Từ bảng phân tích trên ta thấy: Lợi nhận sau thuế của doanh nghiệp trong kỳ tăng 266.121.468.585 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 27,62%.
Trang 1Câu hỏi: Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần sữa Việt nam (Vinamilk)
Bài làm (Tài liệu kèm theo: Bảng cân đối kế toán hợp nhất, Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh hợp nhất và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất).
Trang 2Bài làm Phân tích tài chính: Công ty cố phần sữa Việt Nam (Vinamilk)
I ) Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp qua biến động của nguồn vốn Đơn vị: VNĐ
T(%)=
∆/│ST 0 │ ∆TR(%) =TR 1 - TR 0
4 Thuế và các khoản nộp Nhà nước 35.328.940.033 0,65 272.869.460.500 4,6 237.540.520.467 672,37 3,95
7 Các khoản phải trả phải nộp ngắn
1 Phải trả dài hạn người bán 81.001.538.177 1,49 93.612.316.987 1,58 12.610.778.810 15,57 0,09
3 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 26.489.650.000 0,49 30.581.702.533 0,52 4.092.052.533 15,45 0,03
I Vốn chủ sở hữu 4.224.315.730.556 77,87 4.420.654.811.262 74,5 196.339.080.706 4,65 -3,37
3 Quỹ đầu tư phát triển 744.541.696.836 13,72 867.642.089.074 14,62 123.100.392.238 16,53 0,9
5 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 525.757.147.704 9,69 560.032.301.011 9,44 34.275.153.307 6,52 -0,25
II Nguồn kinh phí và quỹ khác 91.622.417.265 1,69 94.143.112.591 1,59 2.520.695.326 2,75 -0,1
Tổng nguồn vốn 5.425.113.443.875 100 5.933.415.044.899 100
508.301.601.024 937
Trang 4NXTừ bảng phân tích trên ta thấy:
Tổng nguồn vốn của công ty trong kỳ tăng 508.301.601.024 đồng với tỷ lệ tăng là 9,37% trong đó Vốn chủ sở hữu tăng 198.859.776.032 đồng với tỷ lệ tăng là 4,61% còn Nợ phải trả tăng 294.722.559.092 đồng với tỷ lệ tăng là 27.46% Tỷ trọng Vốn chủ sở hữu đầu kỳ là 79,55% cuối kỳ là 76,09% điều đó cho thấy công ty đang tự chủ về tài chính
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 198.859.776.032 đồng với tỷ lệ tăng là 4,61% nguồn vốn chủ sở hữu tăng chủ yếu là do Vốn chủ sở hữu tăng 196.339.080.706 đồng với tỷ lệ tăng 4,65% Quỹ đầu tư phát triển tăng 123.100.392.238 đồng với tỷ lệ tăng 16,53%
II) Phân tích chính sách tài trợ
- Vốn lưu chuyển
Nguồn vốn dài hạn
NVDH1 =VCSH1 + NDH1 = 4.514.797.923.853 + 146.611.750.520 = 4.661.409.674.373
NVDH0 =VCSH0 + NDH0 = 4.315.938.147.821 + 139.872.355.177 = 4.455.810.502.998
- Vốn lưu chuyển
VLC1 = NVDH1 - TSDH1 = 4.661.409.674.373 - 2537372954228 = 2.124.036.720.145
VLC0 = NVDH0 - TSDH0 = 4.455.810.502.998 - 2252681178138 = 2.203.129.324.860
- Sự biến động của Vốn lưu chuyển
∆VLC= VLS1 - VLC0 = 2.124.036.720.145 - 2.203.129.324.860= -79.092.604.715
NX: Vốn lưu chuyển trong kỳ của công ty trong kỳ giảm 79.092.604.715 đồng
- Ảnh hưởng của nguồn vốn dài hạn
∆NVDH= NVDH1-NVDH0 = 661.409.674.373 - 4.455.810.502.998 = 205.599.171.375
NX: Nguồn vốn dài hạn làm tăng vốn lưu chuyển là 205566171375 đồng
- Ảnh hưởng của tài sản dài hạn
∆TSDH= - (TSDH1 -TSDH0) = -(2537372954228 - 2252681178138) = -284.691.776.090
NX: Tài sản dài hạn đã làm giảm vốn lưu chuyển là 284.691.776.090 đồng
- Tổng ảnh hưởng
∑ảnh hưởng = ∆NVDH + ∆TSDH = -79.092.604.715 + 205.599.171.375 + (-284.691.776.090)
= -79.092.604.715
Kết luận: Vốn lưu động của công ty trong kỳ giảm 79.092.604.715 đồng chủ yếu là do Tài sản dài hạn làm giảm
Nhu cầu Vốn lưu chuyển
Nhu cầu Vốn lưu chuyển
NCVLC1 = HTK1 + PT1 - PTr1 = 1.796.683.858.145 + 646.384.971.761 - 1.221.336.400.093
= 1.221.732.429.813
NCVLC0 = HTK0 + PT0 - PTr0 =1.669.870.779.569 + 654.722.035.522 - 933.353.236.344
= 1.391.239.578.747
- Sự biến động của nhu cầu Vốn lưu chuyển
∆NCVLC = NCVLC1 - NCVLC0 = 1.221.732.429.813 - 1.391.239.578.747
= -169.507.148.934
NX: Nhu cầu Vốn lưu chuyển trong kỳ của công ty giảm 169.507.148.934 đồng
- Ảnh hưởng của Hàng tồn kho
∆HTK = HTK1 - HTK0 = 1.796.683.858.145 - 1.669.870.779.569 = 126.813.078.576
NX: Hàng tồn kho đã làm nhu cầu Vồn lưu chuyển tăng là 126.813.078.576 đồng
- Ảnh hưởng của Phải thu
∆PT = PT1 - PT0 = 646.384.971.761 - 654.722.035.522 = -8.337.063.761
NX: Phải thu ngắn hạn đã làm nhu cầu Vốn lưu chuyển giảm là 8337063761 đồng
- Ảnh hưởng của Phải trả
∆ PTr = - (PTr1 - PTr0) = -(1.221.336.400.093 - 933.353.236.344) = -287.983.163.749
NX: Phải trả ngắn hạn đã làm nhu cầu Vốn lưu chuyển giảm là 287.983.163.749 đồng
Trang 5- Tổng ảnh hưởng
∑ảnh hưởng = ∆HTK + ∆PT + ∆PTr = 126.813.078.576 + (-8.337.063.761) + ( -287.983.163.749)
= -169.507.148.934
Kết luận: Nhu cầu Vốn lưu chuyển trong kỳ của công ty giảm 169.507.148.934 đồng chủ yếu là do Phải trả ngắn hạn và Phải thu ngắn hạn làm giảm
Trang 6III) Phân tích tình hình tài chính
Nhận xét: Từ bảng phân tích trên ta thấy: Lợi nhận sau thuế của doanh nghiệp trong kỳ tăng 266.121.468.585 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 27,62% Trong
đó, Lợi nhuận trước thuế tăng 406.795.468.992 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 42,58% và Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 440.578.749.753 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 50,91% Do vậy, ta thấy được hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong kỳ có hiệu quả
Chỉ tiêu
Biến động
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 6.675.030.556.246 8.379.615.933.632 1.704.585.377.386 25,54
3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6.537.750.129.925 8.208.035.333.328 1.670.285.203.403 25,55
5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.701.979.486.334 2.598.951.507.638 896.972.021.304 52,7
10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 865.427.404.848 1.306.006.154.601 440.578.749.753 50,91
15.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 955.381.490.221 1.362.176.977.213 406.795.486.992 42,58
18.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 963.448.633.638 1.229.570.102.223 266.121.468.585 27,62
Trang 7IV) Đánh giá các chỉ tiêu đầu tư Tài chính
• Hiệu quả đầu tư bình quân (Hb)
Hb1 = Tổng ln trước thuế1/Tổng NV trong kỳ1 = 1.362.176.977.213 / 5.933.415.044.899 = 0,23 (lần)
Hb0 = Tổng ln trước thuế 0/Tổng NV trong kỳ 0 = 955.381.490.221 / 5.425.113.443.875 = 0,18 (lần)
- Số tuyệt đối
∆Hb = Hb1 - Hb0 = 0,23 - 0,18 = 0,05 (lần)
NX: Hiệu quả đầu tư tài chính của doanh nghiệp tốt Cứ 1VNĐ bỏ ra công ty thu được 0,05 VNĐ lợi nhuận trước thuế
- Số tương đối
THb = ∆Hb/Hb0 = 0,05 / 0,18 = 28%
NX: Hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp trong kỳ tăng 0,05 lần tương ứng với tỷ lệ tăng 28% chứng tỏ doanh nghiệp đầu tư tài chính có hiệu quả
• Hiệu quả đầu tư sản xuất kinh doanh dịch vụ
Hk1 = Ln từ HĐSXKDDV1 / (GTrị TSCĐ1 + GTrị TSLĐ1) =
=1.306.006.154.601 / (1.942.920.099.599 + 1.796.683.858.145 + 340.633.634.582) = 0,32 (lần)
Hk0 = Ln từ HĐSXDDDV0 / (GTrị TSCĐ0 + GTrị TSLĐ0) =
= 865.427.404.848 / (1.646.942.684.229 + 1.669.870.779.569 + 117.818.399.217) = 0,25 (lần)
- Số tuyệt đối
∆Hk = Hk1 - Hk0 = 0,32 - 0,25 = 0,07 (lần)
NX: Hiệu quả đầu tư tài chính của doanh nghiệp tốt Cứ 1VNĐ bỏ vào sản xuất kinh doanh dịch vụ thì công ty thu được 0,07VNĐ lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
- Số tương đối
THk = ∆Hk/Hk0 = 0.07/0.25 = 28 %
NX: Hiệu quả đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ tăng 0,07 lần tương ứng với tỷ lệ tăng 28% chứng tỏ doanh nghiệp đầu tư tài chính có hiệu quả
• Hiệu quả đầu tư của Hoạt động tài chính
Hc1 = Ln đầu tư hoạt động tài chính1/Vốn đầu tư tài chính1 =
= [264.839.601.551 - (-202.566.299.209)] / (559.117.398.192 + 378.647.105.351) = 0,5 (lần)
Hc0=Ln đầu tư hoạt động tài chính0/Vốn đầu tư tài chính0 =
=[257.865.156.601-(-25.862.281.945)] / (654.484.420.832 + 401.017.825.626) = 0,27 (lần)
- Số tuyệt đối
∆Hc = Hc1 - Hc0 = 0,5 - 0,27 = 0,23 (lần)
NX: Hiệu quả đầu tư của hoạt động tài chính tốt cứ 1VNĐ bỏ ra công ty thu được 0,23 VNĐ lợi nhuận
từ đầu tư hoạt động tài chính
- Số tương đối
THc = ∆Hc/Hc0 = 0,23 / 0,27 = 85,19 %
NX: Hiệu quả đầu tư tài chính của doanh nghiệp tăng 0,23 lần tương ứng với tỷ lệ tăng 85,19% chứng tỏ doanh nghiệp đầu tư hoạt động tài chính có hiệu quả
Trang 8V) Đánh giá các chỉ tiêu biểu hiện trong việc sử dụng Vốn
1) Tài sản bằng tiền
Chỉ tiêu
Biến động
4)Các khoản tương đương tiền 300.000.000 0,25 207.657.381.325 60,96 207.357.381.325 69119,13 60,71
- Tiền gửi có kỳ hạn từ 3 tháng trở xuống 300.000.000 0,25 205.257.381.325 60,26 204.957.381.325 68319,13 60,01
Nhận xét: Từ bảng phân tích trên ta thấy: Tiền mặt trong kỳ giảm 415.900.522 đồng tương ứng với tỷ lệ 39,1% và tỷ trọng giảm 0,71%
Tiền gửi ngân hàng trong kỳ tăng 20.983.164.572 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 19,15% và tỷ trọng giảm 54,67%
Tiền đang chuyển trong kỳ giảm 5.109.410.010 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 74,11% và tỷ trọng giảm 5,33% và
Các khoản tương đương tiền tăng 207.357.381.325 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 69119,13% và tỷ trọng tăng 60,71%
Như vậy, Tổng tài sản bằng tiền trong kỳ tăng 222.815.235.365 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 189,12% chủ yểu là do Tiền gửi ngân hàng và Các khoản tương đương tiền tăng
2) Đánh giá các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Chỉ tiêu
1) Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 451.863.535.832 69,02 345.351.702.070 52,32 -106.511.833.762 -23,57 -16,7 2) Đầu tư ngắn hạn khác 202.796.500.000 30,98 314.784.750.000 47,68 111.988.250.000 55,22 16,7
NX: Từ bảng phân tích trên ta thấy: Đầu tư chứng khoản ngắn hạn trong kỳ giảm 106.511.833.762 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 23,57% và tỷ trọng giảm 16,7%
Đầu tư ngắn hạn khác trong kỳ tăng 111.988.250.000 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 55,22% và tỷ trọng tăng 16,7%
Như vậy, Tổng các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn trong kỳ tăng 5.476.416.238 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 0,84% chủ yếu là do Đầu tư ngắn hạn khác tăng
Trang 93) Đánh giá hàng tồn kho
Chỉ tiêu
Biến động
1) Hàng mua đang đi đường 357.959.571.278 21,29 219.523.626.450 12,12 -138.435.944.828 -38,67 -9,17 2) Nguyên liệu, vật liệu 1.013.209.707.816 60,26 1.231.150.285.523 67,98 217.940.577.707 21,51 7,72
4) Chi phỉ sản xuất kinh doanh dở dang 61.621.220.159 3,66 73.741.450.989 4,07 12.120.230.830 19,67 0,41
NX: Từ bảng phân tích trên ta thấy: Hàng mua đang đi đường trong kỳ giảm 138.435.944.828 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 38,67% và tỷ trọng giảm 9,17%
Nguyên liệu, vật liệu trong kỳ tăng 217.940.577.707 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 21,51% và tỷ trọng tăng 7,72%
Công cụ, dụng cụ trong kỳ tăng 3.918.282.448 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 213,17% và tỷ trọng tăng 0,21%
Chi phí kinh doanh dở dang trong kỳ tăng 12.120.230.830 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 19,67% và tỷ trọng tăng 0,41%
Thành phẩm trong kỳ tăng 3.918.800.083 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 1,64% và tỷ trọng giảm 0,8%
Hàng hóa trong kỳ tăng 2.742.532.257 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 34,42% và tỷ trọng tăng 0,12%
Hàng gửi đi bán trong kỳ giảm 205.339.052 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 61,08% và tỷ trọng giảm 0,01%
Hàng hóa bất động sản trong kỳ tăng 27.489.150.000 đồng và tỷ trọng tăng 1,52%
Như vậy, Hàng tồn kho trong kỳ tăng 129.488.289.445 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 7,7% chủ yếu là do Nguyên liệu vật liệu; Công cụ dụng cụ; Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang; Thành phẩm; Hàng hóa; Hàng hóa bất động sản tăng
4) Đánh giá các khoản phải thu ngắn hạn
Trang 10Chỉ tiêu SĐN SCN Biến động
3) Các khoản phải thu khác 70.390.242.141 10,74 40.922.794.538 6,33 -29.467.447.603 -41,86 -4,41
NX: Từ bảng phân tích trên ta thấy: Phải thu khách hàng trong kỳ tăng 24.914.345.328 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 4,93% và tỷ trọng tăng 4,92% Trả trước cho người bán trong kỳ giảm 4.387.878.411 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 5,5% và tỷ trọng giảm 0,51%
Các khoản phải thu khác trong kỳ giảm 29.467.447.603 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 41,86% và tỷ trọng giảm 4,41%
Như vậy, Các khoản phải thu ngắn hạn trong kỳ giảm 8.940.980.686 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 1,36% chủ yếu là do Trả trước cho người bán và Các khoản phải thu khác giảm
5) Đánh giá tài sản cố định
Chỉ tiêu
Biến động
1) Tài sản cố định hữu hình 1.022.628.095.224 62,09 1.529.186.585.828 78,71 506.558.490.604 49,53 16,62
2) Tài sản cố định vô hình 20.714.476.300 1,26 50.868.169.138 2,62 30.153.692.838 145,57 1,36
3) Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 603.600.112.705 36,65 362.865.344.633 18,68 -240.734.768.072 -39,88 -17,97
NX: Từ bảng phân tích trên ta thấy: Tài sản cố định hữu hình trong kỳ tăng 506.558.490.604 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 49,53% và tỷ trọng tăng 16,62%
Tài sản cố định vô hình trong kỳ tăng 30.153.692.838 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 145,57% và tỷ trọng tăng là 1,36%
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang trong kỳ giảm 240.734.768.072 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 39,88% và tỷ trọng giảm 17,97%
Như vậy, Tài sản cố định trong kỳ tăng 295.977.415.370 tương ứng với tỷ lệ tăng là 17,97% chủ yếu là do Tài sản cố định hữu hình và Tài sản cố định vô hình tăng
Trang 11VI) Đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn
1) Tốc độ luân chuyển Vốn
• Số lần luân chuyển Vốn trong năm
- Cuối năm: L1 = DT thuần1 / Vbq1 = 8.208.035.333.328 / (340.633.634.582 + 1.796.683.858.145)
= 3,84 lần
- Đầu năm: L0 = DT thuần0 / Vbq0 = 6.537.750.129.925 / (117.818.399.217 + 1.669.870.779.569)
= 3,66 lần
• Kỳ luân chuyển Vốn
- Cuối năm: K1 = Số ngày trong năm / L1 = 360 / 3,84 = 93,74 ngày
- Đầu năm: K0 = Số ngày trong năm / L0 = 360 / 3,66 = 98,44 ngày
• Số tương đối
∆K = K1 - K0 = 93,74 - 98,44 = -5 ngày
• Số tuyệt đối
T = ∆K / K0 = -4,7 / 98,44 = -4,77 ngày
NX: Số ngày lưu chuyển vốn trong kỳ của công ty giảm 5 ngày tương ứng với tỷ lệ giảm là 4,77% cho thấy tốc độ lưu chuyển vốn của công ty tăng chứng tỏ công ty sử dụng Vốn có hiệu quả
2) Đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả
• Hiệu quả sử dụng Vốn bình quân
- Cuối năm: Hsb1 = Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ1 / Tổng Vốn1
= 8.208.035.333.328 / 5.933.415.044.899 = 1,38 lần
- Đầu năm: Hsb0 = Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ0 / Tổng Vốn0
= 6.537.750.129.925 / 5.425.113.443.875 = 1,21 lần
- Số tuyệt đối
∆Hsb = Hsb1 - Hsb0 = 1,38-1,21 = 0,17 lần
Hiệu quả sử dụng Vốn bình quân trong kỳ tăng 0,17 lần
- Số tương đối
THsb = ∆Hsb/ Hsb0 = 0,17 / 0,21 = 14,05%
NX:Hiệu quả sử dụng Vốn bình quân trong kỳ tăng 0,17 lần tương ứng với tỷ lệ 14,05% cho thấy Hiệu quả sử dụng Vốn bình quân tăng chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng Vốn bình quân có hiệu quả
• Hiệu quả sử dụng Vốn vay
- Cuối năm: Hsv1 = Ln trước thuế1 / Vốn vay1 = 1.362.176.977.213 / 1.367.948.150.613 = 1 lần
- Đầu năm: Hsv0 = Ln trước thuế0 / Vốn vay0 = 955.381.490.221 / 1.073.225.591.521 = 0,89 lần
- Số tuyệt đối
∆Hsv = Hsv1 - Hsv0 = 1 - 0,89 = 0,11 lần
Hiệu quả sử dụng Vốn vay trong kỳ tăng 0,11 lần
- Số tương đối
THsv = ∆Hsv / Hsv0 = 0,11 / 0,89 =12,36%
NX: Hiệu quả sử dụng vốn vay trong kỳ tăng 0,11 lần tương ứng với tỷ lệ tăng là 12,36% cho thấy Hiệu quả sử dụng vốn vay của doanh nghiệp tăng chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn vay có hiệu quả
Trang 12• Hiệu quả sử dụng Vốn chủ sở hữu
Cuối năm: Hsc1 = Ln sau thuế1 / Tổng Vốn chủ sở hữu1 = 1.229.570.102.223 / 4.514.797.923.853
= 0,27 lần Đầu năm: Hsc0 = Ln sau thuế0 / Tổng Vốn chủ sở hữu0 = 963.448.633.638 / 4.315.938.147.821
= 0,22 lần
- Số tuyệt đối
∆Hsc = Hsc1 - Hsc0 = 0,27 - 0,22 = 0,05 lần
Hiệu quả sử dụng Vốn chủ sở hữu trong kỳ tăng 0,05 lần
- Số tương đối
THsc = ∆Hsc / Hsc0 = 0,05 / 0,22 = 23%
NX: Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu trong kỳ tăng 0,05 lần tương ứng với tỷ lệ tăng là 23% cho thấy Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tăng chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn chủ sở hữu
có hiệu quả