•Là phạm trù ngữ pháp của các đại tư nhân xưng, nhưng liên quan mật thiết đến nó là các động từ biểu hiện hoạt

Một phần của tài liệu ý nghĩa từ vựng và ý nghãi ngữ pháp (Trang 50)

III. Các phạm trù ngữ pháp thường gặp.

•Là phạm trù ngữ pháp của các đại tư nhân xưng, nhưng liên quan mật thiết đến nó là các động từ biểu hiện hoạt

liên quan mật thiết đến nó là các động từ biểu hiện hoạt động.

VD: tiếng Pháp: “Il ait ses études.” (Nó đi học.) ,

hình thái động từ “fait” tương hợp với đại tư chủ ngữ “Il”: ngôi thứ ba, số ít.

2.5 – Phạm trù thời

2.Phạm trù ngữ pháp hình thái của từ

•Là phạm trù ngữ pháp của động từ, thể hiện quan hệ của hoạt động mà nó biểu hiện so với thời điểm nói.

•Số lượng các mặt đối lập trong phạm trù thời của động từ ở các ngôn ngữ phổ biến nhất là sự phân biệt thời quá khứ, thời hiện tại, thời tương lai.

2.6 – Phạm trù thể

2.Phạm trù ngữ pháp hình thái của từ

•Phạm trù ngữ pháp của động từ, phân biệt những quá trình giới hạn với những quá trình không có giới hạn.

•Những động từ mang ý nghĩa có giới hạn thuộc phạm trù thể hoàn thành, những động từ mang ý nghĩa không có giới hạn thuộc thể phạm trù chưa hoàn thành.

2.7 – Phạm trù dạng

2.Phạm trù ngữ pháp hình thái của từ

•Là phạm trù ngữ pháp của động từ thể hiện những mối quan hệ khác nhau giữa chủ thể và đối tượng của hoạt động mà động từ biểu thị.

•Các động từ được phân biệt dạng chủ động và dạng bị động.

VD: tiếng Pháp:

Dạng chủ động: Le professure félicite Pier. (thầy giáo khen Pier)

Dạng bị động: Pier est félicite par le professeur. (Pier được thầy giáo khen).

2.8 – Phạm trù thức

2.Phạm trù ngữ pháp hình thái của từ

•Là phạm trù ngữ pháp của động từ biểu hiện quan hệ của nội dung câu với thực tế.

•Động từ thường được phân biệt các hình thái về thức:

VD: I like reading novels. (Tôi thích đọc tiểu thuyết.)VD: I am reading. (Tôi đang đọc sách.)

Một phần của tài liệu ý nghĩa từ vựng và ý nghãi ngữ pháp (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(59 trang)