1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử 8 Tiết 36 đến 41

15 306 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 123 KB

Nội dung

Phần II: Lịch sử việt nam (từ năm 1959 đến năm 1918) Chơng I: Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng: / / 2011 Tiết 36-37: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS nắm đợc. - Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lợc nớc ta (Nguyên nhân sâu sa, nguyên nhân trực tiếp). - Quá trình thực dân Pháp xâm lợc VN (chiến sự ở Đà Nẵng và gia đình). - Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở những năm, đầu thực dân Pháp xâm lợc; Triều định nhu nhợc chống trả yếu ớt nhng nhân dân vẫn quyết râm kháng chiến. - Triều đình bạc nhợc chống trả yếu ớt và kí điều ớc cắt ba tỉnh miền Đông cho Pháp. - Nhân dân kháng chiến chống Pháp ngay từ khi Pháp đến XL Đà Nẵng và ở ba tỉnh miền Đông, 3 tỉnh miền Tây. Là lực lợng hiệu quả nhất ngăn chặn sự XL của Pháp. 2. T tởng: thấy rõ - Bản chất tham lam, tàn bạo của bọn thực dân XL. - Tinh thần đấu tranh kiên cờng của nhân dân ta chống Pháp XL - Trân trọng sự chủ động, sáng tạo, quyết tâm đứng lên k/c chống XL của nhân dân ta. 3. Kĩ năng. - Hớng dẫn HS kĩ năng chỉ bản đồ, nhận xét và phân tích những tranh ảnh t liệu. - Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, quan sát tranh ảnh để rút ra nhận xét minh họa cho kiến thức cơ bản của bài học. II. Chuẩn bị: - Bản đồ cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858-1873. - Bản đồ các nớc Đông Nam á. - Đại cơng Lịch sử Việt Nam tập II. III. Hoạt động dạy - học. 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Vào nửa cuối thế kỉ XIX, các nớc TB Phơng Tây ồ ạt sang Phơng Đông xâm lợc, VN cũng nằm trong tình hình chung đó. Tiết 1: I. Thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt * Hoạt động 2: cả lớp cá nhân Tìm hiểu nguyên nhân và quá trình Pháp xâm lợc Đà Nẵng. GV: Dùng bản đồ Đông Nam á chỉ rõ trớc khi Pháp Xâm lợc khá nhiều nớc ở vùng này. Vì vậy, VN không Bùi Thị Hợp THCS Tuân Đạo Năm học: 2010-2011 1 thể nằm ngoài xu thế đó - Yêu cầu HS đọc SGK HS: Đọc SGK mục (1) ? Tại sao thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam ? HS: Trả lời GV: Nhận xét, bổ sung phân tích thêm về những nguyên nhân dẫn đến việc thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam. 1. Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam. - Nguyên nhân sâu sa: + Sự phát triển của CNTB phơng Tây. + Việt Nam có vị trí qua trọng -> Thực dân Pháp ý đồ XL từ lâu. - Nguyên nhân trực tiếp: + Triều đình nhà Nguyễn bạc ngợc, yếu hèn. * Hoạt động 2: cả lớp cá nhân GV: Dùng bản đồ cuộc k/c chống thực dân Pháp từ năm 1858-1873. Giới thiệu vị trí của Đà Nẵng, Huế cho HS quan sát, sau đó nêu câu hỏi: Tại sao thực dân Pháp lấy Đà Nẵng để khời điểm cuộc xâm lợc nớc ta ? HS: Sau khi quan sát lợc đồ -> HS trả lời. - Đánh Đà Nẵng làm bàn đạpthực hiện âm mu GV: Bổ sung: Đà Nẵng gần Huế (~ 100km) có cửa biển rộng, sâu, kín gióhậu phơng Quang Nam giàu có đông dân, Pháp có thể thực hiện Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh - Trình bày diễn biến của chiến sự Đà Nẵng. 2. Chiến tranh Đà Nẵng. HS: Trình bày trên bản đồ GV ? Bớc đầu quân Pháp đã bị thất bại nh thế nào ? HS: Trả lời - Âm mu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp bị thất bại, sau 5 tháng chỉ chiếm đợc bán đảo Sơn Trà. GV: Minh họa thêm: Nguyễn Tri Phơng XD phòng tuyến chặn địch -> quân Pháp phải chuyển quân vào Gia Định. - Sáng 1.9.1858, thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lợc nớc ta. * Hoạt động 1: cả lớp cá nhân Thảo luận Tìm hiểu tình hình chiến sự Gia Định. Thái độ chống Pháp của triều đình. GV: Giới thiệu trên bản đồ vị trí vùng đất Nam Kì và Gia Định, sau đó đặt câu hỏi hỡng dẫn HS thảo luận: ? Tại sao Pháp phải kéo quân vàoGia Định ? Để thực hiện ý đồ gì ? HS: Thảo luận nhóm -Trả lời GV: Bổ sung thảo luận: Nam Kì là kho gạo của nhà Nguyễn -> Pháp đánh nhằm chiếm vựa lúa này, làm bàn đạo đánh sang CPC GV: - Trình bày diễn biến trên bản đồ sau đó gọi HS trình bày lại. HS: Trình bày khái quát. 2. Chiến sự Gia Định 1859: - 17.2.1859, quân Pháp tiến công thành Gia Định. Bùi Thị Hợp THCS Tuân Đạo Năm học: 2010-2011 2 GV ? Em có nhận xét gì về thái độ chống Pháp XL của chính quyền Triều đình ? HS: Trả lời - Chống cự yếu ớt, tan rã bỏ chạy - Không quyết tâm chống giặc, để mất thành. - Bỏ lỡ cơ hội , chỉ thủ hiểm GV: Hớng dẫn HS quan sát H 84: Quân Pháp tấn công đại đồn Chi Hòa. * Hoạt động 2: Tìm hiểu vì sao Triều Đình kí Hiệp ớc Nhâm Tuất ? Nội dung ? GV ? Tại sao Triều Đình Huế kí với Pháp hiệp ớc Nhâm Tuất ? HS: Trả lời - Triều Đình Huế nhân nhợng với Pháp để bảo vệ quyền lợi giai cấp và dòng họ. GV ? Hãy nêu những nội dung cơ bản của Hiệp ớc Nhâm Tuất ? HS: Trả lời GV ? Hiệp ớc Nhâm Tuất mà triều đình kí với Pháp đã vi phạm chủ quyền nớc ta nh thế nào ? Qua đó em có nhận xét gì về triều đình nhà Nguyễn. HS: Thảo luận Cử đại diện trả lời GV:Kết luận. - Hiệp ớc Nhâm Tuất mà Triều Đình kí với Pháp là biểu hiện đầu hàng đầu tiên của nhà Nguyễn -> cắt đất cho giặc -> sự suy yếu hèn nhát, không dựa vào dân để chống giặc. -> Hiệp ớc Nhâm Tuất đã vi phạm chủ quyền nớc ta, cắt đất cho Pháp. Tiết 2: II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873. 1. Kiểm tra: Trình bày những nét chính quá trình XL của Pháp ở Việt Nam từ 1858-1862 (HS trình bày trên bản đồ) 2. Bài mới: Mặc dù Triều đinh nhà Nguyễn nhu nhợc nhng nhân dân ta vẫn quyết tâm k/c chống Pháp ngay từ khi chúng nổ súng XL nớc ta. Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt * Hoạt động 1: cả lớp cá nhân Tìm hiểu cuộc k/c của nhân dân ở Đà Nẵng. GV: Sử dụng bản đồ cuộc k/c chống Pháp Yêu cầu HS xác định những đị danh nổ ra khởi nghĩa của nhân dân ta ở Đà Nẵng sau đó nêu câu hỏi: ? Thái độ và hành động của nhân dân ta khi thựcdân pháp XL Đà Nẵng nh thế nào ? HS: 1 em lên bảng xác định địa điểm 1 số cuộc khởi nghĩa trên bản đồ. - 1 em trả lời câu hỏi. GV: Bổ sung sự kiện Đốc học Pham Văn Nghị chiêu I. Kháng chiến Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì. * ở Đà Nẵng Bùi Thị Hợp THCS Tuân Đạo Năm học: 2010-2011 3 mộ 300 nho sĩ vào rừng cứu cho Đà Nẵng * Hoạt động 2: cả lớp cá nhân Nắm đợc 1 số cuộc KN tiêu tiểu của Nguyễn Trung Trực, Trơng Định. GV ? Sau khi Pháp vào Gia Định, phong trào kháng Pháp ở Gia Định ra sao ? HS: Trả lời Gv: Kể chuyện về cánh đánh: đánh pháo thuyền có hiệu quả của Nguyễn Trung Trực. ? Em biết gì về cuộc KN Trơng Định ? HS: Trả lời - Trình bày hiểu biết về Trơng Định và cuộc KN do ông chỉ huy. GV: Giới thiệu cho HS quan sát H 85: Trơng Định nhận phong nguyên soái. - Khẳng định: đây là cuộc KN lớn làm cho TD Pháp hoảng sợ * Hoạt động 1: HS hiểu đợc sau Hiệp ớc 1862, bất chấp sự nhu nhợc hèn nhát của Triều đình, nhân dân ta vẫ kiên quyết kháng Pháp. GV: Hớng dẫn HS đọc mục (2) từ đầu mục đến không tốn 1 viên đạn. HS: đọ SGK GV ? Thái độ và hành động của Triều định Huế sau Hiệp ớc 1862 nh thế nào ? 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì. HS: Trả lời - Triều đình tìm mọi cách đàn áp phong trào của nhân dân. - Cử phái đoàn sang Pháp đàn áp xin chuộc 3 tỉnh miền Đông Nam Kì. - Triều đình Huế tìm mọi cách phá tàn áp phong trào của nhân dân, nhu nh- ợc, mù quáng -> để mất tiếp 3 tỉnh miền Tây Nam kì vào tay giặc. GV: Nêu tiếp câu hỏi: Em có nhận xét gì về triều đình nhà Nguyễn lúc này ? HS: Trả lời Nhà Nguyễn nhu nhợc, hèn nhát và càng đối lập với nhân dân. GV: Xác định trên bản đồ vị trí của ba tỉnh miền Tây Nam kì và sau đó giới thiệu 1 số cuộc khởi nghĩa của nhân dân ở tỉnh miền Tây Nam kì. ? Em có nhận xét gì về cuộc K/C của nhân dân ba tỉnh miền Tây Nam kì ? HS: Quan sát bản đồ và theo dõi SGK trả lời - Nhân dân KN ở nhiều nơi với nhiều trung tâm kháng chiến, thể hiện tinh thần dũng cảm kiên cờng, kiên trì, bền bỉ GV: Nêu vấn đề cho HS suy nghĩ trao đổi ? Cuộc KC chống Pháp của nhân dân ta từ sau năm 1862 có sự thay đổi nh thế nào về tính chất và nhiệm vụ - Nhân dân 6 tỉnh Nam kì nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp. Bùi Thị Hợp THCS Tuân Đạo Năm học: 2010-2011 4 ? HS: Thảo luận nhóm-cử đại diện trả lời GV: Kết luận Từ sau 1862 cuộc KN của nhân dân ta không ngừng lan rộng và dâng cao. Tính chất của cuộc KC giờ đây phần nào đã bao hàm cả 2 nhiệm vụ: Chống thực dân Pháp XL và chống PK đầu hàng. - Đọc cho HS nghe 1 đoạn trong văn Tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc. 4. Củng cố: ? Dựa vào lợc đồ, hãy trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam kì ? 5. Hớng dẫn, dặn dò, ra bài tập : - Học bài cũ theo dõi nội dung và câu hỏi trong SGK. - Bài tập: hoàn thành trả lời câu hỏi bài tập cuối bài. - Đọc và tìm hiểu bài: kháng chiến lan rộng ra toàn quốc. 1. Tình hình VN trớc khi Pháp đánh chiếm Bắc bì lần thứ nhất nh thế nào ? 2. Kế hoạch đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất của Pháp ra sao 3. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc kì kháng Pháp nh thế nào ? *. Rút kinh nghiệm: . . *********************************** Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng: / / 2011 Tiết 38-39: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS cần nắm - Tình hình Việt Nam trớc khi Pháp chiếm Bắc Kì. - Thực dân Pháp XL Bắc kì lần thứ nhất (1873). - Cuộc K/C của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kì - Nội dung chủ yếu của Hiệp ớc Giáp Tuất 1874. - Tại sao năm 1882, thực dân Pháp lại đánh Bắc kì lần thứ hai ? - Nội dung của Hiệp ớc Hai Măng 1883 và Hiệp ớc Patơ nốt 1884. - Trong quá trình thực dân Pháp XL VN, nhân dân kiên quyết kháng chiến tới cùng, triều đình mang nặng t tởng chủn hòa không vận động tổ chức nhân dân kháng chiến nên nớc ta đã rơi vào tay Pháp. 2. T tởng: - Giáo dục HS lòng tôn trọng và tôn kính các vị anh hùng dân tộc - Căm ghét thực dân Pháp XL - Có nhận xét đánh giá đúng đắn về triều đình Huế. - Giáo dục các em lòng yêu nớc, trân trọng những chiến tích chống giặc của cho ông ta, tôn kính những anh hùng dân tộc hy sinh vì nghĩa lớn: Nguyễn tri Phơng, Hoàng Diệu. - Căm ghét thực dân cớp nớc và triều định phong kiến đầu hàng. 3.Kĩ năng. Bùi Thị Hợp THCS Tuân Đạo Năm học: 2010-2011 5 - Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, tờng thuật trận đánh trên bản đồ. II. Chuẩn bị: - Bản đồ Cuộc KC chống Pháp của nhân dân ta - Đại cơng Lịch sử Việt Nam (tập II) III. Hoạt động dạy học: 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra: ? Tinh thần KC chống Pháp XL của nhân dân ta thể hiện nh thế nào ? - Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên KC gây cho địch nhiều khó khăn. Sau Hiệp ớc 1862, nhân dân ta tiếp tục KC bền bỉ kiên cờng dới nhiều hình thức 3. Bài mới: Sau khi chiếm 6 tỉnh Nam kì (1867), đến năm 1873, Pháp mở rộng cuộc XL Bắc kì lần thứ nhất. Kế hoạch XL Bắc kì lần thứ nhất của thực dân Pháp đợc thực hiện nh thế nào ? Nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kì KC chống Pháp ra sao ? Tiết 1: I. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt * Hoạt động 1: cả lớp cá nhân Tìm hiểu tình hình VN trớc khi Pháp đánh chiếm Bắc kì. GV: Hớng dẫn HS đọc SGK phần (1) HS: Đọc SGK phần (1) 1. Tình hình Việt Nam trớc khi Pháp đánh chiếm Bắc kì. GV ? Sau khi chiếm đợc 6 tỉnh Nam kì thực dân Pháp đã là gì để chuẩn bị cho việc mở rộng xâm lợc Bắc kì ? HS: Trả lời - Củng cố bộ máy cai trị và quân đội. - Đẩy mạnh chính sách bóc lột bằng tô thuế, cớp đoạt ruộng đất, vơ vét lúa gạo. - Mở trờng đào tạo tay sai GV: Triều đình Huế lúc đó ra sao ? - Sau khi chiếm đợc 6 tỉnh Nam kì thực dân Pháp đã bắt tay vào củng cố bộ máy cai trị và quân đội -> Biến Nam kì thành bàn đạp cho việc đánh chiếm Bắc kì. HS: Trả lời - KT khó khăn, tài chính thiếu hụt, thổ phỉ hải tặc quấy nhiễu. - Khởi nghĩa của nông dân nổ ra ở nhiều nơi. GV: Bổ sung: Nhà Nguyễn tăng cờng vơ vét bóc lột nhân dân, cầu cứu nhà Thanh làm cho đất nớc thêm rối loạn -> thực lực quốc gia suy yếu càng tạo điều kiện cho Pháp thực hiện mu đồ mở rộng cuộc xâm lợc nớc ta. - Triều đình Huế tiếp tục thi hành các chính sách đối nội, đối ngoại lạc hậu lỗi thời phản động => thuế nớc ngày một suy yếu. * Hoạt động 1: cả lớp cá nhân Tìm hiểu kế hoạch đánh chiếm Bắc kì thứ nhất của Pháp. Nguyên nhân thành Hà Nội nhanh chóng bí mất. GV: Yêu cầu HS tự theo doic SGK và đặt câu hỏi: Tại sao đến năm 1973, quân Pháp ở Nam kì lại triển khải mở rộng đánh chiếm Bắc kì. HS: Thảo luận nhóm- trả lời. GV: Bổ sung: 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất (1873). Bùi Thị Hợp THCS Tuân Đạo Năm học: 2010-2011 6 Đến 1873, tình hình Nam kì đã đợc Pháp củng cố trở thành bàn đạp cho cuộc xâm lợc của chúng, khi ấy triều đình Huế tiếp tục, suy yếu không có phản ứng gì đáng kể ? ? Kế hoạch XL Bắc kì đợc thực dân Pháp vạch ra và thực hiện nh thế nào ? HS: Trả lời - Biến Nam kì thành bàn đạp, ra báo chí tuyên truyền, tung gián điệp để do thám tình hình, đa tên Đuy puy vào gây rối -> 20-11-1873, Pháp cho quân đánh thành Hà Nội. GV: Tình hình cuộc đánh chiếm Bắc kì Hà Nội của cho con Nguyễn Tri PhơngSau đó nêu câu hỏi: Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thăng đợc giặc. HS: Trả lời - Vũ khí thô sơ GV: Bổ sung, kết luận : Mặc dù quân đông nhng trang bị vũ khí thô sơ không tổ chức cho nhân dân kháng chiến, không chủ động tấn công địch nên cuộc chiến đấu của Nguyễn Tri Phơng diễn ra đơn lẻ, không có sự hỗ trợ của quân đội ở các nơi -> Đây là thất bại của đờng lối chính trị bạc nhợc và chính sách quân sự bảo thủ của nhà Nguyễn cùng những sai lầm chủ quan của Nguyễn Tri Phơng. - 20/11/1873, quân Pháp đánh thành Hà Nội, cha đầy 1 tháng sau, toàn bộ đồng bằng châu thổ sông Hồng rơi vào tay thực dân Pháp. * Hoạt động 1: cả lớp nhóm cá nhân Thấy đợc tinh thần kháng Pháp kiên cờng của nhân dân Hà Nôị và nhân dân các tỉnh đồng bằng Nam kì. ý nghĩa của chiến thăng cầu Giấy (1873). 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kì (1873-1874): GV: Hỡng dẫn HS theo dõi SGK và nêu câu hỏi: Khi quân Pháo kéo đến Hà Nội nhân dân Hà Nội đã kháng chiến nh thế nào ? HS: Trả lời - Các đội nghĩa binh quáy rối địch, đốt kho đạn, chặn đánh địch - ở Hà Nội: Thành lập các đội nghĩa binh GV ? Nhân dân các tỉnh đồng bằng Bắc kì đã đấu tranh nh thế nào ? HS: Trả lời - Nhân dân kháng cự quyết liệt - ở các đồng bằng: Nhân dân kháng cự quyết liệt GV ? Chiến thắng cầu Giấy có ý nghĩa nh thế nào ? HS: Trả lời - Chiến thắng Cỗu Giấy (21/12/1873). Giết chết Gác-ni-ê * Hoạt động 2: GV: Hớng dẫn HS thảo luận: Tại sao Triều định Huế kí hiệp ớc Giáp Tuất ? HS: Thảo luận nhóm trả lời. GV: Tổng kết thảo luận: Triều đình Huế đã không tận dụng u thế có đợc sau chiến thắng cầu Giấy để phản Hiệp ớc Giáp Tuất (1874) Bùi Thị Hợp THCS Tuân Đạo Năm học: 2010-2011 7 công địch mà chỉ lợi dụng cuộc đấu tranh của nhân dân, coi đấy là một cơ hội để mặc cuộc cách mạc cả, điều đình, thơng lợng với Pháp để đi đến nhanh chóng kí Hiệp ớc Giáp Tuất (15.3.1874). ? Hậu quả của việc kí Hiệp ớc Giáp Tuất ? HS: Trả lời GV: Kết luận: Việc kí Hiệp ớc Giáp Tuất là một tính toán thiệnr cận mù quáng của triều đình Huế xuất phát từ ý thức bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ -> với Hiệp ớc này, triều đình Huế đã trợt dài trên con đ- ờng đi đến đầu hàng hoàn toàn trớc cuộc xâm lăng của TD Pháp -> Hiệp ớc đã làm mất một phần chủ quyền dân tộc, lệ thuộc Pháp về ngoại giao và thơng mại, tạo điều kiện để Pháp thực hiện các bớc xâm lăng tiếp theo. Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng: / / 2011 Tiết 2 II. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai. Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882- 1884. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: ? Tại sao triều đình Huế kí Hiệp ớc Giáp Tuất 1874 ? Nhận xét của em về triều đình Huế lúc đó ? - Triều đình Huế mù quáng, không biết chớp thời cơ thắng lợi của cuộc chiến đấu của nhân dân để tấn công Pháp mà chỉ lợi dụng chiến thắng của nhân dân để mặc cả, thơng lợng. 3. Bài mới Sau Hiệp ớc Giáp Tuất (1874), phong trào kháng chiến của quần chúng lên mạnh, trong khi triều đình Huế lúng túng để ổn định tình hình trong nớc, thì ở Pháp tình hình có nhiều thay đổi thúc đẩy Pháp cần phải nhanh chóng chiếm lấy Bắc kì và toàn quốc Thực dân Pháp đã đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai và Thuận An, buộc triều đình Huế đầu hàng, phong trào kháng chiến của nhân dân Bắc kì tiếp tục. Tất cả tình hình trên diễn ra nh thế nào ? Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt * Hoạt động 1: cả lớp nhóm cá nhân Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai nh thế nào ? GV: Hớng dẫn HS đọc mục (1) từ đầu -> xâm chiếm bằng đợc. HS: 1 em đọc SGK 1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai (1882). GV ? Tình hình nớc ta sau Hiệp ớc 1874, triều đình có đề phòng nhng không thật tích cực, trong một số trờng hợp còn tạo điều kiện để Pháp chuẩn bị mở rộng xâm lăng. Kinh tế quốc phòng trong 10 năm không đợc cải thiện, ngợc lại càng suy yếu.? * Tình hình nớc ta trớc khi Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai (1882). GV ? Tại sao phải gần 10 năm thực dân Pháp mới đánh chiếm Bắc kì lần thứ ba ? HS: Trả lời - T bản Pháp đang phát triển mạnh GV: Bổ sung và khái quát kết luận: CNTB Pháp phát triển * Tình hình nớc Pháp. T Bản Pháp đang phát triển cận nguồn tài nguyên và khoáng sản -> Pháp quyết đánh chiếm Bắc kì. Bùi Thị Hợp THCS Tuân Đạo Năm học: 2010-2011 8 mạnh, nhu cầu về thị trờng và thuộc địa trở thành đờng lối chung của TB Phápcòn triều đình Huế càng tỏ ra suy yếu hèn tạo điều kiện cho Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai: GV: Đặt tiếp câu hỏi: Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai ? HS: Trả lời - Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ớc 1874. HS khác bổ sung. GV: Bổ sung thêm: Năm 1882, Pháp tìm cớ gây sự ở Bắc kì, vu cáo triều đình vi phạm Hiệp ớc 1874: Dùng quân Lu Vĩnh Phúc để ngăn cản việc đi lại trên sông Hồng của chúng, tiếp tục cấm đạo và giao thiệp với nhà Thanh. - Sau đó GV trình bày chiến sự ở Hà Nội. - Nêu câu hỏi, tổ chức HS thảo luận nhóm: trình bày kết quả thảo luận nhóm. - Triều đình đã tăng cờng phòng thủ trong ngoài phối hợp. Một số ngời chủ trơng trình triều đình kế sách chiến đấu lâu dài dựa vào rừng núi nhng không đợc chấp nhận: GV: Giới thiệu Hoàng Diệu qua ảnh chân dung. * Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai: - lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ớc 1874 và tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh -> 25.4.1882 quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội. * Hoạt động 1: cả lớp cá nhân Tìm hiểu tinh thần khánh chiến anh dũng của nhân dân Bắc kì. Gv: Hớng dẫn HS theo dõi SGK và nêu câu hỏi: Tinh thần đánh Pháp của nhân dân HN và các tỉnh đồng bằng Bắc kì thể hiện nh thế nào ? HS: Trả lời - Nhân dân đã chủ động đánh Pháp, tích cực phối hợp với quân Triều đình đánh giặc bằng mọi hình thức GV ? Tại sao lần này Pháp không nhợng bộ triều đình sau khi Ri-vi-e bị giết tại trận Cỗu Giấy (1883)?. HS: Trả lời - Cuộc xâm lăng lần này của Pháp là quyết tâm và chính sách của Chính phủ thực dân Pháp. - Vua Tự Đức qua đời -> tình hình triều đinh Huế càng thêm khó khăn 2. Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến: (SGK ) * Hoạt động 1: cả lớp cá nhân Hiểu rõ hiệp ớc Pa-tơ-nốt (1884) đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn. GV: Dùng bản đồ giới thiệu Thuận An, Huế. ? Nội dung của Hiệp ớc Pa-tơ-? HS: Trả lời GV: Chỉ rõ trên bản đồ rang giới khu vực của nhà Nguyễn theo Hiệp ớc Hác- Măng. - Mặc dù Hiệp ớc kí kết nhng phong trào kháng chiến ở Bắc kì vẫn bùng nổ dữ dội - Hớng dẫn tìm hiểu Hiệp ớc Pa-tơ-nốt ? Việc triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ớc pa-tơ-nốt dẫn - Hiệp ớc Pa-tơ-nốt (6.6.1864) -> chấm dứt sự tồn tại của nhà nớc PK VN với t Bùi Thị Hợp THCS Tuân Đạo Năm học: 2010-2011 9 tới hậu quả nh thế nào ? HS: Trả lời GV: Kết luận: Với hiệp ớc 1884, triều đình phong kiến VN đã mất vai trò Lịch sử. Với Hiệp ớc này đã kết thúc quá trình đầu hàng hoàn toàn của triều đình Huế. cách độc lập -> nớc ta trở thành một nớc thuộc địa nửa phong kiến. 4. Củng cố: - GV: Khái quát bài giảng. 5. Hớng dẫn, dặn dò, ra bài tập: - Học bài cũ: nắm đợc nộidung của Hiệp ớc Hác Măng (1883) và Hiệp ớc Pa-tơ-nốt. - Bài tập: Hoàn thành 2 câu hỏi bài tập cuối bài. - Đọc và chuẩn bị bài sau: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX. 1. Nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế. 2. Phong trào Cần Vơng nổ ra và phát triển nh thế nào ? *. Rút kinh nghiệm: . . ***************************** Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng: / / 2011 Tiết 40, 41: Phong trào kháng chiến chống pháp trong những năm cuối thế kỉ xix I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS cần nắm đợc. - Nguyên nhân và diễn biến của vụ biến kinh thành Huế (5.7.1885) đó là sự kiện mở đầu của phong trào Cần Vơng chống Pháp cuối thế kỉ XIX. Bùi Thị Hợp THCS Tuân Đạo Năm học: 2010-2011 10 . Phần II: Lịch sử việt nam (từ năm 1959 đến năm 19 18) Chơng I: Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp từ năm 185 8 đến cuối thế kỉ XIX Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng: / / 2011 Tiết 36- 37: Cuộc. ta, cắt đất cho Pháp. Tiết 2: II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 185 8 đến năm 187 3. 1. Kiểm tra: Trình bày những nét chính quá trình XL của Pháp ở Việt Nam từ 185 8- 186 2 (HS trình bày trên. tình hình triều định Huế và thực dân Pháp sau 2 Hiệp ớc 188 3 và 188 4. GV: Hớng dẫn HS theo doic SGK. ? Sau hai Hiệp ớc 188 3- 188 4, tình hình triều đình Huế nh thế nào ? HS: Dựa vài SGK trả lời

Ngày đăng: 18/05/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w