghiệp đợc tiến hành tho dõi cả về mặt giá trị và số lợng Thành phẩm nhập kho của xí nghiệp đợc đánh giá theo giá thành thực tế của thành phẩm. .. các nghiệp vụ nhập, xuất kho thành phẩm, là cơ sở pháp lý để tiến hành hạch toán nhập, xuất, tồn kho thành phẩm Trong kế toán thành phẩm, xí nghiệp in hộp phẳng sử dụng hai loại chứng từ là phiếu nhập kho và hoá đơn GTGT Đối với thành phẩm nhập kho: Sau khi kết thúc quá trình sản xuất, những sản phẩm hoàn thành đợc bộ phận KCS kiểm tra chất lợng, quy cách, phẩm chất sản phẩm và xác định phù hợp tiêu. .. mẫu biễu) 2.2.1.3 kế toán tổng hợp thành phẩm Việc tổ chức kế toán chi tiết thành phẩm ở kho và ở bộ phận kế toán xí nghiệp mới chỉ phản ánh, theo dõi một cách chi tiết, tỉ mỉ theo yêu cầu quản lý của từng loại thành phẩm Nó cha phản ánh tổng quát tình hình nhập, xuất, tồn, kho thành phẩm Muốn thực hiện đợc điều này, kế toán cần sử dụng tài khoản, sổ kế toán tổng hợp để phản ánh và theo dõi tình hình... của thành phẩm xuất kho: 586.0296 * 22 000 = 12 892 655 2.2.1.2 Kế toán chi tiết thành phẩm Để đáp ứng yêu cầu quản lý thành phẩm cần thiết phải tổ chức kế toán chi tiết thành phẩm ở xí nghiệp in hộp phẳng thuộc công ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì, kế toán chi tiết đợc tiến hành theo phơng pháp the song song Các chứng từ kế toán sử dụng để phản ánh sự biến động và số liệu hiện có của thành phẩm . chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp 1.1 Sự cần thiết tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp. Tổ chức kế toán kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm 1.3.1. Kế toán chi tiết thành phẩm Kế toán chi tiết đợc thực hiện ở phòng kế toán và ở kho