Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chinh sẽ giúp cho cácdoanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tàichính, kết quả hoạt động sản xuất k
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
●●●●●●
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ
THƯƠNG MẠI CƯỜNG ANH
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THS LÊ ĐỨC HOÀNG
SINH VIÊN: ĐẶNG THỊ THANH VÂN
MÃ SINH VIÊN: TC422097
HÀ NỘI, NĂM 2013
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3
1.1 Tổng quan về phân tích tài chính trong doanh nghiệp 3
1.1.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp 3
1.1.2 Trình tự và các bước tiến hành phân tích tài chính 5
1.1.3 Thông tin sử dụng trong phân tích 6
1.1.3.1 Thông tin sử dụng trong doanh nghiệp 6
1.1.3.2 Thông tin ngoài doanh nghiệp 8
1.1.4 Phương pháp phân tích 9
1.1.4.1 Phương pháp so sánh 10
1.1.4.2 Phương pháp loại trừ 12
1.1.4.3 Phương pháp liên hệ cân đối 13
1.1.4.4 Phương pháp DUPONT 14
1.2 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 15
1.2.1 Phân tích cơ cấu vốn và tài sản 15
1.2.2 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn trong doanh nghiệp 16
1.2.3 Phân tích các nhóm chỉ số 18
1.2.3.1 Nhóm tỷ số về khả năng thanh toán 18
1.2.3.2 Nhóm khả năng cân đối vốn 19
1.2.3.3 Nhóm tỷ số về khả năng hoạt động 21
1.2.3.4 Nhóm tỷ số về khả năng sinh lời 23
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới công tác phân tích tài chính doanh nghiệp .24
1.3.1 Nhân tố chủ quan 24
1.3.2 Nhân tố khách quan 25
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI CƯỜNG ANH 27
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 27
2.1.1 Giới thiệu sơ lược về công ty 27
Trang 32.2.1 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban 27
2.2.1.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty 27
2.2.1.2 Nhiệm vụ các phòng ban 29
2.3 Phân tích tình hình ban đầu về quy mô, cơ cấu tài sản và nguồn vốn: 30
2.3.1 Phân tích biến động quy mô và cơ cấu tài sản 30
2.3.2 Phân tích biến động quy mô và cơ cấu nguồn vốn 34
2.4 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh của Công ty 38
2.5 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 40
2.5.1 Vòng quay các khoản phải thu 40
2.5.2 Vòng quay hàng tồn kho 41
2.5.3 Vòng quay tài sản cố định 42
2.5.4 Vòng quay tổng tài sản 43
2.5.5 Vòng quay vốn chủ sở hữu 44
2.6 Phân tích khả năng thanh toán của Công ty 45
2.6.1 Tỷ lệ thanh toán hiện hành 46
2.6.2 Tỷ lệ thanh toán nhanh 46
2.6.3 Tỷ lệ thanh toán tức thời 47
2.7 Phân tích kết quả kinh doanh và khả năng sinh lời của Công ty 47
2.7.1 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng TS (ROA) 49
2.7.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) 49
2.7.3 Hệ số doanh lợi doanh thu 50
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI CƯỜNG ANH 51
3.1 Đánh giá chung về các mặt quản lý của Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Cường Anh 51
3.1.1 Những kết quả đạt được 51
3.1.2 Hạn chế 51
3.2 Giải pháp 52
KẾT LUẬN 55
Trang 5DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
BẢNG 3.1 BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN 31
BẢNG 3.2 BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN 35
BẢNG 3.3 BẢNG CÁC TỶ SỐ VỀ KHẢ NĂNG CÂN ĐỐI VỐN 39
BẢNG 3.4 BẢNG VÒNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI THU 40
BẢNG 3.6 BẢNG VÒNG QUAY TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 42
BẢNG 3.7 BẢNG VÒNG QUAY TỔNG TÀI SẢN 43
BẢNG 3.8 BẢNG VÒNG QUAY VỐN CHỦ SỞ HỮU 44
BẢNG 3.9 BẢNG CÁC TỶ LỆ THANH TOÁN NGẮN HẠN 45
BẢNG 3.10 BẢNG CÁC TÝ SỐ PHẢN ÁNH KHẢ NĂNG SINH LỜI 48
Trang 6DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Viết tắt Viết hoàn chỉnh
Tài sản cố địnhHàng tồn khoVốn chủ sở hữu
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, cùng với sự thay đổi của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranhngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khan và thửthách cho các doanh nghiệp Trong bối cảnh đó, để có thể khẳng định được mìnhmỗi doanh nghiệp cần phải nắm vững tình hình cũng như kết quả hoaatj động sảnxuất kinh doanh Để đạt được điều đó, các doanh nghiệp phải luôn quan tâm đếntình hình tài chính vì nó có quan hệ trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp và ngược lại
Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chinh sẽ giúp cho cácdoanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tàichính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp cũng nhưxác định một cách đầy đủ, đứng đắn nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của cácnhân tố thông tin có thể đánh giá được tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanhcũng như rủi ro và triển vọng tương lai của doanh nghiệp để họ có thể đưa ra nhữnggiải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng công tácquản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu dung để phân tích tình hình tài chính củadoanh nghiệp vì nó phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình công sự, nguồnvốn, tài sản các chỉ tiêu về tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt động kinhdoanh sản xuất của doanh nghiệp Tuy nhiên, những thông tin mà báo cáo tài chínhcung cấp là chưa đấy đủ vì nó không giải thích được cho người quan tâm biết được
rõ về thực trạng hoạt động tài chính, những rủi ro, triển vọng và xu hướng phát triểncủa doanh nghiệp Phân tích tình hình tài chính sẽ bổ khuyết cho sự thiếu hụt này
Nhận thức được rõ tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính đối với
sự phát triển của doanh nghiệp kết hợp giữa kiến thức lý luận được tiếp thu ở nhàtrường và tài liệu tham khảo thực tế, cùng với sự giúp đỡ nhiệt của các cô chú trongphòng kế toán Công ty đầu tư xây dựng và thương mại Cường Anh và Ths Lê Đức
Hoàng, em đã chọn chuyên đề “Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần
đầu tư xây dựng và thương mại Cường Anh” cho chuyên đề thực tập của mình
Trang 8Nội dung của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có các phần sau:
Chương I : Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính trong doanh nghiệp.Chương II: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng
và thương mại Cường Anh
Chương III: : Giải pháp hoàn thiện tài chính tại Công ty cổ phần đầu tư xâydựng và thương mại Cường Anh
Em xin gửi lời cảm ơn tới các cô chú, anh- chị phòng tài chính – kế toánCông ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Cường Anh và thày giáo hướngdẫn THS.Lê Đức Hoàng đã hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành bài chuyên đề này
Trang 9CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG PHÂN TÍCH TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1 Tổng quan về phân tích tài chính trong doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp
Trước hết, ta đi tìm hiểu khái niệm tài chính doanh nghiệp và các mối quan hệ trong tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp với cácchủ thể trong nền kinh tế trong quá trình phân phối các nguồn tài chính gắn liền vớiviệc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp Các quan hệ tài chínhdoanh nghiệp chủ yếu bao gồm:
Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nước
Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp khác
Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính
Quan hệ nội bộ trong doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là khâu cơ sở của hệ thống tài chính bởi lẽ nó trực tiếpgắn liền và phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh ở các đơn vị cơ sở, nơi trực tiếpsáng tạo ra sản phẩm quốc dân, mặt khác còn có tác động đến thu nhập và các khâutài chính khác trong hệ thống tài chính
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quátrình kinh doanh được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ để thực hiện các mục tiêu củadoanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá vốn chủ sở hữu Nói cách khác hoạtđộng tài chính là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức huy động phânphối, sử dụng quản lý vốn trong quá trình kinh doanh
Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp: Phân tích tài chính doanh
nghiệp là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và các công cụ cho phépthu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý doanhnghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, mức độ rủi ro, khả năng và tiềm lực của
Trang 10một doanh nghiệp Từ đó giúp người sử dụng thông tin đưa ra các quyết định tàichính, quyết định quản lý phù hợp.
Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp mà trọng tâm là phân tích các báocáo tài chính và các chỉ tiêu đặc trưng tài chính thông qua một hệ thống các phươngpháp, công cụ và kỹ thuật phân tích, giúp người sử dụng thông tin có thể nhìn từ cácgóc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp, khái quát lại vừa xem một cáchchi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp Từ đó, những người sử dụng thông tin cóthể nhận biết, phán đoán, dự báo và đưa ra quyết định tài chính, quyết định tài trợ vàđầu tư phù hợp
Phân tích tài chính doanh nghiệp là một hoạt động không thể thiếu đối với mọidoanh nghiệp, đặc biệt khi các doanh nghiệp ngày càng được mở rộng và phát triểnthì hoạt động phân tích tài chính càng chứng tỏ được vai trò vô cùng quan trọng củamình Phân tích tài chính mà trọng tâm là phân tích các báo cáo tài chính đượcnhiều đối tượng quan tâm Mỗi đối tượng lại quan tâm đến những khía cạnh khácnhau của tình hình tài chính doanh nghiệp
Đối với nhà quản trị doanh nghiệp
Mối quan tâm hàng đầu của chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanhnghiệp là khả năng phát triển, tối đa hóa giá trị tài sản chủ sở hữu do đó họ quantâm tới mọi hoạt động Một doanh nghiệp hoạt động tốt là doanh nghiệp có khảnăng sinh lời cao và thanh toán được các khoản nợ Như vậy, hơn ai hết, các nhàquản trị doanh nghiệp cần có đủ thông tin để đánh giá tình hình hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp là tốt hay xấu, xác định điểm mạnh, điểm yếu, hiểu rõ thựctrạng tài chính của công ty Đây chính là cơ sở để nhà quản trị đưa ra những chiếnlược, kế hoạch cũng như những quyết định quản lý phù hợp nhằm đưa doanh nghiệpngày càng lớn mạnh, phát triển
Đối với các nhà đầu tư
Những người cho vay thường là các Ngân hàng hay các tổ chức tín dụng, cácdoanh nghiệp khác Mối quan tâm chủ yếu của họ là việc nhận biết nhu cầu vay vàkhả năng trả nợ của doanh nghiệp Vì thế, điều họ đặc biệt quan tâm tới là các tài
Trang 11sản có tính thanh khoản cao, từ đó đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp Bêncạnh đó, sự an toàn của các khoản cho vay cũng là một yếu tố được người cho vaycân nhắc khi quyết định cho vay Vì vậy, họ cũng rất quan tâm đến vốn chủ sở hữu
vì đây là sự đảm bảo cho các khoản vay trong trường hợp doanh nghiệp gặp rủi ro.Phân tích tài chính giúp người cho vay đánh giá được khả năng trả nợ của doanhnghiệp và mức độ đảm bảo an toàn của các khoản cho vay Trên cơ sở đó, ngườicho vay đưa ra quyết định có nên cho vay hay không, cho vay bao nhiêu và với lãisuất bao nhiêu là hợp lý…
Đối với các nhà đầu tư khác, họ quan tâm tới các yếu tố rủi ro, lãi suất, khảnăng thanh toán…
Ngoài ra, phân tích tài chính còn là mối quan tâm của các cơ quan quản lý Nhànước và những người lao động trong doanh nghiệp
Các cơ quan quản lý Nhà nước sử dụng kết quả phân tích tài chính chủ yếu vớimục đích kiểm tra, giám sát các doanh nghiệp về tình hình hoạt động kinh doanhcũng như việc thực hiện nghĩa vụ đóng thuế đối với Nhà nước Còn đối với nhữngngười lao động, sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp gắn liền với cuộc sống của
họ Vì thế, tình trạng của doanh nghiệp như thế nào cũng là mối quan tâm củanhững người lao động
Nói tóm lại, phân tích tài chính có vai trò rất quan trọng đối với nhiều đốitượng khác nhau Nó giúp những người quan tâm đến doanh nghiệp nhận biết mộtcách trung thực và toàn diện nhất về tình hình hoạt động, thực trạng tài chính củadoanh nghiệp Qua đó, họ có thể đưa ra những quyết định quản lý, đầu tư và chovay…một cách chính xác và hiệu quả nhất
1.1.2 Trình tự và các bước tiến hành phân tích tài chính
Thu thập thông tin
Đây là bước quan trọng đầu tiên của quá trình phân tích tài chính trong cáccông ty cổ phần Nếu thu thập thông tin không đúng, không đủ thì không thể có kếtquả phân tích tốt được Nhà phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khảnăng lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp, phục vụ
Trang 12cho quá trình dự đoán tài chính Nó bao gồm rất nhiều nguồn thông tin trong đó cácthông tin kế toán phản ánh tập trung trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp lànhững nguồn thông tin đặc biệt quan trọng Do vậy, phân tích tài chính trên thực tếchủ yếu là phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp.
Xử lý thông tin
Xử lý thông tin là một quá trình sắp xếp các thông tin đã thu thập được theonhững mục đích nhất định nhằm tính toán, so sánh, giải thích, đánh giá và xác địnhnhững nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình hoạt động tài chính của công ty, phục
vụ cho việc ra quyết định cho các hoạt động tài chính tiếp theo Đồng thời, cũng lànhững căn cứ quan trọng phục vụ cho việc dự đoán, dự báo tình hình tài chính củacông ty trong tương lai
Quyết định và dự đoán
Mục tiêu của phân tích tài chính là đưa ra các quyết định tài chính Bởi vậy,việc thu thập và xử lý thông tin kế toán là nhằm chuẩn bị những tiền đề và nhữngđiều kiện cần thiết, để phục vụ cho việc ra các quyết định tài chính và dự đoán nhucầu tài chính trong tương lai của công ty
1.1.3 Thông tin sử dụng trong phân tích
1.1.3.1 Thông tin sử dụng trong doanh nghiệp
Thông tin trong doanh nghiệp là nguồn thông tin đặc biệt cần thiết và mangtính chất bắt buộc đối với tất cả các doanh nghiệp Những thông tin này thể hiệnmột cách đầy đủ, toàn diện nhất hoạt động của doanh nghiệp trong từng giai đoạn,từng chu kỳ kinh doanh Những thông tin này vô cùng quan trọng đối với hoạt độngphân tích tài chính, nó được phản ánh chủ yếu qua các báo cáo tài chính, bao gồm:Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ vàThuyết minh báo cáo tài chính Ta sẽ đi tìm hiểu khái quát về 4 báo cáo tài chínhquan trọng này
Bảng cân đối kế toán.
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tổng hợp, cho biết tình hình tài chính củadoanh nghiệp tại những thời điểm nhất định
Trang 13Bảng cân đối kế toán có 2 phần: phía bên trái là các khoản mục tài sản và bênphải là các khoản mục nợ và vốn chủ sở hữu Bảng cân đối kế toán chỉ rõ những tàisản mà doanh nghiệp sở hữu và cách thức tài trợ cho chúng Dưới đây là đồng nhấtthức mô tả Bảng cân đối kế toán:
Báo cáo kết quả kinh doanh.
Là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh kết quả tình hình doanh thu, chiphí, lợi nhuận của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 quý hoặc
1 năm)
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tổng hợp cho biết tình hìnhtài chính của doanh nghiệp tại những thời kỳ nhất định Đó là kết quả hoạt động sảnxuất, kinh doanh của toàn doanh nghiệp, kết quả hoạt động theo từng loại hoạt độngkinh doanh ( sản xuất, kinh doanh, đầu tư tài chính, hoạt động khác) Ngoài raBCKQKD còn cho biết tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước của doanh nghiệptrong kỳ kinh doanh đó
Dựa vào số liệu trên BCKQKD người sử dụng thông tin có thể kiểm tra, phântích và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ, so sánhvới các kỳ trước và với các doanh nghiệp khác cùng ngành để nhận biết khái quátkết quả hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ và xu hướng vận động, nhằm đưa racác quyết định quản lý, quyết định tài chính phù hợp
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Là báo cáo tổng hợp phản ánh kết quả dòng tiền vào và dòng tiền ra của doanhnghiệp trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 quý hoặc 1 năm)
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cùng với Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quảkinh doanh là những báo cáo tài chính quan trọng nhất của doanh nghiệp Báo cáo
Trang 14lưu chuyển tiền tệ giải thích sự thay đổi tiền của doanh nghiệp Nguyên tắc quantrọng được vận hành ở đây là tiền giảm khi tài sản tăng hay nguồn vốn giảm và tiềntăng khi tài sản giảm hay nguồn vốn tăng.
BCLCTT là một trong 4 báo cáo tài chính bắt buộc mà bất kỳ doanh nghiệpnào cũng phải lập để cung cấp cho người sử dụng thông tin về doanh nghiệp nhữngthông tin từ BCLCTT và những thông tin ở các báo cáo tài chính khác giúp chongười sử dụng phân tích, đánh giá khả năng tạo ra các luồng tiền trong tương lai,khả năng thanh toán các khoản nợ, khả năng chi trả tiền lãi cổ phần… Đồng thờinhững thông tin này còn giúp người sử dụng nó xem xét sự khác nhau giữa doanhthu và chi phí và các khoản thu chi
BCLCTT phản ánh 3 mục thông tin chủ yếu:
- Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh
- Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư
- Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính.
Thuyết minh các báo cáo tài chính được lập nhằm cung cấp các thông tin vềtình hình sản xuất, kinh doanh chưa có trong hệ thống các báo cáo tài chính, đồngthời giải thích thêm một số chỉ tiêu mà trong các báo cáo tài chính chưa được trìnhbày, giải thích một cách rõ ràng và cụ thể
Tóm lại: Các báo cáo tài chính doanh nghiệp có mối liên hệ mật thiết với
nhau, mỗi sự thay đổi một chỉ tiêu trong báo cáo này hoặc trực tiếp hay gián tiếpảnh hưởng tới báo cáo kia, trình tự đọc hiểu và kiểm tra các báo cáo tài chính phảiđược bắt đầu từ báo cáo kết quả kinh doanh và BCLCTT kết hợp với BCĐKT kỳtrước để đọc và kiểm tra BCĐKT kỳ này
1.1.3.2 Thông tin ngoài doanh nghiệp
Việc phân tích tài chính không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu những bảngbiểu tài chính mà phải tập hợp đầy đủ các thông tin liên quan đến tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp, ví dụ như các thông tin về kinh tế, tiền tệ của quốc gia, các thôngtin về pháp lý đối với doanh nghiệp Có thể kể tới một số yếu tố khách quan tác
Trang 15động tới doanh nghiệp như sau:
Doanh nghiệp luôn là đối tượng quản lý của các cơ quan Nhà nước, mọihoạt động của doanh nghiệp đều bị điều tiết và chi phối bởi cơ chế quản lý tài chính,
hệ thống luật, các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến ngành nghề hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp Chỉ cần một sự thay đổi nhỏ về chính sách, chuẩnmực cũng có thể dẫn đến quyết định tài chính là đúng đắn hay sai lầm
Doanh nghiệp luôn phải đối đầu với công nghệ Sự phát triển của côngnghệ góp phần làm thay đổi phương thức sản xuất, góp phần làm thay đổi trongquản lý doanh nghiệp dẫn tới các quyết định tài chính cũng thay đổi theo
Doanh nghiệp phải đáp ứng được đòi hỏi của các đối tác về mức vốn sởhữu trong cơ cấu vốn, sự tăng giảm vốn chủ sở hữu có tác động đáng kể tới hoạtđộng doanh nghiệp, đặc biệt trong các điều kiện kinh tế khác nhau
Doanh nghiệp với sức ép của thị trường cạnh tranh, những đòi hỏi về chấtlượng, mẫu mã, chủng loại, giá cả hàng hóa, chất lượng dịch vụ ngày càng cao hơn,kinh tế hơn của khách hàng đòi hỏi doanh nghiệp cần có những thông tin nắm bắtthị trường của khách hàng để thay đổi chính sách sản phẩm, đảm bảo sản xuất kinhdoanh có hiệu quả
Doanh nghiệp muốn kinh doanh tốt phải luôn đặt các hoạt động của mìnhtrong mối liên hệ chung của ngành, đặc điểm ngành kinh doanh liên quan đến:
Tính chất sản phẩm
Quy trình kỹ thuật áp dụng
Cơ cấu sản xuất
1.1.4 Phương pháp phân tích
Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp, bao gồm hệ thống các công cụ
và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu sự kiện, hiện tượng, các mối quan hệ bêntrong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tình hình hoạt động tài chínhdoanh nghiệp, các chỉ tiêu tổng hợp, chi tiết, các chỉ tiêu tổng quát chung, các chỉtiêu có tính chất đặc thù nhằm đánh giá toàn diện thực trạng hoạt động tài chính củadoanh nghiệp
Trang 16Về mặt lý thuyết, có nhiều phương pháp phân tích tài chính của doanhnghiệp như phương pháp chi tiết, phương pháp so sánh, phương pháp tỷ lệ,phương pháp liên hệ, phương pháp tương quan và hồi quy bội… nhưng ở đây chỉgiới thiệu những phương pháp cơ bản, thường được vận dụng trong thực tế.
1.1.4.1 Phương pháp so sánh
So sánh là một phương pháp nhằm nghiên cứu sự biến động và xác định mức
độ biến động của chi tiêu phân tích
Để áp dụng phương pháp so sánh vào phân tích báo cáo tài chính của doanhnghiệp, trước hết phải xác định số gốc để so sánh Việc xác định số gốc để so sánh
là tùy thuộc vào mục đích cụ thể của phân tích Gốc để so sánh được chọn là gốc vềmặt thời gian và không gian Kỳ phân tích được chọn là kỳ thực hiện hoặc kỳ kếhoạch, hoặc là kỳ kinh doanh trước giá trị so sánh có thể chọn là số tuyệt đối, sốtương đối hoặc là số bình quân
Để đảm bảo tính chất so sánh được của chỉ tiêu qua thời gian, cần đảm bảothỏa mãn các điều kiện so sánh sau đây:
- Phải đảm bảo sự thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu
- Phải đảm bảo sự thống nhất về phương pháp tính các chỉ tiêu
- Phải đảm bảo sự thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu (kể cả hiện vật, giá trị
và thời gian)
Khi so sánh mức đạt được trên các chỉ tiêu ở các đơn vị khác nhau, ngoài cácđiều kiện đã nêu, cần đảm bảo điều kiện khác như: cùng phương hướng kinh doanh,điều kiện kinh doanh tương tự như nhau
Tất cả các điều kiện trên gọi chung là đặc tính “có thể so sánh được” hay tínhchất “so sánh được” của các chỉ tiêu phân tích
Ngoài ra, cần xác định mục tiêu so sánh trong phân tích các báo cáo tài chính.Mục tiêu so sánh trong phân tích là nhằm xác định mức biến động tuyệt đối vàmức biến động tương đối cùng xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích (năng suấttăng, giá thành giảm)
- Mức biến động tuyệt đối là kết quả so sánh trị số của chỉ tiêu giữa hai kỳ Kỳ
Trang 17thực tế và kỳ kế hoạch, hoặc kỳ thực tế với kỳ kinh doanh trước,
- Mức biến động tương đối là kết quả so sánh trị số của chỉ tiêu ở kỳ này vớitrị số của chỉ tiêu ở kỳ gốc, nhưng đã được điều chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu cóliên quan, mà chỉ tiêu liên quan này quyết định quy mô của chỉ tiêu phân tích
Nội dung so sánh bao gồm:
So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với số thực tế trên kỳ kinh doanh trướcnhằm xác định rõ xu hướng thay đổi về tình hình hoạt động tài chính của doanhnghiệp, đánh giá tốc độ tăng trưởng hay giảm đi của các hoạt động tài chính củadoanh nghiệp
So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với số kỳ kế hoạch nhằm xác định mứcphấn đấu hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch trong mọi mặt của hoạt động tài chính củadoanh nghiệp
So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình tiên tiến củangành, của doanh nghiệp khác nhằm đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp tốt hay xấu, khả quan hay không khả quan
Quá trình phân tích theo phương pháp so sánh có thể thực hiện bẳng 3 hìnhthức:
- So sánh theo chiều dọc
- So sánh theo chiều ngang
- So sánh xác định xu hướng và tính chất liên hệ giữa các chỉ tiêu
So sánh ngang trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp chính là việc so sánh,đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu,trên từng báo cáo tài chính Thực chất của việc phân tích này là phân tích sự biếnđộng về quy mô của từng khoản mục, trên từng báo cáo tài chính của doanh nghiệp.Qua đó, xác định được mức biến động (tăng hay giảm) về quy mô của chỉ tiêu phântích và mức độ ảnh hưởng của từng chỉ tiêu nhân tố đến chỉ tiêu phân tích
So sánh dọc trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp chính là việc sử dụngcác tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tàichính, giữa các báo cáo tài chính của doanh nghiệp Thực chất của việc phân tích
Trang 18theo chiều dọc trên các báo cáo tài chính là sự phân tích biến động về cơ cấu haynhững quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trong hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp.
So sánh xác định xu hướng và tính chất liên hệ giữa các chỉ tiêu Điều đó đượcthể hiện qua các chỉ tiêu riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng cộng trên báo cáo tài chínhđược xem xét trong mối quan hệ với các chỉ tiêu phản ánh quy mô chung và chúng
có thể được xem xét trong nhiều kỳ để phản ánh rõ hơn xu hướng phát triển của cáchiện tượng kinh tế - tài chính của doanh nghiệp
Phương pháp so sánh là một trong những phương pháp rất quan trọng, nó được
sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất trong bất kỳ một hoạt động phân tích nào củadoanh nghiệp Trong phân tích tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp nóđược sử dụng rất đa dạng và linh hoạt
1.1.4.2 Phương pháp loại trừ
Loại trừ là một phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng lần lượt từngnhân tố đến chỉ tiêu phân tích và được thực hiện bằng cách: khi xác định sự ảnhhưởng của nhân tố này thì phải loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác
Các nhân tố có thể làm tăng hoặc giảm, thậm chí có những nhân tố không cóảnh hưởng gì đến các kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Nó có thể là nhữngnhân tố khách quan, có thể là nhân tố chủ quan, có thể là nhân tố số lượng, có thể
là nhân tố tích cực, cũng có thể là nhân tố tiêu cực
Việc nhận thức được mức độ và tính chất ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉtiêu phân tích là vấn đề bản chất của phân tích Đó cũng chính là mục tiêu củaphân tích
Để xác định được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả của cáchoạt động tài chính, phương pháp loại trừ có thể được thực hiện bằng 2 cách:
- Cách 1: dựa vào sự ảnh hưởng trực tiếp của từng nhân tố và được gọi là
“phương pháp số chênh lệch”
- Cách 2: thay thế sự ảnh hưởng lần lượt từng nhân tố và được gọi là
“phương pháp thay thế liên hoàn”
Trang 19Phương pháp số chênh lệch và phương pháp thay thế liên hoàn được sử dụng
để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích Khi các chỉtiêu nhân tố quan hệ với chỉ tiêu phân tích phải được biểu hiện dưới dạng tích sốhoặc thương số, hoặc kết hợp cả hai, nội dung và trình tự của từng phương phápđược thể hiện như sau:
Phương pháp số chênh lệch.
Như trên đã trình bày, phương pháp số chênh lệch là phương pháp dựa vào sựảnh hưởng trực tiếp của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích Bởi vậy, trước hết phảibiết được số lượng các chỉ tiêu nhân tố ảnh hưởng, mối quan hệ giữa các chỉ tiêunhân tố với chỉ tiêu phân tích Từ đó xác định được công thức lượng hóa sự ảnhhưởng của nhân tố đó Tiếp đó, phải sắp xếp và trình tự xác định sự ảnh hưởng củatừng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích cần tuân theo quy luật lượng biến đổi dẫn đếnchất biến Nghĩa là nhân tố số lượng xếp trước, nhân tố chất lượng xếp sau Trongtrường hợp, có nhiều nhân tố số lượng và nhiều nhân tố chất lượng thì nhân tố chủyếu xếp trước, nhân tố thứ yếu xếp sau Trình tự xác định sự ảnh hưởng lần lượttừng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích cũng được thực hiện theo quy tắc trên
Phương pháp thay thế liên hoàn.
Phương pháp thay thế liên hoàn là tiến hành lần lượt thay thế từng nhân tốtheo một trình tự nhất định Nhân tố nào được thay thế nó sẽ được xác định mức độảnh hưởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích Còn các chỉ tiêu chưa được thaythế phải giữ nguyên vẹn theo kế hoạch, hoặc kỳ kinh doanh trước (gọi tắt là kỳ gốc),cần nhấn mạnh rằng đối với chỉ tiêu phân tích có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng thì
có bấy nhiêu nhân tố phải thay thế và cuối cùng tổng hợp sự ảnh hưởng của tất cảcác nhân tố bằng một phép cộng đại số tổng hợp đó cũng chính bằng đối tượng cụthể của phân tích mà đã được xác định ở trên
1.1.4.3 Phương pháp liên hệ cân đối
Cơ sở của phương pháp này là sự cân bằng giữa hai mặt của các yếu tố và quátrình kinh doanh Dựa trên nguyên lý của sự cân bằng về số lượng giữa hai mặt củacác yếu tố và quá trình kinh doanh, người ta có thể xây dựng phương pháp phân tích
Trang 20mà trong đó, các chỉ tiêu nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu phân tích được biểu hiệndưới dạng là tổng số hoặc là hiệu số Như vậy, khác với phương pháp số chênh lệch
và phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp liên hệ cân đối được vận dụng đểxác định mối quan hệ giữa các chỉ tiêu nhân tố với chỉ tiêu phân tích được biểu hiệndưới dạng tổng số hoặc hiệu số Bởi vậy, để xác định sự ảnh hưởng và mức độ ảnhhưởng của nhân tố đến chỉ tiêu phân tích chỉ cần xác định mức chênh lệch của từngnhân tố giữa hai kỳ (thực tế so với kế hoạch hoặc thực tế so với các kỳ kinh doanhtrước) giữa các nhân tố mang tính độc lập
Trên cơ sở xác định sự ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đếnchỉ tiêu phản ánh cần chỉ ra những nguyên nhân và kiến nghị những giải pháp nhằmđưa ra các quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo của doanh nghiệp đạt được kếtquả cao hơn
1.1.4.4 Phương pháp DUPONT
Phương pháp DUPONT cho thấy mối quan hệ tương hỗ giữa các tỷ lệ tàichính chủ yếu Đây là phương pháp phân tích tài chính mới và được áp dụng rấthiệu quả hiện nay
Bản chất của phương pháp phân tích DUPONT là tách một tỷ số tổng hợpphản ánh mức sinh lợi của doanh nghiệp như thu nhập trên tổng tài sản (ROA), thunhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích số của chuỗi các tỷ số có mốiquan hệ nhân quả với nhau Điều đó cho phép phân tích ảnh hưởng của các tỷ số đótới các tỷ số tổng hợp với phương pháp này, các nhà phân tích sẽ nhận biết đượccác nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tốt, xấu trong hoạt động của doanh nghiệp
Hệ số sinh lời tổng tài sản:
LNST
ROE là doanh lợi vốn chủ sở hữu, nếu như toàn bộ tài sản của doanh nghiệpđược tài trợ bằng vốn chủ thì doanh lợi vốn và doanh lợi vốn chủ sẽ bằng nhau vàkhi đó tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn chủ
ROE VCSH
LNST TS
LNST ROA
Trang 21Nếu doanh nghiệp sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản của mình thì ta có mốiliên hệ giữa ROA và ROE:
ROA VCSH
TS ROE
(2)
Từ (1) và (2) ta có được:
Rd TS
VCSH TS
DT DT
LNST VCSH
TS TS
DT DT
LNST ROE
Trong đó Rd = Nợ/TS là hệ số nợ và phương trình này còn được gọi làphương trình DUPONT mở rộng thể hiện sự phụ thuộc của doanh lợi VCSH vàodoanh lợi doanh thu, vòng quay tổng tài sản và hệ số nợ
Phương pháp phân tích DUPONT có ưu điểm lớn là giúp cho các nhà phântích phát hiện và tập trung vào các yếu điểm của doanh nghiệp, nếu doanh lợi vốnchủ sở hữu của doanh nghiệp thấp hơn các doanh nghiệp khác trong cùng ngành chỉdựa vào hệ thống các chỉ tiêu theo phương pháp DUPONT nhà phân tích có thể tìm
ra nguyên nhân
Dùng phương pháp này còn có thể giúp cho doanh nghiệp xác định xu hướnghoạt động trong một thời kỳ để có thể phát hiện ra những thuận lợi và khó khăn màdoanh nghiệp có thể gặp phải trong tương lai
1.2 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp tuỳ thuộc vào thông tin mà Bangiám đốc đòi hỏi và người phân tích muốn có Tuy nhiên phân tích tình hình tàichính doanh nghiệp bao gồm những nội dung sau:
1.2.1 Phân tích cơ cấu vốn và tài sản
Trong nền kinh tế thị trường thế mạnh trong cạnh tranh sẽ phụ thuộc vào tiềmlực về vốn và quy mô tài sản Song việc phân bổ tài sản như thế nào, cơ cấu hợp lýkhông mới là điều kiện tiên quyết có nghĩa là chỉ với số vốn nhiều không thôi sẽkhông đủ mà phải bảo đảm sử dụng nó như thế nào để nâng cao hiệu quả Muốnnhư vậy chúng ta phải xem xét kết cấu tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp có hợp
lý hay chưa?
Trang 22Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn ngoài việc so sánh cuối kỳ so với đầu
kỳ về số tuyệt đối và tỷ trọng, ta còn phải so sánh, đánh giá tỷ trọng từng loại tài sản
và nguồn vốn chiếm trong tổng số và xu hướng biến động của chúng
Các bước và nội dung phân tích:
Đầu tiên ta chuyển BCĐKT dưới dạng một phía theo hình thức Bảng cân đốibáo cáo Trên dòng ta liệt kê toàn bộ tài sản và nguồn vốn đã được chuẩn hoá Trêncột ta xác định số đầu năm, cuối kỳ theo lượng và tỷ trọng của từng loại so với tổng
số và có thêm cột so sánh cuối kỳ so với đầu kỳ về cả lượng và tỷ lệ phần trăm thayđổi Sau đó tiến hành tính toán phân tích và đánh giá thực trạng về nguồn vốn và tàisản của doanh nghiệp theo những tiêu thức nhất định của doanh nghiệp và ngành.Phân tích cơ cấu tài sản căn cứ vào việc xem xét sự biến động của tổng tài sảncũng như từng loại tài sản thông qua việc so sánh giữa số đầu kỳ và số cuối kỳ, qua
đó đánh giá được sự biến động về quy mô và năng lực kinh doanh của công ty Đồngthời phải xem xét xem cơ cấu tài sản của công ty đã hợp lý hay chưa? Khi đánh giá sựhợp lý của cơ cấu tài sản, nhà phân tích cần quan tâm tới tính chất và ngành nghềkinh doanh, xem xét tác động của từng loại tài sản đến quá trình kinh doanh và hiệuquả kinh doanh đạt được trong kỳ
Phân tích cơ cấu vốn là việc xem xét tỷ trọng của các khoản mục nguồn vốn,
từ đó đánh giá khái quát khả năng tài trợ về tài chính của công ty, xác định mức độđộc lập, tự chủ trong hoạt động kinh doanh và những khó khăn làm doanh nghiệpphải đương đầu Nếu nguồn vốn của chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao và có xu hướngtăng, điều này cho thấy khả năng tự đảm bảo về tài chính của công ty là cao, mức
độ phụ thuộc về mặt tài chính đối với các chủ nợ thấp và ngược lại Tuy nhiên, khixem xét cần quan tâm tới lĩnh vực hoạt động, chính sách tài trợ của doanh nghiệp đểđánh giá cơ cấu vốn đã hợp lý hay chưa?
1.2.2 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn trong doanh nghiệp
Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn là xem xét và đánh giá sự thayđổi các chỉ tiêu cuối kỳ so với đầu kỳ trên BCĐKT về nguồn vốn và cách thức sửdụng vốn của doanh nghiệp
Trang 23Để tiến hành phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn trước tiên, người
ta trình bày BCĐKT dưới dạng bảng cân đối báo cáo ( trình bày một phía ) từ tàisản đến nguồn vốn Sau đó so sánh số liệu cuối kỳ so với đầu kỳ trong từng chỉ tiêucủa bảng cân đối để xác định tình hình tăng giảm vốn trong doanh nghiệp theonguyên tắc:
- Sử dụng vốn là tăng tài sản, giảm nguồn vốn
- Nguồn vốn là giảm tài sản, tăng nguồn vốn
- Nguồn vốn và sử dụng vốn phải cân đối với nhau
Cuối cùng tiến hành sắp xếp các chỉ tiêu về nguồn vốn và sử dụng vốn theonhững trình tự nhất định tuỳ theo mục tiêu phân tích
Nội dung phân tích này cho ta biết trong một kỳ kinh doanh nguồn vốn tăng(giảm) bao nhiêu? Tình hình sử dụng vốn như thế nào? Những chỉ tiêu nào là chủyếu ảnh hưởng tới sự tăng giảm nguồn vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp? Từ
đó có giải pháp khai thác các nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trongdoanh nghiệp
Ngoài việc phân tích diễn biến nguồn vốn, sử dụng vốn, trên thực tế, người tacòn sử dụng phương pháp phân tích theo luồng tiền: Phương pháp này dựa vàodòng tiền mặt đầu kỳ và cuối kỳ so sánh với nhau Sau đó xác định nguyên nhânlàm tăng (giảm) tiền mặt cuối kỳ so với đầu kỳ, dựa vào sự thay đổi trong từng chỉtiêu của BCĐKT Mỗi sự thay đổi cuối kỳ so với đầu kỳ trong từng chỉ tiêu củaBCĐKT đều dẫn tới sự tăng (giảm) tiền mặt tương ứng, theo nguyên tắc:
- Tăng tiền mặt là giảm tài sản và tăng nguồn vốn
- Giảm tiền mặt là tăng tài sản và giảm nguồn vốn
- Tổng cộng tăng (giảm) tiền mặt đến cuối kỳ đúng bằng sự thay đổi trên dòngtiền mặt cuối kỳ so với đầu kỳ của BCĐKT
Phương pháp phân tích này giúp ta xác định khả năng chuyển đổi vật tư, hànghoá và tài sản thành tiền mặt trong kỳ
1.2.3 Phân tích các nhóm chỉ số
Trang 241.2.3.1 Nhóm tỷ số về khả năng thanh toán
Tình hình tài chính doanh nghiệp được thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu vềkhả năng thanh toán của doanh nghiệp Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phảnánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năng thanh toán trong kỳ với cáckhoản phải thanh toán trong kỳ Đây là nhóm chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá khảnăng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp Nhóm chỉ tiêu này baogồm các chỉ tiêu chủ yếu sau:
Tỷ số thanh toán hiện hành được tính bằng cách lấy giá trị tài sản ngắn hạn trong một thời kỳ nhất định chia cho giá trị nợ ngắn hạn phải trả cùng kỳ.
Tỷ số thanh toán hiện hành = TSNH
Nợ NH
Hệ số này cho biết cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp đang giữ, thìdoanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có thể sử dụng để thanh toán.Nếu hệ số này nhỏ hơn 1, doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng mất khả năngthanh toán, rủi ro thanh khoản cao khi mỗi đồng nợ ngắn hạn không thể được đảmbảo bởi 1 đồng TSNH, rủi ro có thể xảy ra bất kỳ khi nào và điều này khiến các chủ
nợ không hài lòng
Tỷ số thanh toán nhanh là một tỷ số tài chính được dùng nhằm đo khả
năng huy động TSNH của một doanh nghiệp để thanh toán ngay các khoản nợ ngắnhạn của doanh nghiệp này
Theo thước đo khắt khe, thì thứ tài sản ngắn hạn duy nhất được dùng đểtính hệ số thanh khoản nhanh là lượng tiền mặt mà doanh nghiệp có Tuy nhiên,phổ biến hơn, tài sản ngắn hạn ở đây không bao gồm giá trị hàng tồn kho
Công thức tính hệ số thanh toán nhanh:
Tỷ số thanh toán nhanh = TSNH - HTK
Trang 25khoản nợ ngắn hạn đến hạn bằng số tiền hiện có và các tài sản có thể chuyển đổi thành tiền nhanh chóng trong công ty.
Tỷ số thanh toán tức thời = Tiền + tương đương tiền
Nợ NH
Sau khi xác định các chỉ tiêu trên, doanh nghiệp tiến hành phân tích chi tiếtnhu cầu và khả năng thanh toán nhằm đánh giá chính xác tình hình thanh toán củadoanh nghiệp trước mắt và triển vọng trong thời gian tới
1.2.3.2 Nhóm khả năng cân đối vốn
Khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp thường được đánh giá thông qua việcphân tích nhóm các tỷ số về cơ cấu tài chính Nhóm tỷ số này phản ánh mức độ ổnđịnh và tự chủ tài chính cũng như khả năng sử dụng nợ vay của doanh nghiệp.Chúng được dùng để đo lường phần vốn góp của các chủ sở hữu doanh nghiệp sovới phần tài trợ của các chủ nợ đối với doanh nghiệp, các chủ nợ thường nhìn vào
số vốn chủ sở hữu để đánh giá mức độ tin tưởng vào sự đảm bảo an toàn cho cácmón nợ của doanh nghiệp Các tỷ số cơ bản thường được sử dụng trong phân tíchbao gồm:
Hệ số nợ.
Hệ số nợ cho biết trong một đồng tài sản của doanh nghiệp thì có bao nhiêuđồng được tài trợ bằng nợ, qua đó xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với cáckhoản nợ
Công thức tính:
Hệ số nợ =
Tổng nợTổng tài sản
Về mặt lý thuyết, tỷ số này biến động từ 0 đến 1, nhưng thông thường nó daođộng quanh giá trị 0.5 vì nó chịu sự điều chỉnh từ 2 phía: chủ nợ và doanh nghiệp.Đối với chủ nợ, với mục tiêu là đảm bảo an toàn cho các khoản vay (tức làphải đảm bảo thu hồi cả gốc và lãi vay đúng hạn) thì lại mong muốn tỷ số nợ không
Trang 26quá cao Bởi vì ngay cả trong trường hợp doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sảnthì các khoản nợ của họ vẫn sẽ được đảm bảo.
Đối với doanh nghiệp, họ là mong muốn hệ số nợ cao vì doanh nghiệp có thể
sử dụng một số lớn hơn so với vốn tự có và các nhà tài chính sử dụng nó như mộtchính sách để gia tăng lợi nhuận Trong điều kiện kinh doanh bình thường, doanhnghiệp kinh doanh có hiệu quả, thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT) đạt được lớnhơn lãi vay phải trả thì việc tăng thêm hệ số nợ quá cao thì doanh nghiệp có thể rơivào tình trạng không thanh toán được các khoản nợ đến hạn, điều này làm tăngnguy cơ phá sản của doanh nghiệp Ngoài ra, đối với những doanh nghiệp có hệ số
nợ cao, doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, bởi vì khi đó doanh nghiệp phải sửdụng một phần lợi nhuận làm ra để bù đắp lãi vay phải trả
Trong thực tế, các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm tới tỷ số Nợ dài hạn trênvốn chủ sở hữu hoặc Nợ dài hạn/ Tổng nguồn vốn Vì Nợ dài hạn tồn tại trongdoanh nghiệp qua nhiều kỳ kinh doanh, nó luôn chiếm một tỷ trọng trong tổngnguồn vốn Vì vậy, khi xem xét cơ cấu vốn của doanh nghiệp cần chú ý tới cáckhoản nợ dài hạn để đánh giá cơ cấu của doanh nghiệp là hợp lý hay chưa?
Hệ số tự chủ tài chính (hệ số cơ cấu vốn chủ sở hữu).
Chỉ tiêu này cho biết khả năng tài trợ cho nguồn vốn kinh doanh của doanhnghiệp
Công thức tính:
Hệ số tự chủ tài chính = VCSH
Tổng nguồn vốn
Hệ số này phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập
về mặt tài chính của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết, trong tổng số nguồn vốncủa doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần Trị số của chỉ tiêu cànglớn, chứng tỏ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính càng cao, mức độ độc lập vềmặt tài chính của doanh nghiệp càng tăng và ngược lại, khi trị số của chỉ tiêu càngnhỏ, khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính của doanh nghiệp càng thấp, mức độ độclập về tài chính của doanh nghiệp càng giảm Nó là thước đo sự góp vốn của cổđông trong tổng số mà công ty đang quản lý và sử dụng
Trang 27Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không tốt, vì như vậy có nghĩa là lượnghàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất cókhả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần.Hơn nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thểkhiến dây chuyền sản xuất bị ngưng trệ Vì vậy, hệ số vòng quay hàng tồn kho cầnphải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất và đáp ứng được nhu cầu khách hàng.
Vòng quay các khoản phải thu
Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền mặt Hệ số này là một thước đo quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, được tính bằng cách lấy doanh thu trong kỳ chia cho số dư bình quân các khoản phải thu trong kỳ
Vòng quay các khoản phải thu =
Đây là một hệ số cho thấy tính hiệu quả của chính sách tín dụng mà doanhnghiệp áp dụng đối với các bạn hàng Chỉ số vòng quay càng cao sẽ cho thấy doanhnghiệp được khách hàng trả nợ càng nhanh Nhưng nếu so sánh với các doanhnghiệp cùng ngành mà chỉ số này vẫn quá cao thì có thể doanh nghiệp sẽ có thể bịmất khách hàng vì các khách hàng sẽ chuyển sang tiêu thụ sản phẩm của các đối thủcạnh tranh cung cấp thời gian tín dụng dài hơn Và như vậy thì doanh nghiệp chúng
ta sẽ bị sụp giảm doanh số Khi so sánh chỉ số này qua từng năm, nhận thấy sự sụt
Trang 28giảm thì rất có thể là doanh nghiệp đang gặp khó khăn với việc thu nợ từ kháchhàng và cũng có thể là dấu hiệu cho thấy doanh số đã vượt quá mức.
Trong đó: các khoản phải thu trung bình= (các khoản phải thu còn lại trongbáo cáo của năm trước và các khoản phải thu năm nay)/2
Chỉ số này càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp càng cao và ngược lại
TSCĐ trong công thức là số bình quân, tức lấy tổng số dư đầu kỳ cộng với số
dư cuối kỳ sau đó chia 2
Chỉ số này càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng cao và ngược lại
Tổng tài sản trong công thức là số bình quân, tức lấy tổng số dư đầu kỳ cộng với số dư cuối kỳ sau đó chia 2
Trang 29của doanh nghệp; cho biết 1 đồng VCSH tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu
Chỉ số này càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng VCSH của doanh nghiệp càng cao và ngược lại
VCSH trong công thức là số bình quân, tức lấy tổng số dư đầu kỳ cộng với số
dư cuối kỳ sau đó chia 2
1.2.3.4 Nhóm tỷ số về khả năng sinh lời
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp nhất củamột doanh nghiệp
Hệ số doanh lợi doanh thu được xác định bằng cách lấy thu nhập sau thuế
chia cho doanh thu
Hệ số doanh lợi doanhthu =
LNSTDoanhthu
Hệ số doanh lợi doanh thu là sức sinh lời của doanh thu nhân tố này càng caocàng tốt thể hiện trình độ kiểm soát chi phí của các cấp quản trị
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
Tài sản của doanh nghiệp bao gồm tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn Khi phântích hiệu quả sử dụng tài sản chung thường thông qua chỉ tiêu ROA
ROA được xác định bằng cách lấy thu nhập ròng chia cho tổng tài sản, nó đo
lường sức mạnh tạo thu nhập của tài sản sau thuế và lãi vay
Chỉ tiêu này cho biết sau một kỳ kinh doanh doanh nghiệp đầu tư một đồng tàisản thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, chỉ tiêu này càng cao càng tốt,
đó là nhân tố hấp dẫn doanh nghiệp đầu tư theo chiều rộng
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu – ROE đo lường mức độ thu nhập
của các khoản đầu tư của cổ đông Nó được xác định bằng cách lấy thu nhập ròng
ROA =
LNSTTổng tài sản
Trang 30chia cho vốn chủ sở hữu thường.
ROE = LNST
VCSHChỉ tiêu này cho biết sau một kỳ hoạt động doanh nghiệp đầu tư một đồngVốn chủ sở hữu thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, chỉ tiêu này càngcao càng tốt đó là nhân tố để chủ doanh nghiệp tăng vốn chủ sở hữu phục vụ chohoạt động kinh doanh
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới công tác phân tích tài chính doanh nghiệp
1.3.1 Nhân tố chủ quan
Chất lượng thông tin được sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp
Để phân tích tài chính doanh nghiệp có hiệu quả thì một yếu tố vô cùng quantrọng đó là thông tin sử dụng trong phân tích phải có chất lượng tốt, tức là thông tinphải đầy đủ, chính xác
Thông tin phải đầy đủ, vì hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp rất phứctạp, các nhà phân tích không thể chỉ dựa vào một loại thông tin để phân tích mà cầnphải có tất cả các thông tin liên quan đến doanh nghiệp Thông tin đầy đủ sẽ giúpích rất nhiều trong việc đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệptrong bối cảnh chung của nền kinh tế
Thông tin phải chính xác, vì thông tin quyết định độ tin cậy của kết quả phântích tài chính Nếu thông tin không chính xác thì kết quả phân tích sẽ không phảnánh trung thực hoạt động của doanh nghiệp
Phương pháp phân tích
Phương pháp phân tích là công cụ hữu hiệu để đưa ra các kết quả phân tích.Nếu nhà phân tích áp dụng một cách linh hoạt, hợp lý, sử dụng kết hợp các phươngpháp phân tích thì sẽ tận dụng được những ưu điểm và hạn chế được những nhượcđiểm của các phương pháp, từ đó mang lại kết quả phân tích chính xác và toàn diện.Ngược lại, nếu chỉ sử dụng một phương pháp phân tích thì chỉ thấy được một khíacạnh, một mặt của vấn đề cần phân tích Nội dung phân tích không được xem xétđầy đủ, dẫn đến kết quả phân tích không toàn diện, chính xác Vì vậy, trong quátrình phân tích tài chính, các nhà phân tích thường sử dụng kết hợp các phương