1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hoi nhap kinh te quoc te

103 181 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 671,5 KB

Nội dung

CHủ ĐộNG và tích cực HộI NHậP KINH Tế QUốC Tế chương trình bồi dưỡng chuyên đề dành cho cán bộ, đảng viên và nhân dân Chuyªn ®Ò 1 Toµn cÇu hãa vµ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ Néi dung I. Kh¸i niÖm II. Nh÷ng nh©n kh¸ch quan thóc ®Èy qu¸ tr×nh toµn cÇu hãa III. T¸c ®éng cã tÝnh hai mÆt cña toµn cÇu hãa IV. Nh÷ng xu h­íng chñ yÕu cña Qu¸ tr×nh toµn cÇu hãa trong giai ®o¹n hiÖn nay I. Kh¸i niÖm 1. Toµn cÇu ho¸ 2. Toµn cÇu hãa kinh tÕ quèc tÕ 3. Toµn cÇu hãa vµ khu vùc hãa 4. Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ 1. Toàn cầu hoá Khái niệm toàn cầu hóa: Toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới. 4 đặc điểm của toàn cầu hóa: 1. Toàn cầu hoá Thứ nhất, toàn cầu hoá là một quá trình tăng lên mạnh mẽ các mối liên hệ tác động lẫn nhau, phụ thuộc vào nhau giữa các nước, các dân tộc trên thế giới. Những mối liên hệ này luôn luôn phát triển cả về số lượng cũng như chất lượng, làm cho sự phân công kinh tế cũng như quá trình nhất thể hoá kinh tế càng cao và chặt chẽ. Thứ hai, các mối liên hệ và tác động lẫn nhau, phụ thuộc vào nhau giữa các tập đoàn kinh tế, các nư ớc, các dân tộc sẽ gây ra hàng loạt sự biến đổi về thể chế, cơ cấu, cơ chế và chính sách kinh tế. 1. Toàn cầu hoá Thứ ba, trong điều kiện toàn cầu hoá, không có nư ớc nào đứng riêng mà có thể phát triển được. Kết cục tất yếu của toàn cầu hoá là khuynh hướng tự do hoá cũng như sự phát triển mạnh mẽ các quan hệ thương mại và đầu tư quốc tế, làm cho kinh tế mỗi nước ngày càng hội nhập mạnh mẽ hơn vào nền kinh tế thế giới. Thứ tư, toàn cầu hoá là kết quả phát triển của lực lượng sản xuất. 2. Toàn cầu hóa kinh tế quốc tế Khái niệm của Uỷ ban châu Âu về toàn cầu hóa kinh tế quốc tế là "một quá trình mà thông qua đó thị trường và sản xuất ở nhiều nước khác nhau đang ngày càng trở nên phụ thuộc lẫn nhau do có sự năng động của việc buôn bán hàng hóa và dịch vụ, cũng như có sự lưu thông vốn tư bản và công nghệ". Toàn cầu hóa kinh tế quốc tế là một xu thế khách quan vì đó là kết quả của sự phát triển của lực lư ợng sản xuất trên thế giới, gắn liền với sự phát triển của cách mạng khoa học - công nghệ. 2. Toàn cầu hóa kinh tế quốc tế Toàn cầu hóa kinh tế trên thế giới được mở đầu do các nước tư bản công nghiệp phát động, trước hết vì lợi ích của các nước này, nhằm giải quyết vấn đề thị trường cho sự phát triển của sản xuất. Mặc dù toàn cầu hóa do các nước tư bản phát triển phát động nhưng lại đang lôi cuốn nhiều nước tham gia, kể cả các nước đang phát triển và chậm phát triển. Mỗi nước, với những mặt hàng và lĩnh vực sản xuất cụ thể, do đó có thể nhận được những lợi ích cho mình. 2. Toàn cầu hóa kinh tế quốc tế Mặt khác, toàn cầu hóa là quá trình vừa đấu tranh, vừa hợp tác, để đi đến những thỏa thuận mà hai bên đều có thể chấp nhận được, phụ thuộc vào tư ơng quan lực lượng của mỗi nước, mỗi tập đoàn. Nội dung của quá trình toàn cầu hóa, theo các quy định của WTO là các nước tham gia tổ chức này phải mở cửa thị trường nước mình cho các nước thành viên cả về thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ và đầu tư. [...]... quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 4 5 6 7 Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần hình thành nền kinh tế độc lập tự chủ của nước ta Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần bảo vệ môi trường sinh thái Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng giao lưu văn hoá quốc tế 1 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế a b c d e Hội nhập kinh tế quốc tế mở... các mối liên kết kinh tế toàn cầu là sự tăng lên nhanh chóng xu hướng liên kết kinh tế khu vực, hình thành khu vực hóa kinh tế và các quan hệ mậu dịch tự do song phương Khu vực hoá kinh tế là sự liên kết kinh tế giữa một số nư ớc trong một không gian kinh tế nhất định trên cơ sở cùng có lợi, được thể chế hoá bằng các định chế, quy tắc chung và có cơ chế, tổ chức điều chỉnh các hoạt động kinh tế Trên thế... chung những cơ hội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình tất yếu khách quan của thời đại ngày nay Tham gia vào quá trình toàn cầu hóa kinh tế, nước ta có những cơ hội chủ yếu sau: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tích cực đến lao... đời nền kinh tế tri thức, trong đó tri thức đóng vai trò then chốt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của loài người Trong nền kinh tế tri thức, khả năng sáng tạo và nguồn thông tin là yếu tố quyết định sức cạnh tranh của mỗi khu vực, mỗi quốc gia hay mỗi doanh nghiệp 2 Sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ và kinh tế tri thức Kinh tế tri thức đã làm thay đổi sâu sắc cơ cấu kinh tế... đẩy thương mại quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần giảm các chi phí đầu vào của qúa trình sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy qúa trình thu hút vốn đầu tư nước ngoài tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, kích thích tăng trưởng Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy quá trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng... đưa doanh nghiệp và nền kinh tế vào môi trư ờng cạnh tranh, tạo tư duy làm ăn mới 2 Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng cơ hội để nước ta tiếp cận các nguồn vốn nhờ đó phát triển cơ sở hạ tầng, kinh tế - xã hội của đất nước Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện hình thành và phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn, là cơ... gia phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu của chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là để hạn chế các ảnh hưởng bất lợi và khai thác tối đa các thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội II Những nhân tố khách quan thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa 1 2 3 Sự phát triển của sản xuất hàng hóa và cơ chế kinh tế thị trường Sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ và kinh tế tri thức Sự phát triển... các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, nên trong quan hệ kinh tế quốc tế luôn luôn tồn tại hai chiều hướng: hợp tác và cạnh tranh Chuyên đề 2 Cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Nội dung I II III Khái quát chung những cơ hội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Những thách thức, khó khăn đặt ra cho Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Cơ hội... Sau khi Liên xô tan rã và sự giải thể của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV), tình trạng tồn tại hai nền kinh tế, hai thị trường vận động theo các qui luật khác nhau trên thế giới đã bị xóa bỏ, Việt Nam, Trung Quốc là các nước xã hội chủ nghĩa có chủ trương hội nhập vào nền kinh tế thế giới Toàn bộ tình hình đó làm cho tính toàn cầu của nền kinh tế thế giới ngày càng gia tăng Với sự phát triển của lực... thế giới và cấu trúc của quan hệ quốc tế Xu thế toàn cầu hoá là một trong những động lực của kinh tế tri thức Đến lượt mình, chính kinh tế tri thức lại thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá bằng sản phẩm của mình: hệ thống Internet đã bao trùm toàn cầu làm cho quá trình toàn cầu hoá càng sâu rộng Việc nối mạng Internet đang làm thay đổi phương thức sản xuất và sinh hoạt của loài người 3 Sự phát triển của . gia tăng các mối liên kết kinh tế toàn cầu là sự tăng lên nhanh chóng xu hướng liên kết kinh tế khu vực, hình thành khu vực hóa kinh tế và các quan hệ mậu. mậu dịch tự do song phương. Khu vực hoá kinh tế là sự liên kết kinh tế giữa một số nư ớc trong một không gian kinh tế nhất định trên cơ sở cùng có lợi,

Ngày đăng: 25/08/2013, 07:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w