Tính tất yếu của tích lũy tư bản: Tích lũy tư bản là một tất yếu khách quan với các nhà tư bản cũng như đối -Do yêu cầu của sự thống trị của tư bản đối với lao động.. Mác: “Sử dụng giá
Trang 1TÍCH LŨY TƯ BẢN VÀ HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ I.Tích lũy tư bản:
1.Tính tất yếu khách quan của tích lũy
tư bản:
a.Khái niệm tích lũy tư bản:
Tích lũy tư bản là tư bản hóa giá trị
thặng dư, là biến một phần giá trị thặng
dư thành tư bản phụ thêm
b Tính tất yếu của tích lũy tư bản:
Tích lũy tư bản là một tất yếu khách
quan với các nhà tư bản cũng như đối
-Do yêu cầu của sự thống trị của tư bản
đối với lao động
2.Bản chất của tích lũy tư bản:
-Bản chất của tích lũy tư bản bọc lộ qua
quá trình tái sx TBCN Tái sx là quá
trình sx được lặp đi lặp lại thường xuyên
và phục hồi không ngừng
Mác: “Sử dụng giá trị thặng dư làm tưbản, hay chuyển hóa giá trị thặng dư trởlại thành tư bản, thì gọi là tích lũy tưbản”
Trong bất kỳ XH nào tái sx cũng
là quá trình gồm ba mặt:
-Tái sx của cải vật chất :
+Của cải vật chất bao gồm tư liệu sx và
tư liệu tiêu dùng được tiêu dùng cho sx
và tiêu dùng cho cá nhân, nên phải tái sx
ra với quy mô ngày càng mở rộng
+Tái sx ra của cải vật chất về mặt giá trị
Trang 2và hiện vật là nội dung cơ bản, quyếtđịnh nhất của quá trình tái sx.
+Thước đo cơ bản tái sx về mặt giá trị làchỉ tiêu GNP và GDP
-Tái sx sức lao động :
+Tái sx sức lao động phụ thuộc vàonhiều nhân tố trong đó sự phát triển củaLLSX nhất là KHCN có ý nghĩa quyếtđịnh
+Tái sx sức lao động về mặt số lượngphụ thuộc vào tốc độ tăng dân số và laođộng, sự thay đổi công nghệ, quy môtích luỹ vốn
+Tái sx sức lao động về chất lượngthông qua tái sx sức lao động về mặt thểlực, trí lực và tâm lực
+Tái sx sức lao động về chất lượng phụthuộc vào nhiều nhân tố : mục đích nền
sx, vai trò vị trí người lao động, chế độphân phối, sự phát triển của khoa họccông nghệ, giáo dục đào tạo …
-Tái sx quan hệ sx :
Quá trình tái sx XH gắn liền với nó là tái
sx ngày càng cao nội dung của các quan
hệ sx
-Ngoài ra, để đảm bảo sự phát triển bền vững, còn phải kể đến một loại tái sx là tái sx ra môi trường sinh thái :
Quá trình tái sx bao giờ cũng diễn ratrong một môi trường sinh thái nhất định Tài nguyên thiên nhiên, cảnh quanthiên nhiên nhiên, không khí… đượccon người khai thác, sử dụng trong quátrình sx Vì vậy, tất yếu cần được tái sx
để sử dụng lâu dài
Quá trình tái sx bao gồm bốn khâu : sản xuất- phân phối- trao đổi- tiêu dùng.
-Sản xuất là khâu mở đầu của tái sx,
đồng thời là khâu cơ bản, quyết định,
Trang 3-Có thể chia tái SX thành hai loại: tái sx
giản đơn và tái sx mở rộng (theo quy
mô)
+Tái sx giản đơn:
trực tiếp tạo ra của cải vật chất, đáp ứngyêu cầu tiêu dùng cho XH
-Tiêu dùng là khâu cuối cùng của tái sx,
vừa là mục đích của sx, vừa là bắt đầucủa chu kỳ sx tiếp theo Có hai loại làtiêu dùng cho sx và tiêu dùng cho cánhân
-Phân phối : Sản phẩm từ sx đến tiêu
dùng cần qua phân phối và trao đổi.Phân phối do sx quyết định toàn diện…đồng thời phân phối cũng tác động trở lạiđối với sx theo hai hướng…
-Trao đổi là khâu nối liền sx, phân phối
với tiêu dùng Trao đổi là khâu tiếp tụccủa phân phối, là sự phân phối lại cái đãđược phân phối để thoả mãn nhu cầu tiêudùng Trao đổi do sx quyết định nhưng
nó cũng tác động trở lại sx theo haihướng…
Như vậy, quá trình sx gồm bốn
khâu nằm trong thể thống nhất biệnchứng
Phân loại tái sx:
- Căn cứ theo quy mô :
+ Tái sx giản đơn là quá trình sx đượclặp đi, lặp lại với quy mô như cũ
+Tái sx mở rộng là quá trình sx đượclặp đi, lặp lại với quy mô lớn hơn trước
Có hai hình thức tái sx mở rộng
là : tái sx mở rộng theo chiều rộng và tái
sx mở rộng theo chiều sâu
Trang 4* Tái sx giản đơn là quá trình sx được
lặp đi, lặp lại với quy mô như cũ (năm
sau bằng năm trước)
*Nghiên cứu tái SX giản đơn TBCN có
thể rút ra các vấn đề sau:
.Nguồn gốc của TB khả biến hay tiền
lương của CN là do chính người CN làm
ra cho mình
.Nguồn gốc của toàn bộ TB ứng trước là
m đã được TB hóa
.Địa vị phụ thuộc của giai cấp công nhân
đối với giai cấp tư sản
Trong tái sx giản đơn, nhà tư bản sdtoàn bộ m cho tiêu dùng cá nhân
VD:
Nhà TB có 5000TB ứng trước, đầu tưvào một ngành nào đó (Giả định: cấutạo hữu cơ là 4c/1v, và m’ là 100%)Năm thứ nhất, nhà TB có:
Có thể TB ứng ra ban đầu của nhà TB
có nguồn gốc chính đáng, nhưng saumột quá trình dài thuê mướn CN SX chomình, nhà TB đã tiêu dùng xa xỉ cho cánhân, vì vậy, toàn bộ số vốn ứng ra banđầu có thể tiêu dùng hết Vì vậy, saumột thời gian nhất định, số vốn hiệnđang tồn tại là m đã TB hóa
Sau khi bán SLĐ cho nhà TB và bướcvào quá trình tái SX, người CN bị lệ
Trang 5+Tái sx mở rộng TBCN:
* Tái sx mở rộng là quá trình sx được
lặp đi, lặp lại với quy mô lớn hơn trước
bằng cách TB hóa m hay biến một phần
.Sự chuyển hóa quy luật sở hữu của nền
sx hàng hóa thành các quy luật chiếm
hữu TBCN
thuộc vào nhà TB cả trong và ngoài SX:-Trong SX, học chịu sự chi phối hoàntoàn của nhà TB
-Trong tiêu dùng, người CN sd TLSH đểphục hồi sức lực, cũng là bảo tồn và tái
sx SLĐ cho nhà TB
Có hai hình thức tái sx mở rộng
là : tái sx mở rộng theo chiều rộng và tái
sx mở rộng theo chiều sâu
VD:
Năm thứ nhất:
800c + 200v + 200mCách nhà TB sd 200m: 100m cho tiêudùng cá nhân, 100m để tích lũy, đầu tưvào sx năm sau, nên:
Năm thứ hai:
880c+220v+220m…
Với số vốn ứng ra ban đầu cố định, sốvốn tích lũy càng nay chiếm tỷ trọngcàng lớn, và phần tiêu dùng của nhà TBđến lúc sẽ lớn hơn số vốn ứng ra banđầu, vì vậy TB ứng trước chỉ là “mộtgiọt nước trong dòng sông nay càng lớncủa TB tích lũy”
Từ chỗ là chủ SH tư bản, nhà TB SHtoàn bộ TLSX và SLĐ mà anh ta muađược bằng số TB đó Sau khi sx, nhà TBtrở thành chủ SH toàn bộ giá trị của sốhàng hóa sx ra, trong đó có phần giá trịmới (m- do CN làm ra mà không đượctrả công) Như vậy, nhà TB đã chuyểnquyền SH của sx hàng hóa thành quyềnchiếm đoạt mà không vi phạm quy luật
KT của SXHH
Trang 63.Những nhân tố làm tăng quy mô của
tích lũy TB:
-Với một khối lượng m nhất định, quy
mô tích lũy phụ thuộc vào tỷ lệ phân
chia m thành quỹ tích lũy và quỹ tiêu
dùng
-Nếu tỷ lệ phân chia đó đã được xác định
thì quy mô tích lũy phụ thuộc vào những
Tư bản sử dụng là máy móc, nhà xưởnglớn TBSD có đặc điểm là khi tiến hành
sx thì tham gia toàn bộ vào quá trình sxnhưng giá trị của chúng thì chuyển dầntừng phần sang sp.Do đó, chúng phục vụkhông công giống như lực lượng tựnhiên
Máy móc càng hiện đại thì phần chi phíchuyển vào sp càng nhỏ, và sự chênhlệch giữa TBSD và TB tiêu dùng cànglớn Sự phục vụ không công của màymóc càng lớn
Tư bản tiêu dùng là bộ phận giá trịchuyển vào giá trị sản phẩm từng phầntrong quá trình sx
Bài học rút ra từ cứu quy luật tích lũy:
* Tích luỹ là quy luật KT gắn liềnvới nền sx lớn, vì đặc trưng nền sx lớn làtái sx mở rộng
Trang 7* Sự tích luỹ vốn là một tất yếutrong lịch sử Muốn tái sx mở rộng vàngày một hiện đại hoá thì phải có nhiềuvốn, muốn có nhiều vốn phải tích luỹvốn Do vậy, tích luỹ vốn gắn liền với tái
sx mở rộng và trở thành quy luật KTchung của các hình thái KT-XH có tái sx
* Quy luật tích luỹ vừa hoạt độngtrong từng xí nghiệp, vừa hoạt động trênphạm vi XH Tích luỹ diễn ra trên cả haimặt : giá trị và hiện vật
* Tích luỹ và tiêu dùng thườngxuyên tác động qua lại lẫn nhau, xácđịnh đúng đắn tỷ lệ giữa tích luỹ và tiêudùng trong từng nước, từng thời kỳ có ýnghĩa cực kỳ quan trọng, quyết định đến
sự tăng trưởng và phát triển KT
* Có thể khái quát tích luỹ thành
ba thời kỳ :
- Thời kỳ đầu : việc tích luỹ được
ưu tiên hơn so với tiêu dùng
- Thời kỳ thứ hai ( cơ sở vật chất
kỹ thuật về cơ bản đã được xây dựng) :
tỷ lệ cho tiêu dùng trong thu nhập quốcdân được chú ý một bước
- Thời kỳ thứ ba (nền sx lớn, hiệnđại ) : quy luật tích luỹ hầu như khônghoạt động
* Kinh nghiệm các nước côngnghiệp mới : ban đầu thường dựa vàovốn bên ngoài với tỷ lệ cao; về sau đầu
tư vốn bên ngoài giảm dần và tỷ lệ đầu
tư do tích luỹ vốn từ nội bộ trong nướctăng dần và chiếm ưu thế
Trang 84.Quy luật chung của tích lũy tư bản:
Tư bản càng tích lũy thì càng tạo ra sự
đối lập hai cực: một phía là giai cấp tư
sản nay càng giàu có, một phía là giai
cấp vô sản nay càng nghèo khổ, bần
cùng Thể hiện:
a.Quá trình tích lũy tư bản là quá trình
tích tụ và tập trung tư bản nay càng tăng:
-Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô
của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa
giá trị thặng dư
-Tập trung tư bản là tăng thêm quy mô
của tư bản cá biệt bằng cách sát nhập
nhiều tư bản nhỏ thành một tư bản cá
biệt lớn hơn
b.Quá trình tích lũy tư bản là quá trình
cấu tạo hữu cơ của TB nay càng tăng:
Giữa tích tụ và tập trung TB cóđiểm giống và khác nhau:
-Giống nhau: đều làm tăng quy mô của
TB cá biệt
-Khác nhau:
+Tích tụ có nguồn gốc từ m nên vừa làmtăng quy mô TB các biệt, vừa làm tăngquy mô của TBXH; biểu hiện quan hệgiữa tư bản và lao động
+Tập trung TB chỉ làm tăng quy mô TB
cá biệt mà không làm tăng quy mô củaTBXH; biểu hiện quan hệ giữa nhữngnhà TB với nhau
Tích tụ và tập trung TB có quan hệmật thiết với nhau, thúc đẩy nhau cùngphát triển: tích tụ sẽ tăng sức cạnh tranh,
do đó đẩy nhanh tập trung TB TTTBgiúp các nhà TB có đk đầu tư kỹ thuật
để tăng cường bóc lột nhiều hơn, do đó,đẩy nhanh tốc độ tích tụ
Để hiểu cấu tạo hữu cơ, cần làm rõ cáckhái niệm: cấu tạo kỹ thuật, cấu tạo giátrị:
Trang 9Cấu tạo hữu cơ là cấu tạo giá trị do cấu
tạo kỹ thuật quyết định và phản ánh
những biến đổi của cấu tạo kỹ thuật
c.Quá trình tích lũy tư bản là quá trình
bần cùng hóa giai cấp vô sản:
-Tư bản càng tích lũy thì giai cấp vô sản
càng bị bần cùng
-Mâu thuẫn cơ bản của PTSX TBCN nay
càng tăng
II.Các hình thái của tư bản và các hình
thức biểu hiện của giá trị thặng dư:
1.Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư
thành lợi nhuận, lợi nhuận bình quân, giá
cả sản xuất:
a.Sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành
lợi nhuận:
-Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa:
-Cấu tạo kỹ thuật: là quan hệ tỷ lệ giữa
số lượng TLSX và số lượng lao động sửdụng số tư liệu sx đó để sx
-Cấu tạo giá trị: là quan hệ tỷ lệ giữa sốlượng giá trị của tư bản bất biến và tưbản khả biến cần thiết để tiến hành sx
Khi cấu tạo hữu cơ tăng lên thì cầutương đối về sức lao động giảm đi, điều
đó dẫn đến tình trạng thất nghiệp trongđiều kiện sx TBCN
Có hai loại bần cùng: bần cùng hóatương đối và bần cùng hóa tuyệt đối.-Bần cùng hóa tương đối thể hiện trongthu nhập của giai cấp vô sản trong tổngthu nhập quốc dân nay càng giảm cònthu nhập của giai cấp vô sản nay càngtăng
-Bần cùng hóa tuyệt đối: thể hiện ở mứcsống tuyệt đối của giai cấp vô sản naycàng thấp, ở nạn thất nghiệp đe dọathường xuyên, đặc biệt là ở mức thỏamãn thu nhập ngày càng giảm sút (mứcthu nhập tuyệt đối có thể tăng lên)
Trang 10Chi phí sx TBCN là phần giá trị bù lại
giá cả những tư liệu sản xuất và sức lao
động đã tiêu dùng để sx ra hàng hóa cho
nhà tư bản
-Ý nghĩa nghiên cứu phạm trù chi phí sx
TBCN:
+Trong CNTB, chi phí sx che lấp vai trò
của lao động với tư cách là thực thể của
giá trị Do đó, phạm trù chi phí sx che
giấu bản chất bóc lột của CNTB
+Chi phí sx là căn cứ để tính hiệu quả
sxkd và tiết kiệm chi phí sx Do đó, giảm
chi phí sx là nhiệm vụ quan trọng của
mọi quá trình sx, kd
-Lợi nhuận:
+Lợi nhuận là khoảng chênh lệch về
lượng giữa giá trị hàng hóa và chi phí sx
+Chi phí TB là chi phí bên ngoài quátrình sx hàng hóa, còn giá trị hàng hóa làchi phí thực tế để sx ra hàng hóa vàđược đo bằng chi phí lao động
Nó không chỉ ra được m sinh ra như thếnào mà nó còn làm cho người ta hiểulầm vì cho rằng chi phí sx TBCN tạo ram
Giữa chi phí sx TBCN và giá trị hànghóa có sự chênh lệch về lượng Khoảngchênh lệch về lượng giữa G và K là lợinhuận (Ký hiệu: P)
Giữa m và P có sự khác nhau về lượng
và chất:
-Về lượng: nếu giá cả hàng hóa bằng giá
Trang 11+Tỷ suất lợi nhuận và những nhân tố ảnh
hưởng đến P’:
.Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăn giữa
tổng số lợi nhuận với toàn bộ TB ứng ra
để sx, kinh doanh
p’
Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi
nhuận:
-Tỷ lệ thuận với tỷ suất giá trị thặng dư
-Tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ nghịch với cấu
tạo hữu cơ của tư bản
trị thì P = m; nếu giá cả cao hơn giá trịthì P > m và ngược lại
-Về chất: m là nội dung bên trong, đượctạo ra trong sx P là hình thức biểu hiệnbên ngoài của m, thu được qua trao đổi,được quan niệm là con đẻ của toàn bộ
TB ứng trước
.Trong SX: W = c + v + m.Trong lưu thông: khi c + v biểu hiệnthành chi phí sx thì m biểu hiện thành P
So với m’ thì p’ có sự khác nhau vềlượng và chất:
-Về lượng: tỷ suất lợi nhuận bao giờcũng thấp hơn tỷ suất giá trị thặng dư
m’ = -Về chất:
+Tỷ suất giá trị thặng dư nói lên mức độbóc lột công nhân, còn tỷ suất lợi nhuậnnói lên mức doanh lợi của nhà tư bản
Do đó mọi phương pháp nâng cao tỷsuất giá trị thặng dư cũng là phươngpháp nâng cao tỷ suất lợi nhuận
Trang 12-Tỷ lệ thuận với số vòng chu chuyển của
TB và tỷ lệ nghịch với thời gian chu
chuyển
-Tỷ lệ nghịch với TBBB
b.Sự hình thành lợi nhuận bình quân:
-Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự
hình thành giá trị thị trường:
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh
tranh giữa các xí nghiệp cùng sx một
loại hàng hóa nhằm giành giật những
điều kiện sx và tiêu thụ có lợi nhất Kết
quả là hình thành giá trị thị trường của
Cấu tạo hữu cơ của tư bản càng lớn thì
tỷ suất lợi nhuận càng giảm
Tư bản chu chuyển càng nhanh (vòngchu chuyển càng nhiều trong một đơn vịthời gian, VD một năm) thì p’ càng lớn
sx nào đó; mặt khác, lại phải coi giá trịthị trường là giá trị cá biệt của nhữnghàng hóa được sx ra trong những điềukiện trung bình của khu vực đó vàchiếm một khối lượng lớn trong sốnhững sản phẩm của khu vực này”
VD: ba ngành kinh doanh với p’ khácnhau…
Phân tích VD trên, đi đến kết luận:
Trang 13Lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận thu
được bằng nhau với số tư bản đầu tư
bằng nhau vào các ngành khác nhau
-Ý nghĩa của phạm trù lợi nhuận bình
quân:
+Che giấu bản chất bóc lột của CNTB
+Phản ánh mâu thuẫn giữa các nhà tư
bản trong phân chia số m thu được
Đồng thời phản ánh sự thỏa hiệp giữa họ
trong việc bóc lột giai cấp công nhân
+Với sự hình thành lợi nhuận bình quân,
giá trị hàng hóa (W = c + v + m) sẽ
chuyển hóa thành giá cả sx
Giá cả sx của hàng hóa bằng chi phí sx
cộng với lợi nhuận bình quân
Gcsx = K + p bq
2.Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận
thương nghiệp:
a.Tư bản thương nghiệp và nguồn gốc
của lợi nhuận thương nghiệp:
2.2 Vốn thương nghiệp và lợi nhuận
thương nghiệp :
Tỷ suất lợi nhuận bình quân là con sốtrung bình của cả lợi nhuận ở các ngànhkhác nhau chia cho tổng TB ứng trước
Khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bìnhquân thì TB sẽ thu được lợi nhuận bìnhquân
Mác: “Lợi nhuận mà một TB có mộtlượng nhất định thu được theo tỷ suất lợinhuận chung đó, không kể cấu tạo hữu
cơ của nó như thế nào, gọi là lợi nhuậntrung bình.”
Khi hình thành giá cả sx thì giá cả thịtrường xoay quanh giá cả sx Cơ sở củagiá cả vẫn là giá trị Xét trên phạm vitoàn XH thì tổng giá cả hàng hóa vẫnbằng tổng giá trị hàng hóa