Tluận văn quản trị kinh doanh tạo việc làm cho thanh niên trong diện giải toả đất nông nghiệp do quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá ở tỉnh Khánh Hoà
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là : Đỗ Thị Thanh Thảo Sinh viên lớp : Kinh tế lao động 46B Khoa : Kinh tế và quản lý nguồn nhân lực Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi nghiên cứu, không sao chép của người khác hay tài liệu nào, những đoạn sao chép tôi đã có chú thích bên cạnh. Và số liệu trong luận văn là hoàn toàn chính xác, trung thực, nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Sinh viên Đỗ Thị Thanh Thảo Đỗ Thị Thanh Thảo Kinh tế lao động 46B Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tăng trưởng GDP trong giai đoạn 2004 - 2007 của tỉnh Khánh Hòa(%) Error: Reference source not found Bảng 2.2: Điều tra dân số hoạt động kinh tế theo các chỉ tiêu qua các năm Error: Reference source not found Bảng 2.3: Trình độ học vấn của lực lượng lao động tỉnh Khánh Hòa qua các năm(%) Error: Reference source not found Bảng 2.4: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động tỉnh Khánh Hòa(%) Error: Reference source not found Bảng 2.5: Phân bố số đối tượng phỏng vấn thực tế trong hộ bị thu hồi đất theo địa bàn điều tra Error: Reference source not found Bảng 2.6: Cơ cấu tuổi và giới tính của lao động thanh niên thuộc diện bị thu hồi đất nông nghiệp (%) Error: Reference source not found Bảng 2.7: Trình độ học vấn của thanh niên trong diện mất đất tỉnh Khánh Hòa Error: Reference source not found Bảng 2.8: Trình độ chuyên môn của thanh niên trong diện mất đất nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa Error: Reference source not found Bảng 2.9: Thực trạng hoạt động kinh tế của thanh niên thuộc diện mất đất nông nghiệp theo giới tính trước thời điểm giải tỏa đất nông nghiệp Error: Reference source not found Bảng 2.10: Thực trạng tham gia hoạt động kinh tế thanh niên trong diện mất đất nông nghiệp theo nhóm tuổi(%) Error: Reference source not found Bảng 2.11: Nguyên nhân thất nghiệp của lao động bị thu hồi đất nông nghiệp.Error: Reference source not found Bảng 2.12: Thực trạng việc làm của lao động thanh niên trước khi bị thu hồi đất nông nghiệp Error: Reference source not found Bảng 2.13: Việc làm theo ngành trước khi thu hồi đất Error: Reference source not found Đỗ Thị Thanh Thảo Kinh tế lao động 46B Luận văn tốt nghiệp Bảng 2.14: Thực trạng việc làm theo thành phần kinh tếError: Reference source not found Bảng 2.15: Thực trạng việc làm của lao động mất đất theo khu vực hành chính Error: Reference source not found Bảng 2.16: Tỷ lệ hộ sử dụng tiền đền bù theo mục đích sử dụng Error: Reference source not found Bảng 2.17: Tỷ lệ người lao động được trợ giúp sau khi thu hồi đất . Error: Reference source not found Bảng 2.18 : Tỷ lệ trình độ chuyên môn kỹ thuật trước và sau khi thu hồi đất nông nghiệp của thanh niên tỉnh Khánh Hoà tại thời điểm điều tra (2007) Error: Reference source not found Bảng 3.1: Dự báo lực lượng lao động theo thành thị - nông thôn …………… …70 Bảng 3.2: Số việc làm dự báo chia theo ngành kinh tế …………………… … 71 Biểu 2.1: Cơ cấu tuổi và giới của lao động thanh niên của tỉnh Khánh Hoà thuộc diện mất đất nông nghiệp Error: Reference source not found Biểu 2.2: Trình độ học vấn thanh niên trong diện mất đất nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa Error: Reference source not found Biểu 2.3: Thực trạng hoạt động kinh tế của thanh niên thuộc diện mất đất nông nghiệp theo giới tính trước thời điểm thu hồi đất Error: Reference source not found Biểu 2.4: Thực trạng hoạt động kinh tế thanh niên trong diện mất đất nông nghiệp theo nhóm tuổi Error: Reference source not found Biểu đồ 2.5: Nguyên nhân thất nghiệp của lao động thanh niên bị giải tỏa đất nông nghiệp Error: Reference source not found Biểu đồ 2.6: Thực trạng việc làm của lao động thanh niên trước khi bị thu hồi đất nông nghiệp Error: Reference source not found Biểu đồ 2.7: Thực trạng việc làm cho lao động thanh niên theo ngành kinh tế Error: Reference source not found Biểu đồ 2.8: Thực trạng việc làm của lao động thanh niên theo thành phần kinh tế Error: Reference source not found Đỗ Thị Thanh Thảo Kinh tế lao động 46B Luận văn tốt nghiệp Biểu đồ 2.9: Thực trạng việc làm lao động thanh niên bị thu hồi đất nông nghiệp theo khu vực hành chính Error: Reference source not found Đỗ Thị Thanh Thảo Kinh tế lao động 46B Luận văn tốt nghiệp Môc lôc Sinh viên 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu: 2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: 2 Phương pháp nghiên cứu: 2 Bố cục đề tài bao gồm: 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG THANH NIÊN TRONG DIỆN GIẢI TOẢ ĐẤT NÔNG NGHIỆP DO QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, ĐÔ THỊ HOÁ Ở TỈNH KHÁNH HOÀ 3 1.1. Một số khái niệm cơ bản 3 1.1.1. Công nghi p hoá v ô th hoáệ à đ ị 3 1.1.2. Vi c l m, thi u vi c l m v th t nghi pệ à ế ệ à à ấ ệ 6 1.2. Thanh niên và vai trò của thanh niên trong công cuộc CNH, ĐTH 9 1.3. Cơ chế tạo việc làm cho người lao động 10 1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động 11 1.4.1. i u ki n t nhiên, v n, công nghĐề ệ ự ố ệ 11 1.4.2. Nhân t thu c v s c lao ngố ộ ề ứ độ 12 1.4.3. C ch , chính sách kinh t - xã h i nh h ng n t o vi c l mơ ế ế ộ ả ưở đế ạ ệ à 13 1.5. Sự cần thiết của vấn đề tạo việc làm cho thanh niên 14 1.6. Kinh nghiệm tạo việc làm cho thanh niên trong diện giải toả đất nông nghiệp do quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá ở một số tỉnh 16 1.6.1. T nh B c Ninhỉ ắ 16 1.6.2. TP N ngĐà ẵ 16 1.6.3. TP H N ià ộ 17 CHƯƠNG 2 18 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN TRONG DIỆN BỊ THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP DO QUÁ TRÌNH CÔNG 18 NGHIỆP HÓA, ĐÔ THỊ HÓA 18 2.1. Những đặc điểm ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động thanh niên trong diện bị thu hồi đất nông nghiệp do quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ở tỉnh Khánh Hòa 19 2.1.1. Khái quát chung v tình hình phát tri n, công nghi p hóa v ô th ề ể ệ àđ ị hóa c a t nh Khánh Hòa trong nh ng n m v a quaủ ỉ ữ ă ừ 19 2.1.2. Nh ng c i m c a t nh Khánh Hòa có nh h ng n t o vi c l m ữ đặ để ủ ỉ ả ưở đế ạ ệ à cho thanh niên trong di n thu h i t nông nghi p do quá trình công ệ ồ đấ ệ nghi p hóa, ô th hóa.ệ đ ị 20 2.1.3. c i m dân s v ngu n lao ng t nh Khánh HòaĐặ để ố à ồ độ ỉ 23 2.1.4. Nh ng c i m c a thanh niên thu c di n b thu h i t nông ữ đặ để ủ ộ ệ ị ồ đấ nghi p Khánh Hòa do quá trình công nghi p hóa, ô th hóa, nh h ng ệ ệ đ ị ả ưở n t o vi c l m.đế ạ ệ à 26 2.2. Phân tích thực trạng việc làm và tao việc làm cho lao động thanh niên trong diện mất đất nông nghiệp do quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa tỉnh Khánh Hòa trong thời gian vừa qua 32 2.2.1. Khái quát th c tr ng vi c l m, th t nghi p, thi u vi c l m c a lao ự ạ ệ à ấ ệ ế ệ à ủ ng trong di n gi i t a t nông nghi p do quá trình công nghi p hóa, ôđộ ệ ả ỏ đấ ệ ệ đ th hóa t i t nh Khánh Hòa.ị ạ ỉ 32 Đỗ Thị Thanh Thảo Kinh tế lao động 46B Luận văn tốt nghiệp 2.2.2. Phân tích th c tr ng vi c l m c a lao ng thanh niên trong di n ự ạ ệ à ủ độ ệ m t t nông nghi p do quá trình công nghi p hóa, ô th hóa theo ng nh ấ đấ ệ ệ đ ị à kinh t t i t nh Khánh Hòa tr c khi b thu h i tế ạ ỉ ướ ị ồ đấ 37 2.2.3. Phân tích th c tr ng vi c l m c a ng i lao ng thanh niên trong ự ạ ệ à ủ ườ độ di n b thu h i t nông nghi p do quá trình công nghi p hóa, hi n i hóaệ ị ồ đấ ệ ệ ệ đạ theo th nh ph n kinh t t nh Khánh Hòa.à ầ ếở ỉ 39 2.2.4. Phân tích th c tr ng t o vi c l m cho ng i lao ng thanh niên ự ạ ạ ệ à ườ độ trong di n b thu h i t nông nghi p do quá trình công nghi p hóa, ô th ệ ị ồ đấ ệ ệ đ ị hóa theo khu v c h nh chính t i t nh Khánh Hòa.ự à ạ ỉ 41 2.3. Đánh giá khái quát thực trạng tạo việc làm cho thanh niên bị mất đất nông nghiệp do quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa tỉnh Khánh Hòa 42 2.3.1. Phân tích các chính sách h tr , n bù v s d ng ti n n bùỗ ợ đề à ử ụ ề đề 42 - G n ây nh t l Ngh nh 17/2006/N -CP ng y 27 tháng 01 n m 2006 ầ đ ấ à ị đị Đ à ă c a Chính ph v s a i, b sung m t s i u c a các ngh nh h ng ủ ủ ề ử đổ ổ ộ ốđề ủ ị đị ướ d n thi h nh Lu t t ai.ẫ à ậ đấ đ 43 - Quy t nh s 41/2005/Q -UBND, ng y 10 tháng 5 n m 2005 c a y ban ế đị ố Đ à ă ủ Ủ nhân dân t nh Khánh Hòa v Ban h nh Quy nh v b i th ng, h tr v ỉ ề à đị ề ồ ườ ỗ ợ à tái nh c khi Nh n c thu h i t trên a b n t nh Khánh Hòa.đị ư à ướ ồ đấ đị à ỉ 46 - Quy t nh s 1257/Q -UB ng y 09 tháng 04 n m 2002 c a U ban Nhânế đị ố Đ à ă ủ ỷ dân t nh Khánh Ho v vi c quy nh nguyên t c giao t tái nh c khi ỉ à ề ệ đị ắ đấ đị ư Nh n c thu h i t th c hi n các d án xây d ng c s h t ng khu à ướ ồ đấ để ự ệ ự ự ơ ở ạ ầ dân c ng , ph ng V nh H i, th nh ph Nha Trang.ưĐườ Đệ ườ ĩ ả à ố 47 2.3.2. Th c tr ng h c ngh v gi i quy t vi c l m c a lao ng trong di n ự ạ ọ ề à ả ế ệ à ủ độ ệ thu h i t nông nghi pồ đấ ệ 53 2.3.3. ánh giá kh n ng t o vi c l m cho lao ng thu c di n thu h i t Đ ả ă ạ ệ à độ ộ ệ ồ đấ nông nghi p ph c v công nghi p hóa, ô th hóaệ ụ ụ ệ đ ị 60 Đánh giá chung : 63 CÁC QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG THANH NIÊN THUỘC DIỆN BỊ MẤT ĐẤT NÔNG NGHIỆP DO QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, ĐÔ THỊ HÓA TỈNH KHÁNH HÒA 68 3.1. Các quan điểm về vấn đề tạo việc làm cho thanh niên bị mất đất nông nghiệp do quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá ở tỉnh Khánh Hoà 68 3.2.2. Ki n ngh v i Trung U ng v các chính sách liên quan t i n bù v ế ị ớ ơ ề ớ đề à h tr ng i lao ngkhi b thu h i t:ỗ ợ ườ độ ị ồ đấ 71 3.2.3. Ki n ngh v i t nh Khánh Hòa v các chính sách liên quan t i n ế ị ớ ỉ ề ớ đề bù v h tr ng i lao ngkhi b thu h i t:à ỗ ợ ườ độ ị ồ đấ 75 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 89 Đỗ Thị Thanh Thảo Kinh tế lao động 46B Luận văn tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa diễn ra là một tất yếu khách quan đặc biệt dưới tác động của toàn cầu hóa như hiện nay.Quá trình công nghiệp hóa (CNH), đô thị hóa (ĐTH) tạo ra nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người dân nhưng cũng tạo ra không ít bức xúc, một trong những bức xúc đó là giải quyết việc làm cho lao động trong diện bị thu hồi đất nông nghiệp.Công tác giải quyết việc làm gặp không ít khó khăn do trình độ của người lao động thuộc diện này thường thấp, khả năng nhanh chóng chuyển đổi nghề nghiệp thấp trong khi yêu cầu của doanh nghiệp đòi hỏi cao để có khả năng thích ứng ngay với yêu cầu công việc. Vấn đề tạo việc làm cho những đối tượng này để họ ổn định và nâng cao đời sống, đòi hỏi chính quyền địa phương cùng các cơ quan chức năng phải có chính sách phù hợp, phương thức thực hiện hiệu quả. Tỉnh Khánh Hòa cũng nằm trong xu thế chung của cả nước, quá trình công nghiệp hóa – đô thị hóa làm hình thành nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất,… tạo được nhiều việc làm nhưng đồng thời cũng đòi hỏi nhiều diện tích đất xây dựng nên đối tượng lao động bị mất đất nông nghiệp nhiều, chính vì vậy vấn đề giải quyết việc làm cho đối tượng này gặp nhiều khó khăn. khó khăn ở đây không chỉ là về vấn đề trình độ chuyên môn của nhóm đối tượng này yếu kém, mà còn là vấn đề về độ tuổi bởi lẽ không phải đối tượng nằm trong độ tuổi nào cũng có thể dễ dàng chuyển sang các khu vực công nghiệp- dịch vụ, những khu vực có tính đặc thù riêng. Ở mỗi nhóm tuổi có những ưu điểm và nhược điểm khác nhau, riêng đối tượng thanh niên lại có nhưng thế mạnh sau: là lực lượng lao động trẻ, đông đảo, có khả năng tiếp thu kiến thức nhanh và giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế bền vững, có khả năng chuyển đổi nghành nghề dễ dàng hơn các nhóm tuổi khác. Tuy nhiên đối tượng này lại chưa có kinh nghiệm làm việc, đặc biệt lao động thanh niên trong diện bị giải tỏa đất nông nghiệp tuy có những lợi thế như đã nêu nhưng đa phần là lao động chưa qua đào tạo, đây là điều trở ngại lớn trong vấn đề giải quyết việc làm cho đối tượng này. Trong thời gian tới diện tích đất nông nghiệp cần giải tỏa nằm trong quy hoạch là khá lớn, “đến năm 2010 tổng số đất nông nghiệp của tỉnh chuyển đổi sang các khu công nghiệp (KCN),khu chế xuất (KCX) là 1.637,145 ha ”1 , số lượng lao động bị mất đất nông nghiệp, mất công cụ lao động lớn, đặc biệt là đối tượng thanh 1 1. Công văn số 792/LĐTBXH – DN của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Khánh Hòa ngày 4/6/2004 1 Luận văn tốt nghiệp niên. Đối tượng này có vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế của đất nước nhưng khi không có việc làm lại dễ bị lôi kéo vào những tệ nạn xã hội. Chính vì vậy, để thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh phát triển cùng với ổn định xã hội, cần phải có chính sách tạo việc làm cho đối tượng này phù hợp. Do đó, nghiên cứu đề tài “Tạo việc làm cho thanh niên trong diện giải toả đất nông nghiệp do quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá ở tỉnh Khánh Hoà.” là cần thiết. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho lao động trong diện giải toả đất nông nghiệp. - Đề xuất các giải pháp để giải quyết việc làm cho người lao động trong vùng giải tỏa đất nông nghiệp trong giai đoạn 2008-2010 trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu nằm trong các địa phương có đất nông nghiệp bị giải tỏa trong tỉnh Khánh Hòa. Đối tượng nghiên cứu là lực lượng lao động thanh niên trong các gia đình có đất nông nghiệp bị giải tỏa. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng các phương pháp thu thập số liệu từ các nguồn có sẵn, tài liệu sơ cấp thông qua điều tra xã hội học đối tượng trong hộ gia đình bị thu hồi đất. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu, thống kê mô tả, so sánh, để đánh giá tác động. Bố cục đề tài bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề tạo việc làm cho lao động thanh niên trong diện giải tỏa đất nông nghiệp do quá trình CNH, ĐTH của tỉnh Khánh Hòa. Chương 2: Đánh giá thực trạng tạo việc làm cho thanh niên trong diện bị thu hồi đất nông nghiệp do quá trình CNH, ĐTH ở tỉnh Khánh Hòa. Chương 3: Phương hướng phát triển của kinh tế và dự báo lực lượng lao động, việc làm của tỉnh Khánh Hòa trong giai đoạn 2008 – 2010 và các quan điểm và giải pháp tạo việc làm cho lao động thanh niên thuộc diện mất đất nông nghiệp do quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa của tỉnh Khánh Hòa. 2 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG THANH NIÊN TRONG DIỆN GIẢI TOẢ ĐẤT NÔNG NGHIỆP DO QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, ĐÔ THỊ HOÁ Ở TỈNH KHÁNH HOÀ 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Công nghiệp hoá và đô thị hoá 1.1.1.1. Công nghiệp hoá (CNH) Khi tiến hành CNH ở Tây Âu đã hình thành khái niệm CNH, lúc này người ta coi CNH là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc. Các khái niệm kinh tế nói chung và khái niệm CNH nói riêng mang tính lịch sử, thay đổi cùng thời đại. Kế thừa văn minh nhân loại, kinh nghiệm lịch sử tiến hành CNH và thực tiễn CNH ở Việt Nam trong thời kì đổi mới, Hội Nghị Ban Chấp Hành Trung Uơng Đảng thứ bảy khóa VI và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng Sản Việt Nam đã nhận định: “Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi căn bản và toàn diện các hoạt động kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao” 1 . Quá trình CNH bao gồm 2 đặc điểm sau: Đặc điểm thứ nhất của quá trình CNH là các nước đi sau có thể rút ngắn thời gian đạt đến mục tiêu CNH so với các nước đi trước và trên thực tế đã có nhiều nước làm được điều này. Thứ hai, việc rút ngắn quá trình CNH là cơ bản rút ngắn bằng cách đẩy nhanh tốc độ các bước chuyển tuần tự từ nền kinh tế cổ truyền sang nền kinh tế CNH bằng thực hiện “nhảy vọt cơ cấu” để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa. Nước ta tiến hành đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản nên nhiệm vụ quan trọng nhất là phải xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, 1 Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin – NXB Chính trị quốc gia (2002), tr 324. 3 Luận văn tốt nghiệp trong đó có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hóa và khoa học tiên tiến. Trong khi đó nước ta là nước nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất, kỹ thuật còn thấp kém, lực lượng sản xuất chưa phát triển tương ứng với quan hệ sản xuất. Vì vậy quá trình CNH chính là quá trình xây dựng cơ cở vật chất, kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân. CNH ở nước ta trong thời kì này có những đặc điểm riêng sau đây: Thứ nhất là CNH phải gắn liền với hiện đại hóa, thứ hai là CNH nhằm mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, thứ ba CNH trong điều kiện kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, thứ tư là công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân trong bối cảnh toàn cầu hóa nền kinh tế. Thúc đẩy quá trình CNH sẽ tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực. CNH tạo điều kiện để biến đổi về chất lực lượng sản xuất, xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đã bản sắc dân tộc. Nền kinh tế phát triển sẽ củng cố và phát triển khối liên minh vững chắc giữa giai cấp công nhân với nông dân và đội ngũ trí thức trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa. CNH tạo cơ sở để xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ vững mạnh, thực hiện tốt phân công và hợp tác quốc tế. Quá trình CNH thúc đẩy chuyện phân công lao động xã hội phát triển, xây dựng và hiện đại hóa nền quốc phòng, an ninh. 1.1.1.2. Đô thị hoá (ĐTH) Theo giáo trình Dân số và Phát triển:”Đô thị hóa là quá trình hình thành và phát triển các thành phố không chỉ về bề rộng mà cả về bề sâu” 1 Theo từ điển Tiếng Việt: Đô thị hóa là quá trình tập trung dân cư ngày càng đông vào các đô thị làm nâng cao vai trò thành thị đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội. Đô thị hóa bao gồm nhiều đặc trưng nhưng ta có thể thấy có 5 đặc trưng chủ yếu sau: thứ nhất, đô thị hóa làm số lượng thành phố tăng nhanh đặc biệt là sau chiến tranh thế giới thứ hai. Dân số tại những thành phố tăng lên, quy mô dân số tập 1 1. GS.TS. Tống Văn Đường (2003), “Giáo trình dân số và phát triển”, tr 92. 4 [...]... VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN TRONG DIỆN BỊ THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP DO QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, ĐÔ THỊ HÓA Luận văn tốt nghiệp 19 2.1 Những đặc điểm ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động thanh niên trong diện bị thu hồi đất nông nghiệp do quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ở tỉnh Khánh Hòa 2.1.1 Khái quát chung về tình hình phát triển, công nghiệp hóa và đô thị hóa của tỉnh Khánh Hòa trong những năm... động thanh niên thuộc diện bị giải tỏa đất nông nghiệp là phù hợp với xu thế hiện đại, xu thế phát triển chung của cả nước, đó là giảm tỉ trọng lao động trong nông nghiệp và tăng tỉ trọng lao động trong các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, lao động thanh niên rất phù hợp cho các ngành nghề này Luận văn tốt nghiệp 16 1.6 Kinh nghiệm tạo việc làm cho thanh niên trong diện giải toả đất nông nghiệp. .. động thanh niên trong diện bị thu hồi đất nông nghiệp, bởi lẽ trong thời gian sắp tới người lao động phải có trình độ chuyên môn nhất định mới có thể đáp ứng được yêu cầu của các nhà tuyển dụng Luận văn tốt nghiệp 26 2.1.4 Những đặc điểm của thanh niên thuộc diện bị thu hồi đất nông nghiệp Khánh Hòa do quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, ảnh hưởng đến tạo việc làm Hiện nay Khánh Hòa chỉ có khu công. .. thanh niên, cũng nhờ vậy mà môi trường sống xã hội trở nên tốt hơn Công tác tạo việc làm cho lao đông thanh niên nói chung và thanh niên trong diện bị giải tỏa đất nông nghiệp là cần thiết vì lao động thanh niên góp phần làm ổn định cơ cấu lực lượng lao động Nó không chỉ giúp cho nền kinh tế phát triển về mọi mặt, mà còn giúp xã hội ổn định, giảm thất nghiệp và tệ nạn xã hội Công tác tạo việc làm cho. .. thuộc diện giải tỏa đất nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa của Trung tâm Dân số - Lao động – Việc làm 2007 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tuổi và giới lao động thanh niên của tỉnh Khánh Hoà thuộc diện mất đất nông nghiệp Theo bảng trên ta thấy số lao động trong độ tuổi 18÷24 chiếm tỷ lệ cao nhất 41,52%, đây là một thuận lợi cho tỉnh trong việc tạo việc làm cho đối tượng này vì 29 Luận văn tốt nghiệp đa số lao động ở độ... được việc làm thấp hơn so với các đối tượng khác Tạo việc làm cho đối tượng thanh niên tạo nhiều tác động tích cực cho nền kinh tế Tạo việc làm cho thanh niên làm tăng sản lượng quốc dân, làm tăng tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, nền kinh tế phát triển bền vững, giảm lượng lao động thất nghiệp trên thị trường lao động Lực lượng lao động thanh niên là đối tượng dễ thích nghi, năng động Thanh niên. .. Học Cơ Sở sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động - Nhóm sau khi tốt nghiệp Trung cấp dạy nghề, Cao Đẳng và Đại Học - Nhóm lao động bị mất việc hoặc đang chờ việc mong muốn được làm việc và sẵn sàng làm việc Thanh niên trong diện giải tỏa đất nông nghiệp do quá trình CNH – ĐTH là lực lượng lao động nằm trong độ tuổi từ 15 – 29 tuổi, trong các hộ gia đình thuộc diện bị giải tỏa đất nông nghiệp, giải. .. lớn, tiền công, tiền lương cao, mặt khác ở nông thôn nông dân bị mất nông nghiệp do quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa nên phải di dân lên thành phố để tìm việc làm Đặc điểm cuối cùng là, tăng qui mô lao động ngành nghề truyền thống, nghề thủ công nghiệp, sự phát triển của quá trình đô thị hóa làm người lao động mất đất nông nghiệp quay lại tìm và phát triển các ngành nghề truyền thống Quá trình CNH... xuyên trong năm thì người ta phân ra có việc làm chính và việc làm tạm thời - Căn cứ vào số giờ làm việc trong tuần ta lại có: việc làm đủ thời gian và việc làm không đủ thời gian - Căn cứ vào khối lượng thời gian hoặc mức độ thu nhập trong việc thực hiện công việc ta phân việc làm ra thành hai loại: việc làm chính và việc làm phụ 1.1.2.2 Thiếu việc làm ( bán thất nghiệp, thất nghiệp trá hình) Thiếu việc. .. giải toả đất nông nghiệp do quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá ở một số tỉnh 1.6.1 Tỉnh Bắc Ninh Tỉnh Bắc Ninh là tỉnh nằm giáp Hà Nội, trong những năm vừa qua tốc độ phát triển của tỉnh này là rất cao Đi kèm với sự phát triển kinh tế là sự phát triển về cơ sở vật chất hạ tầng Trong những năm vừa qua số lượng đất nông nghiệp bị thu hồi phục vụ cho việc xây dựng các khu công nghiệp dệt may, cơ khí, . ĐỀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG THANH NIÊN TRONG DIỆN GIẢI TOẢ ĐẤT NÔNG NGHIỆP DO QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, ĐÔ THỊ HOÁ Ở TỈNH KHÁNH HOÀ 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Công nghiệp hoá và đô thị. đề tài bao gồm: 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG THANH NIÊN TRONG DIỆN GIẢI TOẢ ĐẤT NÔNG NGHIỆP DO QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, ĐÔ THỊ HOÁ Ở TỈNH KHÁNH HOÀ 3 1.1. Một số khái. VÀ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG THANH NIÊN THUỘC DIỆN BỊ MẤT ĐẤT NÔNG NGHIỆP DO QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, ĐÔ THỊ HÓA TỈNH KHÁNH HÒA 68 3.1. Các quan điểm về vấn đề tạo việc làm cho thanh