Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
275,05 KB
Nội dung
BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ SUY LUẬN CH1301016 - Vũ Quốc Hưng Tr. 1 MỤC LỤC BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ SUY LUẬN CH1301016 - Vũ Quốc Hưng Tr. 1 Mở đầu Trong khoa học trí tuệ nhân tạo, mô hình phương pháp biểu diễn tri thức là một bước ngoặc quan trọng trong việc thiết kế các hệ cơ sở tri thức và các hệ chuyên gia. Ngày nay,có nhiều phương pháp biểu diễn tri thức đã được đề xuất và ứng dụng. Tri thức là một hệ chuyên gia được biểu diễn theo nhiều phương pháp khác nhau. Tùy theo hệ chuyên gia người ta sử dụng một hoặc đồng thời cả nhiều phương pháp. Mục tiêu chính biểu diễn tri thức trong máy tính là phục vụ cho việc thu nhận tri thức vào máy tính, truy xuất tri thức và thực hiện các phép suy luận dựa trên những tri thức đã lưu trữ. Tuy có nhiều phương pháp biểu diễn tri thức tùy theo từng trường hợp, ta nên chọn phương pháp nào cho phù hợp. Bài tiểu luận này sẽ đề cập đến một số chương trình biểu diễn tri thức phổ biến hiện nay. BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ SUY LUẬN CH1301016 - Vũ Quốc Hưng Tr. 1 Danh mục hình vẽ BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ SUY LUẬN CH1301016 - Vũ Quốc Hưng Tr. 1 I. Khái niệm về Biểu diễn tri thức 1. Tri thức Tri thức là sự hiểu biết về một lĩnh vực nào đó. Một số dạng tri thức được biết đến là: Tri thức thủ tục (procedured knowledge): Mô tả cách thức giải quyết một vấn đề. Loại tri thức này đưa ra giải pháp để thực hiện một công việc nào đó. Các dạng tri thức thủ tục tiêu biểu là các luật, chiến lược, lịch trình và thủ tục. Tri thức khai báo (declared knowledge): Cho biết một vấn đề được thấy như thếnào. Loại tri thức này bao gồm các phát biểu đơn giản, dưới dạng các khẳng định logic đúng hoặc sai. Tri thức khai báo cũng có thể là một danh sách các khẳng định nhằm mô tả đầy đủ hơn về đối tượng hay một khái niệm nào đó. Siêu tri thức (metaknowledge): Mô tả tri thức về tri thức. Loại tri thức này giúp lựa chọn tri thức thích hợp nhất trong số các tri thức khi giải quyết một vấn đề. Các chuyên gia sử dụng tri thức này để điều chỉnh hiệu quả giải quyết vấn đề bằng cách hướng các lập luận về miền tri thức có khả năng cao hơn. Tri thức heuristic (heuristic knowledge): Mô tả các “mẹo” để dẫn dắt tiến trình lập luận. Tri thức heuristic còn gọi là tri thức nông cạn do không đảm bảo hoàn toàn chính xác về kết quả giải quyết vấn đề. Các chuyên gia thường dùng các tri thức khoa học như sự kiện, luật, … sau đó chuyển chúng thành các tri thức heuristic để thuận tiện hơn trong việc giải quyết một số bài toán. Tri thức có cấu trúc (structured knowledge): Mô tả tri thức theo cấu trúc. Loại tri thức này mô tả mô hình tổng quan hệ thống theo quan điểm của chuyên gia, bao gồm khái niệm, khái niệm con và các đối tượng; diễn tả chức năng và mối liên hệ giữa các tri thức dựa theo cấu trúc xác định. Ngoài các dạng tri thức được đề cập ở trên, người ta còn phân tri thức thành 2 loại: Tri thức tường minh (explicit knowledge): Diễn đạt bằng ngôn ngữ hình thức, dễ trao đổi giữa các cá nhân. Có thể biểu diễn bằng các công thức khoa học, các thủ tục tường minh, hoặc nhiều cách khác. Bao gồm thông tin, dữ liệu, sách báo, văn bản, tài liệu đã được hệ thống bằng nhiều phương tiện. Tri thức tường minh được đặc trưng bởi các cách tiếp cận lý thuyết, các cách giải quyết vấn đề, tài liệu, cơ sở dữ liệu, cơ sở tri thức. Tri thức ngầm (tacit knowledge): Có được và ẩn chứa trong kinh nghiệm của từng cá nhân, mang tính chủ quan, bao gồm những hiểu biết riêng thấu đáo, trực giác, linh cảm, kỹ năng, Khó trao đổi hoặc chia sẻ với người khác. Chỉ có thể học được từ người khác nhờ quan hệ gần gũi trong một khoảng thời gian nào đó. Tri thức ngầm liên quan đến nhận thức như niềm tin, quan niệm, trực giác, mô hình ẩn dụ, … và kỹ thuật như các ngón nghề (craft), các bí quyết (know-how) Hệ thống giao dịch Hệ thống quản lý thông tin Hệ thống dựa trên tri thức Siêu tri thức Siêu tri thức Tri thức Tri thức Thông n Thông n Dữ liệu Dữ liệu BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ SUY LUẬN CH1301016 - Vũ Quốc Hưng Tr. 1 Hình 1.1 Tri thức, thông tin và dữ liệu 2. Biểu diễn tri thức Biểu diễn tri thức là phương pháp để mã hóa tri thức, nhằm thành lập cơ sở tri thức cho các hệ thống dựa trên tri thức (knowledge-based system), là cách thể hiện tri thức trong máy dưới dạng sao cho bài toán có thể được giải tốt nhất. Biểu diễn tri thức trong máy phải: Thể hiện được tất cả các thông tin cần thiết. Cho phép tri thức mới được suy diễn từ tập các sự kiện và luật suy diễn. Cho phép biểu diễn các nguyên lý tổng quát cũng như các tình huống đặc trưng. Bắt lấy được ý nghĩa ngữ nghĩa phức tạp. Cho phép lý giải ở mức tri thức cao hơn. Có hai lọai tri thức của bài toán cần phải được biểu diễn đó là tri thức mô tả và tri thức thủ tục. Tri thức mô tả là loại tri thức mô tả những gì được biết về bài toán. Lọai tri thức này bao gồm sự kiện, đối tượng, lớp của các đối tượng và quan hệ giữa các đối tượng. Tri thức thủ tục là thủ tục tổng quát mô tả cách giải quyết bài toán. Lọai tri thức này bao gồm thủ tục tìm kiếm và luật suy diễn. Có ba phương pháp biểu diễn tri thức mô tả cơ bản là phương pháp biểu diễn tri thức nhờ logic vị từ, phương pháp biểu diễn tri thức nhờ mạng ngữ nghĩa và phương pháp biểu diễn tri thức bằng khung. Phương pháp biểu diễn tri thức nhờ logic vị từ: là lớp biểu diễn sử dụng các biểu thức logic để biểu diễn cơ sở tri thức. Luật suy diễn và thủ tục chứng minh lý giải tri thức này trên cơ sở logic với các yêu cầu bài toán đặt ra. Tuy nhiên, đó chỉ là một thành phần của biểu diễn logic được trang bị cho công việc ý tưởng lập trình của ngôn ngữ lập trình Prolog. Số lượng nhiều, giá trị thấp Số lượng ít, có giá trị cao Tri thức về tri thức Hiểu biết chuyên sâu, có thể dùng để giải quyết vấn đề BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ SUY LUẬN CH1301016 - Vũ Quốc Hưng Tr. 1 Hình 1.2. Ví dụ logic vị từ Phương pháp biểu diễn tri thức nhờ mạng ngữ nghĩa: là dùng mạng để biểu diễn tri thức như là một cấu trúc dữ liệu, trong đó mối quan hệ giữa các đối tượng được thiết lập thông qua mạng biểu diễn tri thức. Hình 1.3. Ví dụ mạng ngữ nghĩa Phương pháp biểu diễn tri thức nhờ frame còn được gọi là ngôn ngữ biểu diễn cấu trúc đó là sự mở rộng của mạng, trong đó mỗi nút của mạng là một cấu trúc dữ liệu chứa các slot với các giá trị của chúng được kèm theo và các thủ tục giải quyết vấn đề thực hiện trên các tác vụ frame này. Hình 1.4. Ví dụ Frame Tên frame: Lớp: Thuộc tính: Thuộc tính 1 Giá trị 1 Thuộc tính 2 Giá trị 2 … … Thuộc tính n Giá trị n PHIẾU ĐIỂM Họ tên: Địa chỉ: Môn Điểm Toán Hóa … BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ SUY LUẬN CH1301016 - Vũ Quốc Hưng Tr. 1 II. Một số phương pháp biểu diễn tri thức 1. Biểu diễn tri thức nhờ logic vị từ 1.1. Logic đề xuất Logic đề xuất là tập của các đề xuất, trong đó mỗi đề xuất là một phát biểu mà nội dung của nó có thể là đúng hoặc là sai. Cú pháp của logic đề xuất gồm có ký hiệu chân lý, ký hiệu đề xuất và toán tử logic. Ký hiệu chân lý : Ký hiệu chân lý là hai chữ cái in hoa T và F, trong đó T xác định nội dung của phát biểu là đúng và F xác định nội dung của phát biểu là sai. Ký hiệu đề xuất : Ký hiệu đề xuất là các chữ cái in hoa như A, B, C, D, …. được sử dụng để biểu diễn đề xuất. Toán tử logic: Toán tử logic gồm có các lọai toán tử như : o : toán tử logic liên từ và. o : toán tử logic giới từ hoặc. o : toán tử logic phủ định. o : Toán tử logic kéo nếu. o : toán tử logic tương đương nếu và chỉ nếu. Câu đề xuất: Câu đề xuất được định nghĩa như sau : o Mọi ký hiệu đề xuất và ký hiệu chân lý là một câu. Ví dụ điển hình T, F, Q, P, hoặc R là một câu. o Phủ định của một câu là một câu. Ví dụ điển hình P là một câu. o Toán tử kết nối liên từ và của hai câu là một câu. Ví dụ điển hình PQ là một câu. o Toán tử kết nối giới từ hoặc của hai câu là một câu. Ví dụ điển hình PQ là một câu. o Toán tử kéo theo của một câu cho một câu khác là một câu. Ví dụ điển hình PQ là một câu. o Sự tương của hai câu là một câu. Ví dụ điển hình là PQ = R là một câu. Tất cả các câu hợp lệ được xem như là các công thức dạng hoàn thiện (WFFs). o Ở biểu thức dạng PQ, trong đó P và Q được gọi là các liên từ. o Ở biểu thức dạng PQ, trong P và Q được gọi là các giới từ. o Ở biểu thức dạng PQ, trong đó P được gọi là tiền điều kiện và Q được gọi là kết luận. Trong câu logic đề xuất, các ký hiệu ( ) và [ ] được sử dụng để nhóm các biểu thức con trong câu. BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ SUY LUẬN CH1301016 - Vũ Quốc Hưng Tr. 1 Cho công thức ((PQ)R) = PQR đó là một dạng câu hòan thiện, bởi vì: P, Q và R là các đề xuất, vì thế chúng là các câu hoàn thiện. PQ là liên từ của hai câu và vì thế nó là một câu hoàn thiện. (PQ)R là kéo theo của một câu cho một câu khác và vì thế nó là một câu. P và Q là phủ đinh của câu và vì thế chúng là câu. PQ là giới từ của hai câu và vì thế nó là một câu hoàn thiện. PQR là giới từ của hai câu và vì thế nó cũng là một câu hoàn thiện. ((PQ)R) = PQR là sự tương của hai câu và vì thế nó là một câu hoàn thiện. Ngữ nghĩa của logic đề xuất: là giá trị chân lý của các ký hiệu đề xuất. Giá trị chân lý đúng của một đề xuất được ký hiệu là T và giá trị chân lý sai của một đề xuất được ký hiệu là F. o Giá trị chân lý của phủ định , P là F nếu P là T và P là T nếu P là F. o Giá trị chân lý của liên từ là T chỉ khi nào giá trị chân lý của cả hai thành phần của nó là T; mặt khác giá trị chân lý của nó là F. o Giá trị chân lý của giới từ là F chỉ khi nào giá trị chân lý của cả hai thành phần của nó là F; mặt khác giá trị chân lý của nó là T. o Giá trị chân lý của phép kéo theo là F nếu giá trị chân lý của vế điều kiện là T và giá trị chân lý của vế kết luận là F; mặt khác giá trị chân lý của nó là T. o Giá trị chân lý của phép tương đương là T chỉ khi nào hai thành phần của nó là có cùng giá trị chân lý; mặt khác giá trị chân lý của nó là F. Cho P, Q và R là các biểu thức đề xuất, các biểu thức sau đây là các biểu thức logic tương đương : o (P) = P. o (PQ) = (PQ). o Luật de Morgan : (PQ) = (PQ). o Luật de Morgan : (PQ) = (PQ). o Luật phân bố : P(QR) = (PQ)(PR). o Luật phân bố : P(QR) = (PQ)(PR). o Luật giao hóan : (PQ) = (QP). o Luật giao hóan : (PQ) = (QP). o Luật kết hợp : ((PQ)R)) = (P(QR)). o Luật kết hợp : ((PQ)R)) = (P(QR)). o Luật tương phản : (PQ) = (QP). Hai biểu thức logic được gọi là tương đương khi các giá trị chân lý của chúng là giống nhau. BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ SUY LUẬN CH1301016 - Vũ Quốc Hưng Tr. 1 1.2. Logic vị từ Logic vị từ là sự mở rộng của logic đề xuất, đôi lúc nó còn được gọi là logic bậc nhất. Trong logic đề xuất, mỗi ký nhiệu đề xuất như P, Q hoặc R được sử dụng để biểu diễn một đề xuất.Cách biểu diễn này không cho phép ta truy cập các thành phần cá thể trong một đề xuất, để khắc phục điều này ta phải dùng đến logic vị từ. Cách biểu diễn các đề xuất dùng logic vị từ cho phép ta có thể truy cập các thành phân cá thể trong một đề xuất. Ví dụ: Cho đề xuất là It rained on Tuesday. Cách biểu diễn đề xuất này dùng logic đề xuất là R = It rained on Tuesday. Với cách biểu diễn này, ta chỉ xác minh được giá trị chân lý của ký hiệu đề xuất R nhưng ta không thể truy cập các thành phần cá thể trong đề xuất như rained và tuesday đó là tình huống thời tiết và thời gian. Cách biểu diễn đề xuất trên dùng logic vị từ là weather(tuesday,rain). Với cách biểu diễn này, ta có thể truy cậpcác thành phần cá thể trong đề xuất như tuesday và rain. Trong cách biểu diễn này, ta cũng có thể thay thế biến X biểu diễn lớp của các đối tượng trong tuần với đạc trưng tuesday điển hình là weather(X,rain). Cú pháp của logic vị từ: gồm có ký hiệu chân lý, ký hiệu vị từ và các phép toán logic. Vì logic vị từ là sự mở rộng của logic đề xuất, do đó ký hiệu chân lý và các phép toán logic của logic vị từ và logic đề xuất là giống nhau. Sự khác nhau giữa hai lọai logic này là ký hiệu vị từ và ký hiệu đề xuất. Ký hiệu vị từ gồm có hằng vị từ, biến vị từ, hàm vị từ, vị từ và vị từ định lượng. Hằng vị từ : là chuỗi của các chữ cái in thường dùng để biểu diễn tên riêng hoặc thuộc tính riêng của đối tượng. Ví dụ: john, tree, tall, blue là các ký hiệu hằng vị từ hợp lệ Biến vị từ : là chuỗi của các chữ cái với ít nhất chữ cái đầu tiên của chuỗi phải là chữ cái in hoa dùng để biểu diễn lớp của các đối tượng. Ví dụ: X là biến vị từ dùng để biểu diễn lớp của các đối tượng ngày trong tuần hoặc Breaker là biến vị từ dùng để biểu diễn lớp của các đối tượng máy cắt điện. Hàm vị từ : là ánh xạ từ một hoặc nhiều phần tử của tập hợp này đến một phần tử duy nhất trong một tập hợp khác. Hàm phải có tên riêng và các đối BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ SUY LUẬN CH1301016 - Vũ Quốc Hưng Tr. 1 số vào của nó. Tên của hàm vị từ được qui ước là chuỗi của các chữ cái in thường. Cú pháp tổng quát của hàm là Tên_hàm(Các đối số vào của hàm). Hàm nhận các đối số vào từ một tập hợp này và trả về duy nhất một đối số ra trong một tập hợp khác. Ví dụ: Cho đề xuất là George is father of David. Đề xuất này có thể được biểu diễn bằng hàm vị từ father là father(david). Hàm trả về giá trị ra của nó là george. Các đối số của hàm vị từ có thể là hằng vị từ hoặc biến vị từ. Vị từ : là một dạng đặc biệt của hàm vị từ. Vị từ cũng phải có tên riêng và các đối số vào của nó. Tên vị từ thường là mối quan hệ giữa hai hoặc nhiều đối tượng trong một đề xuất.Qui ước đặt tên cho vị từ cũng giống như hàm vị từ. Vị từ nhận các đối số vào từ một tập hợp và trả về đối số ra trong tập hợp giá trị chân lý đúng T hoặc sai F. Vị từ định lượng : Khi các đối số vào của hàm vị từ hoặc vị từ là biến vị từ khi đó để xác định phạm vi giá trị của biến, hai đại lượng đứng trước biến đó là và , hai đại lượng này được gọi là các vị từ định lượng. Vị từ định lượng đứng trước biến để xác định biểu thức là đúng cho mọi giá trị của biến. Vị từ định lượng , đứng trước biến để xác định biểu thức là đúng cho một vài giá trị của biến. 2. Biểu diễn tri thức nhờ luật dẫn Phương pháp biểu diễn tri thức bằng luật sinh được phát minh bởi Newell và Simon trong lúc hai ông đang cố gắng xây dựng một hệ giải bài toán tổng quát. Đây là một kiểu biểu diễn tri thức có cấu trúc. Ý tưởng cơ bản là tri thức có thể được cấu trúc bằng một cặp điều kiện – hành động : "NẾU điều kiện xảy ra THÌ hành động sẽ được thi hành". Chẳng hạn : NẾU đèn giao thông là đỏ THÌ bạn không được đi thẳng, NẾU máy tính đã mở mà không khởi động được THÌ kiểm tra nguồn điện, … Ngày nay, các luật sinh đã trở nên phổ biến và được áp dụng rộng rãi trong nhiều hệ thống trí tuệ nhân tạo khác nhau. Luật sinh có thể là một công cụ mô tả để giải quyết các vấn đề thực tế thay cho các kiểu phân tích vấn đề truyền thống. Trong trường hợp này, các luật được dùng như là những chỉ dẫn (tuy có thể không hoàn chỉnh) nhưng rất hữu ích để trợ giúp cho các quyết định trong quá trình tìm kiếm, từ đó làm giảm không gian tìm kiếm. Một ví dụ khác là luật sinh có thể được dùng để bắt chước hành vi của những chuyên gia. Theo cách này, luật sinh không chỉ đơn thuần là một kiểu biểu diễn tri thức trong máy tính mà là một kiểu biễu diễn các hành vi của con người. Một cách tổng quát luật sinh có dạng như sau : [...]... scene 1 và đưa ra đáp án "Đậu xe và bước vào nhà hàng" 6 Phối hợp nhiều cách biểu diễn tri thức Mục tiêu chính biểu diễn tri thức trong máy tính là: Phục vụ cho việc thu nhận tri thức vào máy tính Truy xuất tri thức Thực hiện các phép suy luận dựa trên những tri thức đã lưu trữ Do đó, để thỏa mãn được 3 mục tiêu trên, khi chọn phương pháp biểu diễn tri thức, chúng ta phải cân nhắc một số yếu tố... ưu điểm và nhược điểm của từng phương pháp để từ đó có thể rút ra được kết luận khi nào thì dùng phương pháp nào, đồng thời bài tiểu luận cũng cung cấp một lối mở khi kết hợp nhiều phương pháp biểu diễn lại với nhau để cho ra một phương pháp mới Tuy nhiên, bài viết vẫn chưa đi sâu vào tìm hiểu một phương pháp cụ thể nào cả cũng như những mô hình biểu diễn tri thức được áp dụng cho từng phương pháp CH1301016... bộ và dễ hiểu của biểu diễn tri thức Mức độ trừu tượng của tri thức : tri thức được khai báo cụ thể hay nhúng vào hệ thống dưới dạng các mã thủ tục? Tính đơn thể và linh động của cơ sở tri thức (có cho phép dễ dàng bổ sung tri thức, mức độ phụ thuộc giữa các tri thức, ) Tính hiệu quả trong việc truy xuất tri thức và sức mạnh của các phép suy luận (theo kiểu heuristic) Bảng sau miêu tả một số. .. ưu và khuyết điểm của các phương pháp biểu diễn tri thức đã được trình bày P .Pháp CH1301016 - Vũ Quốc Hưng Ưu điểm Nhược điểm Tr 1 BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ SUY LUẬN Luật sinh Cú pháp đơn giản, dễ hiểu, diễn dịch đơn giản, tính đơn thể cao, linh động (dễ điều chỉnh) Rất khó theo dõi sự phân cấp, không hiệu quả trong những hệ thống lớn, không thể biểu diễn được mọi loại tri thức, rất yếu trong việc biểu diễn. .. cách sử dụng cùng lúc nhiều kiểu biểu diễn tri thức, mỗi kiểu biểu diễn ứng với một nhiệm vụ con Nhưng như vậy, chúng ta lại nảy sinh ra vấn đề "dịch" một tri thức từ kiểu biểu diễn này sang kiểu biểu diễn khác Tuy thế nhưng một số hệ chương trình trí tuệ gần đây vẫn dùng cùng lúc nhiều kiểu biểu diễn dữ liệu khác nhau Một trong những ví dụ kết hợp nhiều kiểu biểu diễn tri thức mà chúng ta đã từng làm... hướng giải quyết vấnđề của bài toán bằng các luật suy diễn cũng có thể được thiết lập nhờ thông qua các đường mũi tên liên kết giữa các đối tượng Vì thế mạng còn được gọi là mạng suy diễn tri thức Mạng ngữ nghĩa là một phương pháp biểu diễn tri thức đầu tiên và cũng là phương pháp dễ hiểu nhất đối với chúng ta Phương pháp này sẽ biểu diễn tri thức dưới dạng một đồ thị, trong đó đỉnh là các đối tượng (khái... mạng ngữ nghĩa 4 Biểu diễn tri thức nhờ Frame 4.1 Khái niệm Frame là một cấu trúc dữ liệu chứa đựng tất cả những tri thức liên quan đến một đối tượng cụ thể nào đó Frames có liên hệ chặt chẽ đến khái niệm hướng đối CH1301016 - Vũ Quốc Hưng Tr 1 BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ SUY LUẬN tượng (thực ra frame là nguồn gốc của lập trình hướng đối tượng) Ngược lại với các phương pháp biểu diễn tri thức đã được đề cập... H2O + Cl2 NaCl + H2O Cl2 + H2 + NaOH CH1301016 - Vũ Quốc Hưng Tr 1 BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ SUY LUẬN Như vậy, nếu xem một chất hóa học là một sự kiện và một phương trình phản ứng như là một luật dẫn thì bài toán điều chế chất hóa học, một cách rất tự nhiên, trở thành bài toán suy luận tiến trong cơ sở tri thức dạng luật dẫn Tuy nhiên, số lượng các phản ứng là rất lớn, nên ta không thể sử dụng các luật... người Cơ sở tri thức luật sinh lớn sẽ làm giới hạn khả năng tìm kiếm của chương trình điều khiển Nhiều hệ thống gặp khó khăn trong việc đánh giá các hệ dựa trên luật sinh cũng như gặp khó khăn khi suy luận trên luật sinh 3 Biểu diễn tri thức nhờ mạng ngữ nghĩa 3.1 Mạng ngữ nghĩa Một cách biểu diễn tri thức khác đó là mạng ngữ nghĩa Cách biểu diễn này cho ta cái nhìn tổng thể về tri thức của bài toán... cách biểu diễn tri thức bằng script trong các sách nói về trí tuệ nhân tạo Đi ăn trong một nhà hàng là một tình huống thường gặp trong cuộc sống với những điều kiện vào, diễn viên, tác tố, hoàn cảnh, kết quả khá "chuẩn" Và qua script ở ví dụ, chúng ta sẽ thấy phương pháp CH1301016 - Vũ Quốc Hưng Tr 1 BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ SUY LUẬN này có thể được dùng để mô tả chính xác những tình huống diễn ra hàng ngày . và luật suy diễn. Có ba phương pháp biểu diễn tri thức mô tả cơ bản là phương pháp biểu diễn tri thức nhờ logic vị từ, phương pháp biểu diễn tri thức nhờ mạng ngữ nghĩa và phương pháp biểu diễn. mạng suy diễn tri thức. Mạng ngữ nghĩa là một phương pháp biểu diễn tri thức đầu tiên và cũng là phương pháp dễ hiểu nhất đối với chúng ta. Phương pháp này sẽ biểu diễn tri thức dưới dạng một. hình vẽ BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ SUY LUẬN CH1301016 - Vũ Quốc Hưng Tr. 1 I. Khái niệm về Biểu diễn tri thức 1. Tri thức Tri thức là sự hiểu biết về một lĩnh vực nào đó. Một số dạng tri thức được