Khái niệm: Phương thức phụ gia là phương thức liên kết vào một căn tố hoặc một thán từ một hoặc một vài phụ tố để biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp ý nghĩa từ loại, ý nghĩa quan hệ, ý nghĩ
Trang 1www.themegallery.com
NHẬP MÔN
NGÔN NGỮ
Trang 2Phần IV - Ngữ pháp học
PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP
Trang 5Chương 2: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP – HÌNH THỨC NGỮ PHÁP
Trang 6* Ý nghĩa từ vựng là ý nghĩa riêng của từng từ.
* Ý nghĩa ngữ pháp là ý nghĩa chung của nhiều
từ, nhiều đơn vị ngữ pháp.
Kết luận
Chương 2: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP – HÌNH THỨC NGỮ PHÁP
1 Ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp
Trang 7Chương 2: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP – HÌNH THỨC NGỮ PHÁP
Là những đơn vị ngữ nghĩa tạo nội
dung cụ thể cho lời nói, câu.
Chỉ có một nét nghĩa.
Bộc lộ bằng những hình thức chung.
tính khái quát và trừu tượng cao hơn
Trang 8Chương 2: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP – HÌNH THỨC NGỮ PHÁP
II Các phương thức ngữ pháp.
Khái niệm: Phương thức phụ gia là phương thức liên kết
vào một căn tố hoặc một thán từ một hoặc một vài phụ tố
để biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp (ý nghĩa từ loại, ý nghĩa quan hệ, ý nghĩa phái sinh hay ý nghĩa tình thái)
VD: trong Tiếng Anh: book (quyển sách) – books (những quyển sách)
Lamp (cái đèn) – lamps (những cái đèn)
1 Phương thức phụ gia (phụ tố)
Trang 9 Đặc điểm:
• Các phụ tố không được sử dụng độc lập mà phải đi kèm với căn
tố hoặc thân từ để thực hiên chức năng cấu tạo từ hoặc cấu tạo hình thái từ
• Cùng một phụ tố có thể dùng để cấu tạo nhiều từ hay nhiều hình thái của từ
Cơ sở để đồng nhất phụ tố: sự đồng nhất về hình thức âm thanh (có thể có sự biến đổi theo quy luật) và sự đồng nhất về ý nghĩa ngữ pháp
1 Phương thức phụ gia (phụ tố)
II Các phương thức ngữ pháp.
Trang 10 theo vị trí
Phân biệt phụ tố:
loại ý nghĩa ngữ pháp mà chúng biểu hiện
theo chức năng chúng đảm nhiệm
VD: trong Tiếng anh: employ(n): việc làm (từ nguyên dạng)
Trên cơ sở của từ nguyên dạng, người ta có thể liên kết thêm một số phụ tố để cấu tạo thành một số từ:
Employ + ee = employee (n): người làm công
Employ + ment = employment (n): sự làm công, việc làm
Un + employ + ment = unemployment (n): sự thất nghiệp
=> Như vậy, phương thức phụ gia vừa được sử dụng
với các chức năng cấu tạo từ, vừa được sử dụng với
chức năng cấu tạo hình thái của từ.
=> Như vậy, phương thức phụ gia vừa được sử dụng
với các chức năng cấu tạo từ, vừa được sử dụng với
chức năng cấu tạo hình thái của từ.
1 Phương thức phụ gia (phụ tố)
II Các phương thức ngữ pháp.
Trang 112 Phương thức chuyển đổi trong căn tố và bổ sung căn tố
Phương thức chuyển đổi trong căn tố: để biểu hiện các ý nghĩa ngữ
pháp, một số ngôn ngữ sử dụng cách chuyển đổi một số yếu tố trong thành phần âm thanh của căn tố trong từ.
VD: trong Tiếng anh:
A mouse (con chuột) – mice (những con chuột)
A brother (anh, em trai) – brethren (anh em đồng nghiệp, đồng bào)
A goose ( con ngỗng) – geese (những con ngỗng)
lPhương thức bổ sung căn tố: à phương thức thay thế một căn tố hay
một thân từ bằng một căn tố hay một thân từ hoàn toàn khác, tuy có cùng một ý nghĩa từ vựng, nhưng đối lập về ý nghĩa ngữ pháp.
VD: happy – happier – happiest
Old – older – elder
Trang 12II Các phương thức ngữ pháp.
3 Phương thức láy.
Định nghĩa: Láy (hay lặp) là phương thức lặp lại (toàn bộ hay một bộ phận) một
yếu tố ngôn ngữ nào đó (căn tố hay từ) để biểu hiện một yếu tố nhất định.
Ví dụ:
nhỏ→ nhỏ nhắn, nhỏ nhẹ, nhỏ nhoi…
xinh→ xinh xắn, xinh xẻo….
Ví dụ: Tiếng Việt:
người→người người lớp→ lớp lớp
tiếng Mã Lai:
orang→ orang orang
Ví dụ: tiếng Việt:
đèm đẹp, đo đỏ, nhè nhẹ….
đi đi lại lại, cười cười nói nói
tiếng Nga:
добрый - (suy nghĩ lâu)
Trang 13II Các phương thức ngữ pháp.
3 Phương thức láy.
=>Kết luận:
Ở tiếng Việt, phương thức láy không chỉ phục vụ cho mục đích
từ vựng (tạo ra các từ láy với các săc thái khác nhau trong ý nghĩa
từ vựng) mà cho cả việc biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp
Ý nghĩa của phương thức láy trong tiếng Việt: ý nghĩa ngữ pháp khác rất nhiều so với các ý nghĩa ngữ pháp tình thái trong các
ngôn ngữ Ấn-Âu
Trang 14II Các phương thức ngữ pháp.
4 Phương thức hư từ.
Định nghĩa: hư từ là từ biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp và làm
dấu cho các quan hệ ngữ pháp của các thực từ ở trong câu
Tác dụng: Biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp đi kèm theo các thực
từ và biểu hiện các quan hệ ngữ pháp giữa các thực từ
• Ví dụ: tiếng Pháp: ’Jai acheté une chaise
Fidèle à la patrie
Tiếng Việt: tôi mua nó
Tôi mua cho nó
Tôi mua của nó
Trang 15Ví dụ:
+Tiếng Nga: Я ӌumал (phụ tố -л gắn chặt vào căn tố biểu umал (phụ tố -л gắn chặt vào căn tố biểu
hiện thời quá khứ của động từ)
+Tiếng Việt: Tôi đã học (hư từ “đã” tách khỏi động từ đọc)
Trang 16II Các phương thức ngữ pháp.
4 Phương thức hư từ. Phân loại:
•Hư từ hình thái: là các hư từ biểu hiện các ý nghĩa hình
thái đi kèm các thực từ hay đi kèm theo các câu
•Hư từ cú pháp là các hư từ biểu hiện các quan hệ ngữ pháp giữa các từ (biểu
hiện các ý nghĩa quan hệ giữa các từ, các cụm từ, các thành phần của câu, các câu)
Kết luận: Hư từ đóng vai trò quan trọng về mặt biểu hiện các ý nghĩa
ngữ pháp, được sử dụng với tần số cao.
Trang 17II Các phương thức ngữ pháp.
5 Phương thức trật tự từ.
Để biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp, trật tự sắp xếp các từ cũng được sử dụng là một phương thức Tuy nhiên vai trò của trật tự từ với tư cách là một phương thức ngữ pháp thì không giống nhau trong các ngôn ngữ khác nhau
•Ở tiếng Nga ý nghĩa ngữ pháp của từ thường không phụ thuộc vào chỗ
chúng được sắp xếp kế tiếp nhau theo trật tự như thế nào
•Trái lại, trong các ngôn ngữ như tiếng việt, tiếng Hán, trật tự từ với tư cách là một phương thức ngữ pháp có vai trò rất quan trọng
Ví dụ: so sánh: Tôi đang ăn cơm Cơm ăn tôi
Ăn cơm tôi
Không thể thay thế như vậy được
Trang 18II Các phương thức ngữ pháp.
6 Phương thức trọng âm từ
Trọng âm từ thể hiện ở sự phát âm một âm tiết nào đó trong từ với sự nhấn giọng, sự nâng cao thanh điệu kết hợp với sự tăng cường độ dài, độ mạnh, độ vang của âm tiết đó
Trong các ngôn ngữ Ấn – Âu, trọng âm từ có thể được sử dụng như là một phương tiện để phân biệt các từ có ý nghĩa từ vựng khác nhau và quan
trọng hơn là vai trò của trọng âm với tư cách là một phương thức ngữ pháp
để biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp
Trang 19Các yếu tố ngữ điệu trên thuộc về câu, lời nói chung, và đóng vai trò là
các phương tiện biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp.
7 Phương thức ngữ điệu
Trang 21Bằng ngữ điệu có thể phân biệt các quan hệ y nghĩa và ngữ pháp khác nhau của các từ trong câu và do đố xác định các chức năng ngữ pháp khác nhau của các từ.
Ví dụ
Phương pháp làm việc mới là điều quan trọng.
=> Phương pháp làm việc _ mới là điều quan trọng.
=> Phương pháp làm việc mới _là điều quan trọng.
II Các phương thức ngữ pháp.
7 Phương thức ngữ điệu
Trang 22Ví dụ 2
(1) Anh ấy có thể làm việc này.
(2) Anh ấy, có thể, làm việc này.
Biểu hiện khả năng thực hiện hành động của chủ ngữ “ anh ấy”.
Bày tỏ nhận xét chủ quan của người nói.
Các thành phần đệm, thành phần chú thích của câu thường được tách bạch khỏi các thành phần khác của câu băng sự phát âm có quãng ngắt và
thường hạ thấp giọng nói.
II Các phương thức ngữ pháp.
7 Phương thức ngữ điệu
Trang 23Ngữ điệu được sử dụng là phương thức ngữ pháp trong nhiều ngôn ngữ, song nó có vai trò quan trọng trong các ngôn ngữ không có biến hóa hình thái của từ, như tiếng Việt (bên cạnh các phương thức trật tự từ và hư từ)
Kết luận chung
Các ngôn ngữ hòa kết (biến hóa hình thái) sử dụng nhiều các phương thức
phụ gia, phương thức chuyển đổi trong căn tố, phương thức bổ sung căn tố,
phương hức trọng âm từ.
Chính những phương thức này làm nên “tính hòa kết” trong hệ thống ngữ pháp của các ngôn ngữ đó: trong cùng một hình thái của từ có sự phối hợp để biểu hiện cả ý nghĩa từ vựng và cả các ý nghĩa ngữ pháp của từ.
Các ngôn ngữ đơn lập-phân tích tính (không có biến hóa hình thái) thì thiên về
việc sử dụng các phương pháp trật tự từ, phương thức hư từ,phương thức ngữ
Trang 24III – Các hình thức ngữ pháp
Hình thức ngữ pháp là tương quan của một ý nghĩa ngữ pháp và
một phương thức ngữ pháp nào đấy trong sự thống nhất của chúng.
Chỉ cần thay đổi một trong hai phương diện của tương quan này, chúng ta sẽ nhận được một hình thức ngữ pháp khác.
Ví dụ
Người
Dùng hư từ => Mọi người
Láy => Người người
Trang 25Trong các ngôn ngữ có biến hóa hình thái, một từ có hể có nhiều hình thức thích ứng với các ý nghĩa thuộc các phạm trù ngữ pháp
mà nó có thể có Một hình thức ngữ pháp như thế gọi là một hình thái ngữ pháp (hay dạng thức ngữ pháp).
Trong thực tế ,các ngôn ngữ, theo quy luật tiết kiệm, có thể phối hợp biểu hiện trong cùng một hình thái một vài ý nghĩa ngữ pháp thuộc một vài phạm trù ngữ pháp khác nhau.
Toàn bộ các hình thái ngữ pháp có thể có của một từ họp thành
hệ biến hóa hình thái (hay hệ hình, hệ dọc, đối hệ…) của từ đó
III – Các hình thức ngữ pháp
Trang 26Hình thái zéro: Là hình thái mang một ý nghĩa ngữ pháp nằm trong
một hệ hình của từ đó, nhưng hình thái này không
có cái biểu đạt bằng hình thức cảm tính Nó là sự vắng mặt, sự zéro về cảm tính mang nghĩa ngữ pháp.
Ví dụ
книг
книги книгу
Книг- … :
III – Các hình thức ngữ pháp
Trang 27Ở các ngôn ngữ đơn lập phân tích tính như tiếng Việt và tiếng Hán thì các phương thức ngữ pháp phổ biến nhất là trật tự từ, hư từ và ngữ điệu
Ví dụ:
Những cái bút này Sách của tôi
Các em học sinh
Có một số trường hợp, một đặc trưng nào đó trong ý nghĩa ngữ pháp của từ được biểu hiện ra nhờ sự kết hợp với các nhóm từ (thực từ hoặc hư từ) nhất định trong câu, hoặc biểu hiện qua khả năng tham gia vào những loại hình kết cấu nhất định Những sự kết hợp như vậy chính là hình thức biểu hiện của những nét đặc trưng trong ý nghĩa ngữ pháp của từ.
III – Các hình thức ngữ pháp
Trang 28III – Các hình thức ngữ pháp
Trang 29Hình thái tổng hợp tính Hình thái phân tích tính
Sự biểu hiện các ý nghĩa từ
Trang 30Có những trường hợp, để diễn đạt một ý nghĩa ngữ pháp nào đóthuộc một phạm trù ngữ pháp nào đó, ngôn ngữ lại vừa dùng hình thái phân tích tính, vừa dùng hình thái tổng hợp tính.
Ví dụ trong tiếng Pháp
La table (cái bàn) Les table s (những cái bàn)
Trang 31III – Các hình thức ngữ pháp
Trong ngôn ngữ học
Chỉ được coi là hình thái phân tích tính của từ khi trong ngôn ngữ
có một hệ thống các hư từ thực sự, tạo thành những diện đối lập
đã định hình một cách rõ rệt Đồng thời hình thái phân tích tính của từ phải mang tính bắt buộc và đồng loạt.
Các hư từ biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp cũng không nhất thiết phải được sử dụng trong tất cả các trường hợp có ý nghĩa đó
Ví dụ
- Hôm nay tôi ở nhà, ngày mai tôi mới đi.
Trang 32(a) Quan điểm quần chúng
Ví dụIII – Các hình thức ngữ pháp
Trang 33Ở tiếng Việt, rất nhiều trường hợp, ý nghĩa ngữ pháp của cả kết cấu được biểu hiện chính là thông qua hình thức tổ chức của cả kết cấu: số lượng và đặc điểm của các thành tố trong kết cấu, vị trí và sự bài trí của các thành tố, khả năng tổ hợp của các thành
tố trong kết cấu.
Ví dụ
(2) Anh ấy cho tôi đi chơi
(1) Anh ấy cho tôi một quả cam
Sự khác biệt trong ý nghĩa ngữ pháp của hai kết cấu đã được biểu hiện qua sự kết hợp khác nhau của các động từ chính với các thành phần phụ khác nhau.
III – Các hình thức ngữ pháp
Trang 34Anh ấy mời bạn bè đến chơi Anh ấy thấy bạn bè đi chơi.
=> Ý nghĩa cầu khiến => Ý nghĩa của hoạt động tri giác
^
rằng,là đã, sẽ, đang, vừa, mới…^->Anh ấy mời đến chơi tất cả
bạn bè thân thích
Như vậy hình thức ngữ pháp để biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp
rất đa dạng và có định, và có thể khác nhau trong các ngôn ngữ
khác nhau Các hình thức đó có thể là kết quả của việc mỗi ngôn
ngữ thiên về việc sử dụng một số các phương thức ngữ pháp nhất
định, và điều đó dẫn đến những đặc điểm riêng cho từng ngôn
ngữ.
Như vậy hình thức ngữ pháp để biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp
rất đa dạng và có định, và có thể khác nhau trong các ngôn ngữ
khác nhau Các hình thức đó có thể là kết quả của việc mỗi ngôn
ngữ thiên về việc sử dụng một số các phương thức ngữ pháp nhất
định, và điều đó dẫn đến những đặc điểm riêng cho từng ngôn
ngữ.
III – Các hình thức ngữ pháp
Trang 35Chương 3: PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP
I Khái niệm phạm trù ngữ pháp.
Khái niệm: Sự thống nhất giữa ý nghĩa ngữ pháp và các hình
thức biểu hiện của nó tạo thành một phạm trù ngữ pháp
Ví dụ:
•Trong Tiếng Việt: tất cả các từ có ý nghĩa ngữ pháp chỉ sự vật và có hình thức ngữ pháp thể hiện ở khả năng kết hợp với cá từ chỉ lượng và cá từ chỉ
định hợp thành phạm trù danh từ
•Trong tiếng Anh,Pháp: phạm trù số phân biệt số ít và số nhiều
Apple (quả táo) – apples (nhiều quả táo)
Trang 36•Thuộc về cùng một phạm trù là những yếu tố ngôn ngữ có chung một ý nghĩa ngữ pháp và một hình thức biểu hiện.
•Thuộc về cùng một phạm trù là những yếu tố ngôn ngữ có chung một ý nghĩa ngữ pháp và một hình thức biểu hiện
•Ý nghĩa ngữ pháp là nhân tố quyết định sự hình thành một phạm trù ngữ pháp
•Ý nghĩa ngữ pháp là nhân tố quyết định sự hình thành một phạm trù ngữ pháp
•Cùng một ý nghĩa ngữ pháp nhưng có thể được biểu hiện bằng một vài hình thức ngữ pháp khác nhau hay một vài
Trang 37II Điều kiện để hình thành một phạm trù ngữ pháp.
•Trong ngôn ngữ phải tồn tại một ý nghĩa ngữ pháp và ý nghĩa
đó phải được biểu hiện bằng hình thức cụ thể.
Cả ý nghĩa ngữ pháp và hình thức ngữ pháp phải có tính đồng loạt
Sự khác nhau về số lượng, tính chất, dặc điểm của các phạm trù.
VD: Các ngôn ngữ Châu Âu, danh từ thường có phạm trù giống Còn trong Tiếng Việt không có.
Chương 3: PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP
Trang 38• Một phạm trù ngữ pháp có thể tồn tại ở một ngôn ngữ này
mà có thể không tồn tại ở một ngôn ngữ khác
•Một phạm trù ngữ pháp có thể bao gồm trong thành phần của mình một vài phạm trù nhỏ hơn, có ý nghĩa ngữ pháp khái quát thấp hơn và bao trùm một phạm vi hẹp hơn
=> Phạm trù ngữ pháp phải là sự thống nhất biện chứng giữa ý nghĩa ngữ pháp và hình thức ngữ pháp Không có sự thống nhất giữa hai
phương diện ấy thì không có sơ sở để phân xuất bất kì một phạm trù ngữ pháp nào.
=> Phạm trù ngữ pháp phải là sự thống nhất biện chứng giữa ý nghĩa ngữ pháp và hình thức ngữ pháp Không có sự thống nhất giữa hai
phương diện ấy thì không có sơ sở để phân xuất bất kì một phạm trù ngữ pháp nào.
II Điều kiện để hình thành một phạm trù ngữ pháp.
Chương 3: PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP
Trang 39Chương 3: PHẠM TRÙ NGỮ PHÁPIII Các phạm trù ngữ pháp thường gặp.
Trang 40III Các phạm trù ngữ pháp thường gặp.
1.Phạm trù từ loại
Trang 41ND gây khiến
III Các phạm trù ngữ pháp thường gặp.
1.Phạm trù từ loại
Trang 42• Tuy trong nhiều ngôn ngữ có các phạm trù tương đương nhau (danh từ,động từ,tính từ,…) nhưng tương quan các phạm trù khác nhau do số lượng và đặc trưng các phạm trù không giống nhau
Trang 43VD:Trong tiếng Việt
III Các phạm trù ngữ pháp thường gặp.
1.Phạm trù từ loại
Trang 44 Chú ý:Tiêu chí ý nghĩa của phạm trù từ loại có
tính khái quát.Đó là ý nghĩa ngữ pháp,không phải
y nghĩa từ vựng.Vì vậy,xét theo cả tiêu chí ý nghĩa
và tiêu chí hình thức thì mỗi từ loại là một phạm trù ngữ pháp thực sự.
III Các phạm trù ngữ pháp thường gặp.
1.Phạm trù từ loại