- Khái niệm 1: môi trường đầu tư là tổng hợp các yếu tố điều kiện về pháp luật, kinh tế, chính trị-xã hội, các yếu tố về cơ sở hạ tầng, năng lực thị trường và cả các lợi thế của một quố
Trang 1KHOA ĐẦU TƯ -*** -
Trang 2HÀ NỘI 8- 2013
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ 1
1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại các yếu tố cấu thành của môi trường đầu tư 1
1.1.1 Khái niệm về môi trường đầu tư 1
1.1.2 Đặc điểm của môi trường đầu tư 1
1.1.2.1 Tính tổng hợp 1
1.1.2.2 Tính hai chiều 2
1.1.2.3 Tính động 3
1.1.2.4 Tính mở 4
1.1.2.5 Tính hệ thống 4
1.1.3 Phân loại các yếu tố cấu thành của môi trường đầu tư 5
1.1.3.1 Theo quản lý nhà nước 5
1.1.3.2 Theo các nhân tố tác động đến hoạt động đầu tư 6
1.1.3.3 Theo giai đoạn hình thành và hoạt động đầu tư 8
1.1.3.4 Theo yếu tố cấu thành 8
1.2 Các chỉ số đánh giá môi trường đầu tư 11
1.2.1 Năng lực cạnh tranh 11
1.2.2 Chỉ số xếp hạng rủi ro quốc gia 12
1.2.3 Chỉ số nhận thức về tham nhũng 13
1.2.4 Xếp hạng kinh doanh 14
1.3 Vai trò của môi trường đầu tư 16
1.3.1 Vai trò của môi trường đầu tư dưới góc độ nhà đầu tư 16
1.3.1.1 Chi phí đầu tư 16
1.3.1.2 Rủi ro đầu tư 16
Trang 31.3.1.3 Rào cản cạnh tranh 17
1.3.2 Vai trò của môi trường đầu tư dưới góc độ nhà nước 17
1.3.2.1 Môi trường đầu tư tác động đến tăng trưởng kinh tế 17
1.3.2.2 Môi trường đầu tư tác động tới phát triển kinh tế 18
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 2000 ĐẾN NAY) 19
2.1 Tìm hiểu các nhân tố của môi trường đầu tư tại Việt Nam ảnh hưởng đến hành vi và quyết định đầu tư 19
2.1.1 Môi trường tự nhiên 19
2.1.2 Môi trường chính trị 20
2.1.3 Môi trường pháp luật 20
2.1.4 Môi trường kinh tế 21
2.1.4.1 Tác động của môi trường kinh tế tới các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 21
2.1.4.2 Tác động của môi trường đầu tư tới phát triển kinh tế của Việt Nam 24
2.1.5 Môi trường văn hóa xã hội 25
2.1.6 Các nhân tố khác 26
2.1.6.1 Chi phí đầu tư 26
2.1.6.2 Rủi ro đầu tư 27
2.1.6.3 Rào cản cạnh tranh 28
2.2 Tổng quát về môi trường đầu tư tại Việt Nam 28
2.2.2 Nguyên nhân của việc môi trường đầu tư tại Việt Nam còn nhiều bất cập 33
2.2.2.1 Do đặc điểm của môi trường đầu tư tại Việt Nam 33
2.2.2.2 Nạn tham nhũng 34
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CỦA NHÀ NƯỚC VỀ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM 35
Trang 43.1 Tiếp tục hoàn thiện các đặc điểm của môi trường đầu tư tại Việt Nam.
35
3.2 Ngăn ngừa nạn tham nhũng 35
3.3 Đào tạo cán bộ công nhân viên chức 35
3.4 Bài học rút ra 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
Trang 5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ
1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại các yếu tố cấu thành của môi
trường đầu tư.
1.1.1 Khái niệm về môi trường đầu tư.
- Khái niệm 1: môi trường đầu tư là tổng hợp các yếu tố ( điều kiện về pháp
luật, kinh tế, chính trị-xã hội, các yếu tố về cơ sở hạ tầng, năng lực thị trường và
cả các lợi thế của một quốc gia) có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đầu tư củacác nhà đầu tự tại một quốc gia
- Khái niệm 2: môi trường đầu tư là một tập hợp các yếu tố tác động tới các
cơ hội, các ưu đãi, các lợi ích của các doanh nghiệp khi đầu tư mới, mở rộng sảnxuất kinh doanh, có tác động chi phối tới hoạt động đầu tư thông qua chi phí, rủi
ro, cạnh tranh
- Khái niệm 3: môi trường đầu tư là tổng thể các yếu tố, điều kiện và chính
sách của nước tiếp nhận đầu tư chi phối đến hoạt động đầu tư nước ngoài
Ngoài ra với các nước đang phát triển thì khái niệm môi trường đầu tưđược định nghĩa là tổng hòa của các quốc gia, địa phương tới hoạt động đầu tư
và phát triển kinh tế
1.1.2 Đặc điểm của môi trường đầu tư.
1.1.2.1 Tính tổng hợp.
- Môi trường đầu tư của một quốc gia hay của một địa phương do nhiều yếu
tố tạo thành như môi trường chính trị, xã hội, văn hóa, kinh tế Từng yếu tốthay đổi đều ảnh hưởng đến môi trường đầu tư tại 1 địa phương hoặc 1 quốc gia
Sự thay đổi của các yếu tố này có thể là tích cực hoặc tiêu cực có thể mang lạinhững rào cản hay có thể là cơ hội cho nhà đầu tư Do được hình thành bởinhiều yếu tố mà môi trường đầu tư có tác động tơi nhiều đối tượng từ vi mô đến
vĩ mô, không chỉ tác động tới toàn bộ nền kinh tế mà còn là nhà đầu tư( nhà đầu
tư trong nước và nước ngoài), người lao động, khách hàng, nhà cung cấp
Trang 6Chính sự tạo thành bởi nhiều yếu tố, tác động lên nhiều đối tượng đã tạo nêntính tổng hợp của môi trường đầu tư
- Như đã viết ở trên, môi trường đầu tư có tính tổng hợp do chịu ảnh hưởngbởi nhiều yếu tố mà khi xem xét đến môi trường đầu tư phải xem xét đến nhiềuyếu tố chứ không chỉ là các nhân tố đơn lẻ
Đối với chính phủ hoặc nhà quản lý: khi xem xét đánh giá cải thiện môitrường đầu tư cần phải xem xét tác động của các yếu tố tới từng đối tượng cóliên quan như nhà đầu tư, dân cư, người lao động để cho thấy sự công bằng,hài hòa lợi ích đến nhiều đối tượng Hay khi đưa ra một quyết định hay lấy ýkiến về cải thiện môi trường đầu tư thì ngoài việc lấy ý kiến từ 1 bộ, ngành riêngbiệt thì phải lấy ý kiến từ các ban ngành có liên quan rồi đặt vào 1 hoàn cảnh,tình hình cụ thể để đưa ra kết luận
Đối với nhà đầu tư: khi xem xét tham gia đầu tư vào 1 địa phương hay 1quốc gia thì cần xem xét về tình hình môi trường đầu tư tại địa phương hay quốcgia đó, cũng như tình hình phát triển kinh tế xã hội tại khu vực này để đưa raquyết định tốt nhất của mình
1.1.2.2 Tính hai chiều.
- Môi trường đầu tư và nhà đầu tư có tác động qua lại với nhau:
Môi trường đầu tư tác động đến nhà đầu tư:
Môi trường đầu tư tác động đến nhà đầu tư qua việc tác động đến chi phí,rủi ro, rào cản cạnh tranh từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận, hiệu quả đầu tư củanhà đầu tư ( mục tiêu quan trọng nhất của nhà đầu tư)
Nhà đầu tư cũng tác động ngược trở lại môi trường đầu tư
Nhà đầu tư là người bỏ vốn, đưa ra quyết định đầu tư vào 1 thị trường,hoặc 1 khu vực Ta thấy rằng một môi trường đầu tư có hấp dẫn hay không dựatrên nhiều yếu tố và một trong các yếu tố đó là sự thu hút nhà đầu tư Nếu môitrường đầu tư nào càng thu hút được nhiều nhà đầu tư điều đó có nghĩa là môitrường đầu tư đó càng hấp dẫn hay nói cách khác môi trường đầu tư cũng là mộtnhân tố ảnh hưởng cũng như tác động đến môi trường đầu tư
Trang 7- Mối quan hệ của chính phủ tới môi trường đầu tư và nhà đầu tư
Chính phủ giữ vai trò quan trọng trong việc cải thiện môi trường đầu tư.Trong các yếu tố hình thành nên môi trường đầu tư thì chính phủ có ảnhhưởng mạnh đến các yếu tố như chính trị, pháp luật, cơ sở hạ tầng Vì vậy chínhphủ hoàn toàn có thể dùng các công cụ kinh tế, các chính sách điều tiết củamình để cải thiện môi trường đầu tư Ngoài các yếu tố mà chính phủ có thể tácđộng mạnh trên thì có các yếu tố mà chính phủ ít có khả năng tác động như điềukiện tự nhiên, khí hậu nhưng chính phủ có thể dự báo các hiện tượng này xảy
ra để tránh gây rủi ro ảnh hưởng đến hình ảnh môi trường đầu tư tại khu vực
Vai trò của chính phủ trong việc thu hút nhà đầu tư
Với công nghệ thông tin, chính phủ có thể quảng bá môi trường đầu tư tạiquốc gia ra ngoài khu vực để thu hút thêm nhiều nhà đầu tư
Như vậy, ta thấy rằng quan hệ giữa môi trường đầu tư, chính phủ và nhàđầu tư là mối quan hệ hai chiều tác động qua lại với nhau Nếu như biết lợi dụngtốt mối quan hệ này thì cả 3 đối tượng trên đều có được nhiều lợi ích Khi nhàđầu tư đến một quốc gia để đầu tư thì có thể mang công nghệ thiết bị của bênnước mình tới, đào tạo nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân lực điều này sẽlàm cho môi trường đầu tư sẽ tăng thêm tính cạnh tranh, sẽ phát triển hơn, tạonhiều việc làm, gia tăng sản xuất như vậy chính phủ có thể thu được nhiềunguồn thu như thuế
Trang 8yều tố của môi trường đầu tư để lựa chọn địa điểm đầu tư, ngành đầu tư, côngnghệ ddaauftuw để có được năng suất và hiệu quả cao nhất.
Đối với chính phủ và các cơ quan quản lý thì muốn thu hút đầu tư thì cácyếu tố của môi trường đầu tư phải ổn định như môi trường chính trị,xã hội, vănhóa, kinh tế nhằm bảo đảm sự an toàn của đồng vốn trong việc ra quyết địnhđầu tư của nhà đầu tư
dụ như chúng ta xét đến môi trường đầu tư của một quốc gia thì ta còn phải đặtmôi trường đầu tư quốc gia trong môi trường đầu tư của khu vực, chịu ảnhhưởng của môi trường đầu tư tại khu vực hay của quốc tế Nếu là môi trườngđầu tư cấp tỉnh, thì chúng ta lại phải xem xét các nó trong môi trường đầu tưquốc gia Lý do của việc xem xét các yếu tố này là bởi nếu một quốc gia, mộtđịa phương chỉ quan tâm đến lãnh thổ, địa phương của mình trong khi thế giớiđang ngày càng phát triển, hội nhập thì quốc gia địa phương đó dễ trong tìnhtrạng bị quên lãng, lạc hậu Ngoài ra, đặc tính này cũng cho thấy, việc cải thiệnmôi trường đầu tư tại một quốc gia, địa phương muốn xem xét có sự đi lên, pháttriển hay không thì cần phải so sánh với các quốc gia, địa phương trong khu vực.Nếu sự phát triển về môi trường đầu tư tại một quốc gia được coi là phát triểnnhưng phát triển chậm hơn so với các nước khác trong khu vực thì quốc gia đócần phaair xem xét lại các chính sách, công cụ cải thiện môi trường đầu tư củamình để đưa ra những quyết định chính xác nhất
1.1.2.5 Tính hệ thống
- Tại sao môi trường đầu tư có tính hệ thống?
Trang 9Môi trường đầu tư như đã nói ở trên bao gồm nhiêu yếu tố nội tại tác độnglên Môi trường đầu tư bao gồm các yếu tố khác như môi trường chính trị, môitrường kinh tế, môi trường xã hội, pháp luật, môi trường tự nhiên Mỗi yếu tốnày đề có thể có sự thay đổi, tích cực hoặc tiêu cực mà môi yếu tố thay đổi đềuảnh hưởng đến môi trường đầu tư chung của địa phương hoặc quốc gia đó
Môi trường đầu tư còn chịu ảnh hưởng của môi trường đầu tư quốc tế.Điều này có nghĩa là môi trường đầu tư của một quốc gia còn chịu ảnh hưởngcủa môi trường đầu tư các nước khác hoặc sự mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tếtrên diễn đàn khu vực
Như vậy ta thấy rằng, môi trường đầu tư bao gồm các yếu tố nhỏ hơn, chịu
sự tác động của các yếu tố này mà các yếu tố này lại còn tác động qua lại vớinhau Điều này chứng tỏ môi tường đầu tư có tính hệ thống
- Đặc tính này cho thấy điều gì?
Đối với nhà quản lý hoặc chính phủ:
+ Việc xem xét các yếu tố cải thiện môi trường, nhà quản lý phải xem xéttrên phương diện hề thống, phải xem các yếu tố nào gây ra làm tăng chi phí củanhà đầu tư, yếu tố nào làm tăng nào cản cạnh tranh để đưa ra các chính sáchcải thiện một cách hợp lý
+ Chính phủ cần có một chính sách mở cửa, thống nhất, khống có sự chồngchéo trong luật pháp hay các chính sách được đưa ra
Đới với nhà đầu tư:
Khi đưa ra quyết định đầu tư nhà đầu tư cần xem xét trên diện tổng hòa cácyếu tố Ngoai việc xem xét đến các chi phí, rao cản tham gia thị trường thì nhàđầu tư cần xem xét các chính sách của quốc gia, sự thống nhất hay ưu đãi đầu tưcủa địa phương hay quốc gia đó
1.1.3 Phân loại các yếu tố cấu thành của môi trường đầu tư.
1.1.3.1 Theo quản lý nhà nước.
Các yếu tố của môi trường đầu tư được chia làm 2 nhóm:
Trang 10Nhóm chính phủ có ảnh hưởng mạnh: như ổn định chính trị và kính tế;chính sách kinh tế xã hội; luật và văn bản duối luật liên quan đến đầu tư như luậtđầu tư, luật thuế, luật doanh nghiệp, luật đầu thầu
Nhóm chính phủ có ít ảnh hưởng: điều kiện tự nhiên, giá nguồn lực đầuvào do thị trường quyết định, uy tín của nhà cung cấp, công nghệ
Sự phân chia 2 nhóm của môi trường đầu tư này giúp cho cả chính phủ vànhà đầu tư trong việc gia quyết định:
- Với chính phủ: việc phân chia này giúp họ biết đâu là quyền hạn củamình, đâu là những yếu tố mà mình có thể tác động mạnh để từ đó tập trungnghiên cứu đưa ra các quyết đinh chính xác nhất Với yếu tố mà chính phủ it tácđộng được thì chính phru cũng có thể đưa ra dự báo để từ đó biết trước đượcnhững rủi ro có thể gặp phải để tìm ra các biện pháp phòng ngừa
- Với nhà đầu tư: nhà đầu tư trước khi đưa ra quyết định đầu tư cần xem xétnhững ảnh hưởng của chính phủ tới môi trường đầu tư để xem xét chính phủ đãthực hiện tốt vai trò của mình chưa để có thể có những đánh giá chủ quan củamình về vai trò và sự quản lý của chính phủ trong việc cải thiện môi trường đầu
tư Từ đó mới đưa ra quyết định đầu tư
1.1.3.2 Theo các nhân tố tác động đến hoạt động đầu tư.
- Khung chính sách đối với hoạt động FDI
Tình hình kinh tế, chính trị và xã hội ổn định
Quy định liên quan đến thành lập và hoạt động
Chính sách đối với chức năng và cầu trúc thị trường ( chính sách cạnhtranh và sáp nhập doanh nghiệp)
Gia nhập các điều ước quốc tế vê FDI
Chính sách tư nhân hóa
Chính sách thương mại( thuế quan và phi thuế quan)
Chính sách thuế
- Nhóm nhân tố kinh tế
Trang 11Thị trường
+ Dung lượng thị trường và thu nhập bình quân đầu người
+ Tăng trưởng thị trường
+ Khả năng tiếp cân thị trường khu vực và thế giới
+ Sở thích của người tiêu dùng
+ Cấu trúc thị trường
Tài nguyên
+ Ngyên nhiên vật liệu sản xuất
+ Chi phí nhân công thấp
+ Trình độ lao động cao
+ Thừa nhận và bảo hộ tài sản công nghệ, thương hiệu
+ Cơ sở hạ tầng ( cảng, đường, điện, viễn thông)
Biện pháp khuyến khích đầu tư
Chống tham nhũng và nâng cao hiệu quả quản lý hành chính
Các dịch vụ giải trí cho người nước ngoài
Dịch vụ sau đầu tư
Việc phân loại môi trường đầu tư theo hướng này giúp nhà đầu tư biết đượcnhững ưu đãi, những khó khăn của nhà đầu tư khi thực hiện đầu tư hay nói cáchkhác cho thấy tính mở, tính động của môi trường đầu tư giúp cho nhà đầu tư dễdàng đưa ra quyết định đầu tư hơn Về phía chính phủ, họ có thể nhìn thấy rõđược những thiếu sót, những điểm mạnh từ phía mình để từ đó hạn chế những
Trang 12khuyết điểm, phát huy điểm mạnh để ngày càng cải thiện môi trường đầu tư
1.1.3.3 Theo giai đoạn hình thành và hoạt động đầu tư.
Theo cách phân loại này, môi trường đầu tư bao gồm các yếu tố:
Nhóm yếu tố tiếp cận thị trường đầu tư: thủ tục thành lập và cấp giấyphép đầu tư, xuất nhập cảnh, cư trú, đi lại
Nhóm yếu tố liên quan đến quá trình hoạt động: thuế, xuất nhập khẩu , đấtđai, lao động, ngoại hối
Nhóm yếu tố liên quan đến quá trình kết thúc hoạt động đầu tư: các yếu tốphá sản hoặc giải thể
Ta thấy theo cách tiếp cận này thì môi trường đầu tư là tổng hòa của tất cảcác nhân tố, các chính sách, thủ tục đặc biết với doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài
1.1.3.4 Theo yếu tố cấu thành.
- Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên gồm các yếu tố tự nhiên như vị trí địa lý, địa hình,khí hậu, tài nguyên thiên nhiên của một vùng nhất định
Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của một quốc gia là những ưu đãi vốn cócủa một quốc gia Ưu thế này còn bao gồm cả việc quốc gia đó có năm trongkhu vực phát triển kinh tế hay không, có năm trong các tuyết giao thông quốc tếhay không Các ưu đãi đó mang lại cho quốc gia nhiều lợi thế để thu hút đầu tư
do với nhà đầu tư thì những ưu đãi của điều kiện tự nhiên là cơ hội tiềm tàng để
có được các khoản lợi nhuận mang lại mức sinh lời cao hơn Bên cạnh đó cácnguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú sẽ giúp cho nhiều ngành nghề phát triểnnhư ngành khai thác khoáng sản thu hút thêm nhà đầu tư do có thể giảm chiphí và giá thành sản phẩm
Cách sử dụng, vân dụng tài nguyên thiên nhiên hiệu quả?
Tài nguyên thiên nhiên là lợi thế sẵn có của một quốc gia nhưng nếu quálạm dụng tài nguyên thiên nhiên để từ đó tăng trưởng kinh tế thì lại là một chính
Trang 13sách không được khuyến khích vì tài nguyên thiên nhiên sẽ có thể trở nên cạnkiệt Vì vậy việc phát triển kinh tế cần dựa trên sự đồng đều, phát triển nhiềulĩnh vực trong đó đặc biết quan tâm tới vị trí địa lý Đới với những nước có lợithế về các tuyến giao thông quốc tế sẽ cho thấy thuận lợi của việc chu chuyểnhàng hóa đem lại nguồn lợi to lớn Tuy nhiên, chúng ta đều biết đến Nhật Bảnvới sự nghèo nàn của tài nguyên thiên nhiên nhưng lại có tiềm lực kinh tế mạnh.
Vì vậy, điều kiện tự nhiên chỉ là điều kiện cần chưa phải là điều kiện đủ hay nóicác khác chưa là yếu tố sống còn để phát triển kinh tế
- Môi trường chính trị
Môi trường chính trị là gì?
Môi trường chính trị liên quan đến các luật lệ, chính sách chế độ liên quanđến hoạt động đầu tư, là một trong các yếu tố được xem xét trong việc quyếtđịnh đầu tư của nhà đầu tư
Yêu cầu về môi trường chính trị của một quốc gia?
Như đã nói ở trên, môi trường đầu tư có tính động Vì vậy khi một quốc giamuốn cải thiện môi trường đầu tư của mình cần xem xét đến sự ổn định của cácyếu tố và môi trường chính trị là một trong các yếu tố đó Môi trường chính trịcần phải ổn định bởi nó bảo đảm các cam kết của chính phủ trong vấn đề sở hữuvốn đầu tư, hoạch định các chính sách, định hướng phát triển đầu tư Bên cạnh
đó, nhà đầu tư khi đầu tư vào một quốc gia hay địa phương thì vấn đề mà họ lưu
ý tới nhất đó là sự an toàn vè tính mạng, của cải của họ Nếu một quốc giakhông có sự ổn định về chính trị, chiến tranh xảy ra liên miên thì sự an toàn củanhà đầu tư sẽ không còn, điều đó khiến cho nhà đầu tư không bỏ vốn vào thịtrường này Bên cạnh đó, nếu chính phủ thường xuyên thay đổi các chính sách,luật lệ thì cũng sẽ làm mất lòng tin ở nhà đầu tư khiến cho nhà đầu tư rút luikhông bỏ vốn đầu tư Như vậy môi trường đầu tư tại một quốc gia cần phải có
sự ổn định
- Môi trường pháp luật
Trang 14Yêu cầu của môi trường pháp luật trong việc cải thiện môi trường đầu tư+ Hệ thống pháp luật đảm bảo quyền và lợi ích của nhà đầu tư;
+ Khuyến khích và ưu đãi đầu tư;
+ Các luật, vẳn bản cần phải rõ ràng không chồng chéo, gây khó dễ cho nhàđầu tư;
+ Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư
Vai trò của nhà nước trong việc thực hiện các yêu cầu của môi trườngpháp luật:
+ Điều hành và quản lý kinh tế, giám sát các hoạt động của doanh nghiệp
- Môi trường kinh tế
Quy mô thị trường
Một quốc gia có dân số đông, thị trường rộng lớn có sức hấp dẫn không thểcưỡng lại với nhà đầu tư do nước đó sẽ tiêu dùng, sử dụng một lượng sản phẩmlớn Quy mô thị trường càng lớn thì càng hấp dẫn nhà đầu tư
Trang 15động đầu tư.
+Xem xét về cơ sở hạ tầng, nhà đầu tư thường xem xét đến các yếu tố:
Hệ thống cung cấp năng lượng và nước sạch đảm bảo cho việc sản xuấtquy mô lớn và liên tục Các dịch vụ này không đáp ứng được nhu cầu sản xuấtliên tục sẽ gây rất nhiều trở ngại cho nhà đầu tư
Mạng lưới giao thông góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế Nóphục vụ cho việc cung ứng nhiên liệu và tiêu thụ sản phẩm
Hệ thống thông tin liên lạc là nhân tố quan trọng hàng đầu Thông tinliên lạc chậm trễ sẽ đánh mất cơ hội làm ăn Môi trường đầu tư hấp dẫn dướicon mắt của nhà đầu tư là môi trường có hệ thống thông tin liên lạc tốt và cướcphí rẻ
- Môi trường văn hóa, xã hội
Môi trường văn hóa xã hội gồm các yếu tố về ngôn ngữ, tôn giáo, phongtục tập quán, đạo đức, thị hiếu thẩm mĩ, hệ thống giáo dục tác động khôngnhỏ tới việc lựa chọn lĩnh vực đầu tư, tới hoạt động đầu tư và sản xuất kinhdoanh
Yếu tố ngôn ngữ, văn hóa, phong tục tập quán ảnh hướng đến hoạt độngsản xuất kinh doanh như các thiết kế sản phẩm, thói quen tiêu dùng, hình thứcquảng cáo
Trình độ phát triển giáo dục sẽ quyết định đến chất lượng việc làm
1.2.Các chỉ số đánh giá môi trường đầu tư.
1.2.1 Năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh trang thế hiện ở các phạm vi khác nhau, gồm: năng lực cạnhtranh của nền kinh tế, năng lực cạnh tranh của ngành, năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của sản phẩm
- Từ 2007, WEF- diễn đàn kinh tế thế giới đã sử dụng chỉ số năng lực cạnhtranh toàn cầu để đánh giá và xếp hạng các nước Chỉ số này bao gồm 3 nhómchỉ số lớn:
Trang 16Những yêu câu cơ bản:
+ Các thể chế
+ Kết cấu hạ tầng
+ Ổn đinh kinh tế vĩ mô
+ Y tế và giáo dục cơ bản
Các nhân tố tăng cường hiệu quả
+ Giáo dục và đào tạo bậc cao
+ Hiệu quả của thị trường hàng hóa
+ Hiệu quả của thị trường lao động
+ Mức độ hiện đại của thị trường tài chính
+ Mức độ sẵn sàng về công nghệ
+ Quy mô thị trường
Các nhân tố đổi mới và sáng tạo
+ Trình độ kinh doanh
+ Đổi mới
- Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ( PCI) là chỉ số đánh giá và xếp hạngchính quyền các tỉnh, thành của Việt Nam trong việc xây dựng môi trường kinhdoanh thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp Chỉ số này bảo gồm các chỉ sốthành phần như chi phí khởi sự kinh doanh, tính minh bạch, khả năng tiếp cânthông tin, thanh tra, kiểm tra, niềm tin của doanh nghiệp vào hệ thống pháp luật
và đào tạo lao động
1.2.2 Chỉ số xếp hạng rủi ro quốc gia
Chỉ số xếp hạng quốc gia là công cụ dự đoán về tình hình đầu tư quốc tế.Chỉ số này phân tích môi trường tài chính, kinh tế và chính trị ở các quốc giaphát triển và mới nổi Nhằm đưa ra nhận định về rủi ro đầu tư, cơ hội cũng nhưảnh hưởng của các sự kiện quốc tế hiện tại và trong tương lai Chỉ số xếp hạngrủi ro quốc gia gồm ba tiêu chí chính: rủi ro chính trị, tài chính và kinh tế
- Rủi ro chính trị
Trang 17Sự ổn định của chính phủ
Các điều kiện kinh tế xã hội
Hoạt động đầu tư
Mâu thuẫn bên trong
Mẩu thuẫn bên ngoài
Tham nhũng
Quân đội trong chính trị
Xung đột về tôn giáo
Thanh toàn nợ nước ngoài
Tài khoản vãng lai
Tài sản ròng tính bằng số tháng có thể tài trợ cho nhập khẩu
Sự ổn định của tỉ giá hổi đoái
- Rủi ro kinh tế
GDP bình quân đầu người
Tăng trưởng GDP thực tế hàng năm
Trang 18cao thì tham nhũng ít và độ minh bạch cao Chỉ số này được TI sử dụng để xếphạng mức độ tham nhũng của trên 150 quốc gia trong đó có VIệt Nam
Bên cạnh chỉ số này, TI gần đây đã đủa thêm các công cụ đo lường thamnhũng khác như chỉ số người đưa hối lộ ( BPI) đánh giá mặt cung của thamnhũng; xếp hạng tham nhũng theo nước đi đầu tư và theo ngành
1.2.4 Xếp hạng kinh doanh.
- Xếp hạng kinh doanh của Ngân hàng thế giới được đưa ra lần đầu vàonăm 2004 Chỉ số này phản ánh các quy định của chính phủ và ảnh hưởng củachúng tới hoạt động kinh doanh Chỉ số này là chỉ số tổng hợp của các chỉ số vềbắt đầu kinh doanh, cấp phép, tuyển dụng, đăng ký tài sản, cung cấp tín dụng,bảo về đầu tư, trả thuế
Trang 19+ Thủ tục (số)
+ Thời gian ( ngày)
+ Chi phí ( % giá trị tài sản)
Cung cấp tín dụng
+ Chỉ số quyền pháp lý
+ Chỉ số thông tin tín dụng
+ Tổ chức công ( % người trưởng thành)
+ Tổ chức tư (% người trưởng thành)
Bảo vệ nhà đầu tư
+ Tài liệu để xuất khẩu (số)
+Thời gian xuất khẩu (ngày)
+Chi phí để xuất khẩu (USD/container)
+Tài liệu để nhập khẩu (số)
+ Thời gian nhập khẩu (ngày)
+ Chi phí để nhập khẩu (USD/container)
Thực thi hợp động
Trang 201.3 Vai trò của môi trường đầu tư.
1.3.1 Vai trò của môi trường đầu tư dưới góc độ nhà đầu tư.
1.3.1.1 Chi phí đầu tư.
- Ta biết rằng chi phí đầu tư cao, hiệu quả đầu tư sẽ giảm Nhà đầu tư chỉmuốn bỏ vốn vào các cơ hội đầu tư có hiệu quả cao Vậy nếu chi phí đầu tư càngcao thì lượng vốn đầu tư bỏ ra sẽ càng giảm
- Chi phí đầu tư bao gồm chi phí chính thức, chi phí không chính thức vàthời gian để giải quyết các thủ tục hành chính Một quốc gia muốn thu hút vồnđầu tư thì phải giảm chi phí đầu tư, nhất là chi phí bất hợp lý và thời gian khôngcần thiết Nếu muốn thu hút vốn đầu tư vào một ngành hay một vùng thì quốcgia đó cần phải giảm chi phí đầu tư vào ngành đó, vùng đó Ví dụ, chính phủ ápdụng các chính sách giảm thuế sẽ khuyến khích doanh nghiệp đầu tư
- Ngoài chi phí chính thức, nhà đầu tư còn chú ý tới thời gian để thực hiệncác quy định, thực hiện các thủ tục hành chính và chi phí không chính thức.Thời gian càng kéo dài thì nhà đầu tư càng phải chịu nhiều chi phí, biến cớ hộiđầu tư thành không hiệu quả hoặc mất cơ hội kinh doanh do có sự chậm trễ
1.3.1.2 Rủi ro đầu tư.
- Hoạt động đầu tư có tinh rủi ro bởi hoạt động đầu tư là hoạt động bỏ vồntrong thời gian trung hoặc dài hạn, nhà đầu tư bỏ vốn ra hôm nay có thể khôngthu được kết quả như mong muốn trong tương lai
- Rủi ro gồm rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống Theo 2 loại rủi ro, rủi ro