1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận triết học Mấy nhận định về Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Chiến lược cất cánh

10 552 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 358,53 KB

Nội dung

     ! " #$%&'%()%&*+&,-%./012&3445,6%7%8%8&9 4&7%84,%*:5;$+%4&7%8<,94=>8,=,(?@%ABCC ABABDE&,-%./011#413%&FG <HIJK,<L%/= <I M&NO%& <ICPBCBQC JR&N,%&S4&3%8Q%L>ABCT 1 I. UV Công ngh thông tin (CNTT) là một trong những hạ tầng quan trọng của quốc gia, vừa là ngành kinh tế - kỹ thuật, vừa là ngành hạ tầng mềm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng và chủ quyền số [4] . Ngày nay, chúng ta đang sống trong một thời đại mới, thời đại phát triển mãnh mẽ của CNTT. Không có lĩnh vực nào, không có nơi nào không có mặt của CNTT. Công ngh thông tin là một trong các động lực quan trọng nhất của sự phát triển…ứng dụng và phát triển công ngh thông tin ở nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tu và tinh thần của toàn dân tộc, thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hin đại hoá các ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghip. Tác động của CNTT đối với xã hội loài người vô cùng to lớn, nó không chỉ thúc đẩy nhanh quá trình tăng trưởng kinh tế, mà còn kéo theo sự biến đổi trong phương thức sáng tạo của cải, trong lối sống và tư duy của con người trong nền kinh tế tri thức, các quy trình sản xuất đều được tự động hoá. Nắm bắt được tầm quan trọng, lợi thế chiến lược của lĩnh vực CNTT, ở nước ta,Đảng và nhà nước ngay từ khi bắt đầu giai đoạn đổi mới những năm 1986 đã liên tục đề ra những chủ trương, chiến lượcvà giai đoạn phát triển cho lĩnh vực này.Trong quá khứ nền CNTT của chúng ta đã trải qua hai giai đoạn: “Tăng tốc” giai đoạn 1993 – 2000 với phương châm “đi thẳng vào công ngh hin đại” và “lấy ngoài nuôi trong”. Và giai đoạn“Hội nhập và phát triển” những năm 2001 - 2010 với phương châm “phát huy tối đa nội lực, tạo môi trường cạnh tranh sâu, rộng và hội nhập quốc tế”.Nhờ thực hin thành công hai giai đoạn chiến lược trên, chúng ta đã đạt được những thành tựu nổi bật và đã tạo ra những bước đmđề nhà nướctriển khai các chương trình hành động cụ thể để chuẩn bị xây dựng và thực hin "Chiến lược Cất cánh" giai đoạn 2011 – 2020 để tạo nên một tiềm lực thúc đẩy CNTT và truyển thông phát triển mạnh mẽ. 2 Trong bài tiểu luận này em sẽ bám sátnội dung cơ bản của "Chiến lược Cất cánh" [3] và đưa ra những nhận định của bản thân về các phương pháp triển khai, các kết hoạch của chiến lược này , do đó nội dung bài thu hoạch gồm ba phần: 1. Nhận định các phương châm và quan điểm của chiến lược. 2. Nhận định các mục tiêu định hướng cơ bản của chiến lược đến năm 2020. 3. Nhận định các giải pháp tạo tiền đề cho vic thực hin chiến lược. 3 II. WH II.1.&'%()%&1312&/X%81&Y>*:Z;=%(,6>1[=1&,-%./01 Các phương châm là tập trung phát triển nguồn nhân lực trong nước có chất lượng cao, giỏi chuyên môn, làm vạch xuất phát của chiến lược đồng thời phảichiếm lĩnh thị trường CNTT trong nước và hướng ngoài quốc tế.Song song với 2 phương châm trên chúng ta còn phải thực hin tốt các quan điểm như: dịch chuyển từphát triển theo chiều rộng sang chiều sâu, hướng đến chất luợng thay vì số lượng. Tân dụng ngoại lực để tăng cường nội lực nhưng nội lực phải đảm bảo là yếu tố nồng cốt và chủ yếu. Ngoài ra phải tăng năng lực cạnh tranh theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Theo quan điểm của cá nhân thì vic chọn điểm xuất phát là phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là điều hết sức đúng đắng, và là tất yếu của quá trình phát triển khoa học công ngh nói chung và lĩnh vực CNTT & truyền thông nói riêng, vì chúng ta cần những con người tài giỏi có các kiến thức nền tảng tốt, và có trình độ ngang tầm với quốc tế từ đó mới có thể nghiên cứu phát minh ra những sản phẩm chất lượng cao và vượt bậc so những sản phẩm hin tại của thế giới. Chiếm lĩnh thị trường cũng thật sự quan trọng, vì nếu có thi trường chúng ta mới có thể bán ra được các sản phẩm công ngh và códoanh thu. 4 Nhưng một điều tất yếu là sản phẩm CNTT của chúng ta phải tiêu thụ được trong thị trường của chúng ta, điều này giúpsản phẩm dễ dàng tiêu thụ vì do nhà sản xuất trong nước hiểu được tâm lí, đặc điểm người tiêu dùng trong nước. Từ đó mới định hướng tiêu thụ ra ngoài quốc tế để thu vào ngoại t làm giàu cho ngành và cho đất nước. Tuy chúng ta cũng không quên là phát năng lực cạnh tranh là phải phù hợp với thể chế và định hướng của nhà nước chúng ta là phát triển theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Mặt khác vic phát triển lĩnh vực CNTT theo chiều sâu và chất lượng là cơ bản vì đảm bảo cho ngành được phát triển vựng chắc và liên tục không gián đoạn theo sự bùng nổ của CNTT. II.2.&'%()%&131>\14,M;()%&&/]%81X^O%1[=1&,-%./01(-%%L> ABABI Theo định hướng thì đến năm 2020 thì trình độ ngành CNTT và truyền thông phải đạt trình độ nhóm các nước dẫn đầu khu vực ASEAN, và làngành mũi nhọn, đóng góp tích cực ngày càng tăng vào tăng trưởng GDP của quốc gia.Ứng dụng CNTT và truyền thông sâu rộng trong mọi lĩnh vực chính trị, khoa học, giáo dục, công nghip, nông nghip v v nhằm đẩy nhanh quy trình làm vic và tăng sự tự động hóa trong các lĩnh vực đó, thúc đẩy các lĩnh vực phát triển nhanh hơn. Ngoài ra cơ sở hạ tầng của ngành phảiđạt các chỉ tiêu về mức độ sử dụng dịch vụ tương đương với mức bình quân của các nước công nghip phát triển. 5 Những mục tiêu trên chúng ta hoàn toàn có thể thực hin được nếu những phương châm và các quan điểm của chiên lược được thực hin và triển khai thành công. Nếu tính đến thời điểm hin tại, năm 2014, thì nguồn nhân lựclĩnhvực gia công phần mềm (một nhánh của ngành CNTT) của chúng ta đã đạt được trình độ đáng khích l, về cơ bản đã bắt kịp với các nước tiên tiến về kỹ thuật chuyên môn. Các công ty Vit Nam có thể tham gia vào quy trình phát triển phần mềm cho các công ty hàng đầu lĩnh vực công ngh thông tin như Microsoft, IBM, Oracle… đại din là các công ty TMA Solutions, FPT, CSC…Ngoài ra hàng loạt các công ty Vit Nam sử dụng nguồn nhân lực trong nước để tự tạo ra các sản phẩm cho riêng mình với chất lượng cao như sản phầm Zalo của VNG, hoặc game trên thiết bị di động mGo, Iwin của ME Corp… Các công ty này đã đóng góp rất nhiều về tăng trưởng GDP quốc gia. Về ứng dụng CNTT trong sản xuất, tính đến hin tại thì đa phần các doanh nghip tư nhân và nhà nước điều triển khai CNTT vào dây chuyền sản xuất cũng như làm vic của mình, đã góp phần làm tăng tốc độ phát triển của các doanh nghip nhưng giá thành lại rẻ, và dữ liu đáng tin cậy. Như vic ứng dụng hộp thư đin tử, h thống web site cho công ty, hoặc ứng dụng các phần mềm quản lý trên máy tính thay vì làm thủ công. Với những bước thành công bước đầu như vậy, chúng ta tin ràng đất nước sẽ đạt được những mục tiêu đề ra như trên. 6 II.3.&'%()%&1318,O,2&324@?4,+%(+1&?*,914&_1&,9%1&,-%./01 Sẽ tập trung vào tuyên truyển tầm quan trong và tính chiến lược của lĩnh vực CNTT, hoàn thin h thống pháp luật và bộ máy quản lý nhà nước cho ngành, thực hin tốt các chiến lược và quy hoạch, đồng thời mở rộng và phát triển thị trường CNTT và truyền thông, đào tạo nguồn nhân lực và thu hút đầu tư. Để thúc đẩy CNTT phát triển, một vic chúng ta cần thực hin là tuyên truyền về tầm quan trong của lĩnh vực CNTT và ứng dụng của nó trong sản xuất, từ đó giúp các doanh nghip có cái nhìn về lợi ích của CNTT để có thể triển khai, ngoài và giúp các học sinh, sinh viên hoặc các nhà nghiên cứu tham gia vào lĩnh vựcđể từ đó tạo ra nguồn nhân lực dồi dào, và thu hút vốn đầu tư . H thống pháp luật và h thống quản lý ngành phải được sửa đổi để phù hợp với thế giới, ko để tạo ra những bó buộc kìm nén sự phát triển của ngành. Thị trường CNTT cần được phát triển để các sản phẩm có thể bán ra ngoài giúp thu hồi vốn và lợi nhuận để sản phẩm CNTT có cơ hộiphát triển cao hơn 7 nữa. Ngoài ra các cơ sở đào tạo cần phải nâng cao và áp dụng chương trình dạy/học theo chuẩn quốc tế, có thể thay đổi để phù hợp với điều kin hin tại ở Vit Nam để có thể tạo ra nguồn nhân lực trình độ cao bắt kịp với thế giới. III. " ! 8 Công ngh thông tin và Truyền thông Vit Nam cần tiếp tục phát triển theo hướng cập nhật công ngh hin đại, “đi tắt đón đầu”, bảo đảm kết nối thông tin thông suốt giữa các nền kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển nguồn nhân lực đủ về số lượng, cao về trình độ và chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế. Chiến lược phát triển Công ngh thông tin và Truyền thông Vit Nam giai đoạn 2011 – 2020 (“Chiến lược Cất cánh”) thể hin tinh thần chủ động chuẩn bị tích cực và ý chí mạnh mẽ của toàn ngành quyết tâm đưa Công ngh thông tin và truyền thông Vit Nam vượt qua khó khăn, thách thức, tận dụng cơ hội do cuộc cách mạng Công ngh thông tin và Truyền thông mang lại, góp phần “sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghip theo hướng hin đại, thực hin thắng lợi sự nghip công nghip hóa, hin đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức” [4] IV.  ` 9 [1] Slide bài giảng Triết học , TS. Bùi Văn Mưa [2] Giáo trình Triết học, TS. Bùi Văn Mưa [3] Định hướng Chiến lược phát triển Công ngh thông tin và Truyền thông Vit Nam giai đoạn 2011 – 2020 (gọi tắt là “Chiến lược Cất cánh”) , Bộ thông tin và truyền thông–http://www.moj.gov.vn. [4] Phát triển CNTT là giải pháp giúp Vit Nam "vượt qua bẫy thu nhập trung bình", Bộ nông nghip và phát triển nông thôn - http://www.mard.gov.vn. 10 . hướng Chiến lược phát triển Công ngh thông tin và Truyền thông Vit Nam giai đoạn 2011 – 2020 (gọi tắt là Chiến lược Cất cánh ) , Bộ thông tin và truyền thông http://www.moj.gov.vn. [4] Phát triển. Vit Nam giai đoạn 2011 – 2020 ( Chiến lược Cất cánh ) thể hin tinh thần chủ động chuẩn bị tích cực và ý chí mạnh mẽ của toàn ngành quyết tâm đưa Công ngh thông tin và truyền thông Vit Nam vượt. tranh và phát triển nguồn nhân lực đủ về số lượng, cao về trình độ và chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế. Chiến lược phát triển Công ngh thông tin và Truyền thông Vit Nam

Ngày đăng: 19/05/2015, 08:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w