Ýnghĩatừvựngvà ý nghĩangữ
pháp
Cũng trong cuốn sách sư phạm ấy, tác giả viết:
“Ý nghĩatừvựng có thể cảm nhận trực tiếp, còn ý nghĩangữpháp thì cần
phải qua nghiên cứu mới phát hiện được…”
Tác giả giải thích thêm: “[Trong câu Cha thương con] người Việt đều
hiểu từ "cha" vàtừ "con", […] nhưng không thể hiểu [rằng] "cha" là chủ thể
của hành động "thương", còn "con" là đối tượng của hành động ấy”.
Hoá ra nghĩangữpháp là thứ nghĩa mà người bản ngữ không hiểu được,
nếu không phải là nhà nghiên cứu. Những nếu vậy thì mỗi khi nghe câu nói
trên đây, người bản ngữ phải đi nhờ nhà ngôn ngữ học giảng hộ mới hiểu
được ai thương ai hay sao? Và nếu thật như vậy, thì dĩ nhiên “nghĩa ngữ
pháp” chắc chắn là hoàn toàn không thuộc về ngôn ngữ. Vì ngôn ngữ chính
là cái phương tiện để cho người ta hiểu nhau dù chưa “nghiên cứu” gì cả.
Ở đây có một sự hiểu lầm rất lớn về tri thức của người bản ngữ. Ai cũng
biết rằng đó là một tri thức tuyệt đối, nhất là về phương diện ngữ pháp: Đến
5 tuổi, đứa trẻ đã nắm được toàn bộ ngữpháp cơ bản của tiếng mẹ đẻ, đủ để
hiểu hầu hết các ýnghĩa được truyền đạt bằng phương tiện ngữ pháp. Nghe
câu Cha thương con, nó hiểu rất rõ ai thương ai, tức cái nghĩa ngữpháp của
câu nói cũng như cái nghĩatừvựng của từng từ, tuy nó không biết dùng cách
nói “chủ ngữ”, “đối tượng”, “hành động” như tác giả. Trong khi đó vốn từ
vựng của nó còn rất nghèo, chỉ chừng bốn năm trăm đơn vị từvựng (chưa
đến 20% tổng số từ phổ thông), nghĩa là nó có thể không hiểu người lớn nói
gì nếu trong câu có một vài từ còn mới đối với nó. Và ngay người lớn cũng
không thể biết hết vốn từvựng của tiếng mẹ đẻ, và do đó cũng không hiểu
nếu gặp một từ khó: điều này tác giả đã quên mất khi viết câu trên.
Nhưng hiểu là một chuyện, mà nói lên một cách hiển ngôn để cho biết
mình căn cứ vào cái gì mà hiểu như thế (dù đó là “nét nghĩatừ vựng” hay
“quy tắc ngữ pháp”) lại là một chuyện khác. Cái việc thứ hai này thì người
bản ngữ không làm được, nếu chưa học ngôn ngữ học. Chính tác giả mấy
câu trên đã chứng minh điều này một cách tài tình và đầy sức thuyết phục:
người đọc có thể thấy ngay rằng ông không diễn đạt được đúng được nghĩa
từ vựng của thương và của con khi ông viết rằng “con là một loại người nhất
định” và “thương là một hành động”. "con" không phải là “một loại người
nhất định”, nghĩa là một bộ phận của nhân loại có những đặc trưng riêng mà
phần còn lại của nhân loại không có; thật ra "con" là một cương vị mà tất cả
các thành viên của nhân loại (và của cả thế giới động vật nữa) đều có, vì
người nào, con vật nào mà chẳng là con do mẹ đẻ ra? Từ "thương" cũng bị
tác giả xếp nhầm vào một phạm trù từvựng khác hẳn:thương không phải là
một hành động ([động]) mà là một tình cảm – một trạng thái([tĩnh]).
Trong quá trình lịch sử phát triển của mình, nhóm ngôn ngữ Việt Mường đã
có một chuyển đổi quan trọng mang tính quy luật: ban đầu chúng là những
ngôn ngữ/ phương ngữ không thanh điệu, về sau hệ thống thanh điệu xuất
hiện và có diện mạo như ngày nay. Chuyển đổi mang tính quy luật này
thường được các nhà nghiên cứu gọi là quy luật hình thành thanh điệu và do
A.G. Haudricourt giải thích từ năm 1954. Sơ đồ dưới đây cho chúng ta biết
rằng sự xuất hiện các thanh xảy ra là do các biến đổi của âm cuối (rụng đi)
và phụ âm đầu (lẫn lộn vô thanh với hữu thanh).
. Ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp Cũng trong cuốn sách sư phạm ấy, tác giả viết: Ý nghĩa từ vựng có thể cảm nhận trực tiếp, còn ý nghĩa ngữ pháp thì cần phải qua. phương tiện ngữ pháp. Nghe câu Cha thương con, nó hiểu rất rõ ai thương ai, tức cái nghĩa ngữ pháp của câu nói cũng như cái nghĩa từ vựng của từng từ, tuy nó không biết dùng cách nói “chủ ngữ ,. đó vốn từ vựng của nó còn rất nghèo, chỉ chừng bốn năm trăm đơn vị từ vựng (chưa đến 20% tổng số từ phổ thông), nghĩa là nó có thể không hiểu người lớn nói gì nếu trong câu có một vài từ còn