1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử 8 Tiết 47 đến 52

14 283 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 132 KB

Nội dung

Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng: / / 2011 Chương II: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 - 1918 Tiết 47, 48: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM A. MỤC TIÊU: - HS nắm được mục đích và nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất cảu thực dân Pháp ở Việt Nam. -Những biến đổi về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội ở nước ta, dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất. - HS cần thấy rõ Pháp tăng cường bóc lột thuộc địa để làm gaìu cho chính quốc. - Giáo dục cho các em lòng căm ghét bọn đế quốc áp bức bóc lột. B. CHUẨN BỊ: - Bản đồ liên bang Đông Dương. C. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế có gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Sau khi những đợt sóng cuối cùng của phong trào Cần Vương lắng xuống, thời kỳ bình định bằng vũ trang ở nước ta đã chấm dứt. Thực dân Pháp bắt đầu thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta. Chính sách này tác động đến mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội nước ta. 2. Triển khai bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Em cho biết về tổ chức bộ máy nhà nước có gì khác nhau? - Tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam như thế nào? - Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương. Toàn quyền Đông Dương (Pháp) 5 xứ Cấp kỳ Cấp tỉnh (Pháp + bản xứ) Huyện, xã, thôn (bản xứ) Nhìn vào sơ đồ bộ máy nhà nước em có nhận xét gì? Hoạt động 2: I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914) 1. Tổ chức bộ máy nhà nước: - 1897 Pháp thành lập liên bang Đông Dương gồm 5 xứ do Toàn quyền Đông Dương đứng đầu. 1 Gọi HS đọc mục 2 SGK - Thực dân Pháp thực hiện chính sách kinh tế nông nghiệp ở nước ta thời kỳ này như thế nào? Bọn điền chủ Pháp thực hiện phương pháp bóc lột gì? Trong CN, thực dân đã thực hiện những chính sách gì? Trong GTVT chúng thực hiện những chính sách gì? Trong thương nghiệp, thực dân Pháp thực hiện những chính sách gì? Các chính sách thuế của thực dân Pháp nhằm mục đích gì? Hoạt động 3: - Chính sách văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp thời kỳ này như thế nào? - Hệ thống giáo dục thời kỳ thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta như thế nào? * Thảo luận nhóm: Theo em, mục đích của chính sách văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp ở Việt Nam là "Khai thác văn minh" cho người Việt Nam có đúng không? 2. Chính sách kinh tế: * Nông nghiệp: - Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. - Phương pháp bóc lột phát canh thu tô để thu lợi nhuận tối đa. * Công nghiệp: - Tập trung khai thác mỏ than, kim loại. - Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện , nước * Giao thông vận tải: Tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thông. * Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường. - Đánh thuế nặng vào các mặt hàng: Rượu, muối, thuốc phiện. 3. Chính sách văn hoá giáo dục: - Duy trì văn hoá giáo dục phong kiến, thêm môn tiếng Pháp. - Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc: + Ấu học + Tiểu học + Trung học - Mục đích của chính sách này là nô dịch và ngu dân. Tiết 48: A.Mục tiêu bài hoc: 1 Kiến thức: Giúp Hs nắm được: -Dưới tác động của chính sách khai thác lần thứ nhất, xã hội Việt nam đã có nhiều biến đổi. -Giai cấp phong kiến, nông dân ,công nhân đều có biến đổi. -Tầng lớp tư sản & tiểu tư sản mới ra đời. -Xã hội Việt Nam thay đổi sẽ dẫn đến nội dung, tính chất cách mạng thay đổi. -Xu hướng cách mạng mới -Xu hướng cách mạng DCTS đã xuất hiện trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam. 2.Tư tưởng: - Giáo dục Hs thấy được: Thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp trong cách mạng. -Trân trọng lòng yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỷ 20 quyết tâm vận động cách mạng Việt nam đi theo xu hướng mới. 3. Kĩ năng:. -Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích, tổng hợp ,đánh giá các sự kiện lịch sử. -Biết sử dụng những tranh ảnh lịch sử đểminh hoạ cho những sự kiện điển hình. 2 B.Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, giải thích, thảo luận nhóm, sử dụng đồ dùng trực quan C.Chuẩn bị của GV &HS: I/ Chuẩn bị của GV: -Đọc 1 số tài liệu có liên quan đến bài. -Tranh ảnh lịch sử & đời sống của các giai cấp trong xã hội, bộ mặt nông thôn & thành thị. -Những tài liệu lịch sử cần thiết phục vụ cho bài giảng( tác phẩm Giai cấp công nhân Việt Nam,CM cận đại Việt Nam). II.Chuẩn bị của HS: -Học bài cũ, làm bài tập, trả lời các câu hỏi SGK . Bài tập:Hoàn cảnh, nội dung & thực chất chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp? Theo em chương trình khai thác làn này có mặt nào tích cực & mặt nào tiêu cực? -Tìm hiểu tiếp phần 2 bài 29 suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK. -Tìm đoc 1 số tài liệu liên quan đến bài học. D.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày những nét chính về chương trình khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp? II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài mới: Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TD Pháp, xã hội Việt nam có nhiều biến đổi.Bên cạnh những giai cấp cũ không ngừng biến độnglà các giai cấp mới ra đời, nội dung, tính chất của CM Việt Nam có những thay đổi nhất định, 1 xu hướng CM mới:xu hướng CMDCTS xuất hiện trong phong trào GPDTVN.Hôm nay chúng ta tìm hiểu. 2.Triển khai các hoạt động: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: -Gv: gọi Hs đọc SGK & hỏi: Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp giai cấp địa chủ,quanlại ở nông thôn có thay đổi như thế nào? -Hs: Dựa vào SGK trả lời. -Gv:Vì sao như thế? -Hs:Pháp dung dưỡng giai cấp này để làm tay sai cho chúng, ra sức bóc lột đàn áp nông dân vì trên thực tế Pháp không thể với tay các làng xã. -Gv:Giải thích thêm (STK trang 195). -Gv:Tình cảnh nông dân như thế nào? Vì sao? -Hs:Nông dân càng bị bần cùng hoá, họ không có lối thoát.Vì ở nông thôn bị áp bức, bóc lột, 1bộ phận chạy ra làm công nhân ở hầm mỏ., xí nghiệp cũng sống cơ cực. -Gv: H/d HS xem hình 99 SGK & giải thích 1.Các vùng nông thôn: -Quan lại,địa chủ ngày càng đông, trở thành tay sai của thực dân . -Nông dân bị bần cùng hoá, sống cơ cực, sẵn sàng tham gia cách mạng. 3 cuộc sống cuộc sống của nông dân. -Gv:Thái độ chính trị của họ như thế nào? -Hs:Họ căm ghét TD Pháp,ý thức dân tộc sâu sắc, họ sẵn sàng đứng lên đấu tranh giành tự do, no ấm nếu có giai cấp hay cá nhân nào đề xướng. Hoạt động 2: -Gv: Cuối thế kỷ 19,đầu thế kỷ 20, xuất hiện nhiều đô thị mới. -Gv:Vì sao đầu thế kỷ 20 đô thị Việt Nam ra đời & phát triển nhanh chóng? -Hs:Kết quả của việc đẩy mạnh công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp. -Gv:Các đô thị đầu thế kỷ 20:Ngoài Hà Nội, Hải Phòng,Sài Gòn-Chợ Lớn có Nam Định, Hải Dương ,Huế,Hòn Gai,Đà Nẵng,Quy Nhơn, Biên hoà,Mĩ Tho.Đô thị là trung tâm hành chính, SX,dịch vụ, đầu mối chính trị trong cả nước. (Dùng lược đồ chỉ cho HS). -Gv:Cùng với sự phát triển của đô thị xã hội VN có những giai tầng nào mới ra đời? -Hs:Dựa vào SGK trả lời. -Hs: Thảo luận họ sống & làm việc ở đô thị như thế nào? Thái độ chính trị của họ ra sao? (1nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung) -Gv phân tích thêm: +Tư sản:bị tư bản nước ngoài chèn ép, thực lực kinh tế nhỏ, lệ thuộc nên không mạnh dạn đấu tranh, chỉ muốn có những thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn sinh sống. +Tiểu tư sản: sống ở trung tâm kinh tế, chính trị, chịu sự bóc lột, bạc đãi, có trình độ học vấn nhạy cảm với thời cuộc, sớm giác ngộ & tích cực tham gia vào các cuộc vận động cứu nước. +Công nhân: Số lượng tăng nhanh, là giai cấp CM, có tinh thần kiên quyết đấu tranh chống đế quốc & phong kiến. -Gv:H/d hs xem hình 100 Sgk. -GV:Chuyển tiếp. Hoạt động3: -Gv:Những nét chính trong cuộc đấu tranh của nhân dân ta cuối thế kỷ 19? -Hs:Trả lời. -Gv:Đầu thế kỷ 20 xu hướng ở VN xuất hiện trên cơ sở nào? -Hs:Điều kiện trong nước (xã hội phân hoá- >Cơ sở để tiếp thu tư tưởng bên ngoài vào. -Gv:Tư tưởng nào có ảnh hưởng đến VN? -Hs:Tư tưởng DCTS châu âu, tư tưởng muốn 2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện của giai cấp, tầng lớp mới. -Nhiều đô thị mới xuất hiện & phát triển nhanh. -Một số giai cấp& tầng lớp mới xuất hiện: +Tư sản. +Tiểu tư sản thành thị. +Công nhân. 3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc: -ảnh hưởng từ bên ngoài tác động vào Việt Nam. 4 noi gương Nhật bản. -Gv:Tại sao luồng tư tưởng DCTS lại được các sĩ phu tiến bộ tiếp thu, không phải là tầng lớp TS? -Hs:Các sĩ phu rất yêu nước, có tri thức, thức thời.Họ muốn vận động CMVN đi vào quỹ đạo chung của CM thế giới. -Hs:Tai sao các nhà yêu nước VN lúc đó lại muốn noi gương Nhật Bản? -Hs: Suy nghĩ trả lời. (Nhật Bản là nước châu á, nhờ con đường duy tân& đi theo con đường TBCN trở nên hùng cường, đánh thắng Nga.) -Các trí thức Nho học muốn đi theo con đường dân chủ tư sản. IV.Củng cố bài học: -Tác động của chính sách khai thác thuộc địa làn thứ nhất đối với kinh tế VN? -Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỷ 20? V.Hướng dẫn , dặn dò: -Học bài cũ, hoàn thành các bài (SBT). -Bài tập:lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội VN cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20? Giai cấp, tầng lớp. Nghề nghiệp. Thái độ đối với độc lập dân tộc Địa chủ phong kiến. Nông dân. Tư sản. Tiểu tư sản. Công nhân. - Tìm hiểu bài mới:Đọc,suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK, sưu tầm tranh ảnh Phan Bội Châu,Phan Châu Trinh *. Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… *********************************** Ngày soạn: / / 2011 5 Ngày giảng: / / 2011 Tiết 49, 50: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ 20 -1918 A.Mục tiêu bài hoc: 1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được: -Xu hướng cách mạng mới xuất hiện trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam- xu hướng CMDCTS với nhiều hình thức. +Phong trào Đông Du. +Phong trào Đông Kinh Nghiã Thục. +Cuộc vận động Duy Tân & chống thuế ở Trung Kỳ 1908. 2.Tư tưởng: - Giáo dục Hs trân trọng sự cố gắng phấn đấu của các sĩ phu yêu nước tiến bộ, họ luôn vươn tới những cái mới, muốn vận động CM theo quỹ đạo chung của CM thế giới. (CNTB). - Hs hiểu rõ bản chất tàn bạo, xảo quyệt của CNĐQ, đế quốc phương Đông& phương Tây cũng tàn bạo , cướp bóc như nhau. 3. Kĩ năng:. -Rèn luyện kĩ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử. -Biết nhận định, đánh giá tư tưởng & hành động của các nhân vật lịch sử. B.Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, giải thích, thảo luận nhóm, sử dụng đồ dùng trực quan C.Chuẩn bị của GV &HS: 1. Chuẩn bị của GV: - Bài soạn, SGK, SGV, SBT. - Đọc 1 số tài liệu có liên quan đến bài. - Văn thơ yêu nước đầu thế kỷ 20. 2. Chuẩn bị của HS: - Học bài cũ, làm bài tập, trả lời các câu hỏi SGK . - Tìm hiểu bài 30 suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK - Sưu tầm Văn thơ yêu nước đầu thế kỷ 20. D.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Trình bày về các giai cấp & tầng lớp trong xã hội Việt Nam đầu thế kỷ 20?Thái độ chính trị của tầng giai cấp? III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài mới: Sau khi phong trào Cần Vương cuối thế kỷ 19 tan rã, phong trào tự vệ võ trang kháng pháp của quần chúng cũng tạm lắng xuống, trừ khởi nghĩa Yên Thế.1phong trào CM mới đã được dấy lên ở nước ta- phong trào CM có xu hướng DCTS với nhiều hình thức phong phú.Hôm nay chúng ta tìm hiểu. 2.Triển khai các hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 6 Hoạt động 1: -Gv:giải thích phong trào Đông Du. -Gv:Yêu cầu HS đọc SGK & hỏi:Phong trào Đông Du ra đời trong hoàn cảnh nào? -Hs:Suy nghĩ trả lời. -Gv:minh họa thêm: đầu thế kỷ 20 trào lưu chung của nhiều nước châu á là muốn nhờ cậy Nhật Bản để giành độc lập. -Đầu 1904 Phan Bội Châu, Cường Để & hơn 20 đồng chí của ông thành lập Duy Tân hội .(STK trang 209) -Gv:Hội duy tân thành lập nhằm mục đích gì? -Gv:Cho Hs xem ảnh Phan bội Châu-giới thiệu về thân thế sự nghiệp của ông. -Gv:Động cơ nào khiến Phan Bội Châu sang Nhật bản? -Hs:Cho rằng Nhật là nước cùng màu da, cùng văn hoá.Nhật bản đi theo con đường TB trở nên giàu mạnh, thoát khỏi đế quốc xâm lượ& đánh thắng đế quốc nga. -Gv:Khắc sâu thêm:Vì vậy 1905 PBC sang Nhật nhờ giúp khí giới, tiền bạc để dánh Pháp. -Gv:Kết qủa của chuyến đi này ra sao? -Hs:Dựa vào SGK trả lời. -Gv:hội duy tân đưa thanh niên sang Nhật du học để bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. -Gv:Hoạt động chủ yếu của hội Duy Tân? -Hs: Suy nghĩ trả lời -Gv: Hội Duy tân đưa HS du học,viết sách báo, tổ chức giáo dục, tuyên truyền yêu nước.Số Hs có 200 người, HS vừa học, vừa làm, học quân sự, văn hoá thể thao,tham gia sinh hoạt chính trị.Nhiều van thơ yêu nướcCM trong phong trào Đông du đã chuyển về nước:Hứa ngoại huyết thư, Tân Việt Nam,VN quốc sử khảo -Gv:Kết qủa,tác dụng của phong trào Đông Du? -Hs:Khuấy động 1 phong trào yêu nước I.Phong trào yêu nước trước chiên tranh thế giới thứ nhất. 1.Phong trào Đông Du (1905-1909): *Thành lập: -1904 Phan Bội Châu & 1 số sĩ phu khác lập hội Duy Tân. *Mục đích: Giành độc lập dân tộc. *Biện pháp: -Nhờ Nhật giúp khí giới, tiền bạc. -Bạo động. *Hoạt động: -Đưa HS sang Nhật du học. -Viết sách báo, tổ chức giáo dục, tuyên truyền yêu nước. 7 mạnh mẽ & rộng lớn,hàng trăm thanh niên VN sang Nhật học. -Hs:Thảo luận: Trước sự thất bại của phong trào Đông Du, em có thể rút ra bài học gì? -Gv:Chủ trương bạo động là đúng nhưng tư tưởng cầu viện là sai.Cần xây dựng thực lực trong nước, trên cơ sở đó mà tramh thủ sự ủng hộ của quốc tế chân chính (Pháp & Nhật đều là đế quốc). -GVSơ kết. Hoạt động 2: -Gv:Đông Kinh Nghĩa Thục thành lập trong hoàn cảnh nào? -Hs:Trả lời. -Gv: H/d HS xem hình 103 SGK& giả thích thêm.(STK trang 213) -Gv: Em có nhận xét gì về địa bàn hoạt động ,chủ trương của ĐKNT? Chương trình giảng dạy? -Hs:Dựa vào SGK trả lời. -Gv:Đông kinh Nghĩa Thục có gì khác so với nhà trường đương thời? -Hs:ĐKNT là 1 tổ chức CM có phân công, phân nhiệm , mục đích rõ ràng -Gv:Tính tiến bộ của ĐKNT? -Hs:Nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc, truyền bá tư tưởng, học thuật mới -Gv:ĐKNT có tác dụng như thế nào đối với phong trào GPDT đầu thế kỷ 20? -Hs: Góp phần thức tỉnh lòng yêu nước làm cho Pháp lo sợ. Hoạt động 3: -Gv:Ai là người lảnh đạo phong trào Duy Tân? -Hs:Đọc SGKtrang 145 tưg gần giống đến công thương nghiệp->Rút ra nhận xét tư tưởng của ông. (Gv giới thiệu thêm về Phan Châu Trinh, Hs xem hình 104) Gv:So sánh chủ trương của Phan Châu Trinh & Phan Bội Châu có điểm gì giống 2.Đông Kinh Nghĩa Thục (1907). *Thành lập: 3-1907. *Lảnh đạo: Lương Văn Can, Nguyễn Quyến *Địa bàn chủ yếu là ở Hà Nội, sau đó phát triển ra ngoại thành & 1 số tỉnh khác. -HS hơn 1000 người. *Chủ trương:Khai dân trí, chuẩn bị lực lượng cho CMVN. *Kết quả: -11-1907 Pháp ra lệnh giải tán ĐKNT. *Tác dụng: -Thúc đẩy phong trào CM. -Làm cho Pháp lo sợ. -Phát triển văn hoá. 3.Cuộc vận động Duy tân & phong trào chống thuế ở Trung Kỳ : a.Cuộc vận động Duy Tân: -Lãnh đạo:Phan Châu Trinh,Huỳnh Thúc Kháng. -Chủ trương :vận động cải cách. -Hình thức: Phong phú. +Mở trường dạy học theo lối mới. +Vận động sống văn minh, đã kích hủ tục PK. +Vận động mở mang công thương nghiệp. 8 & khác nhau? -( Phan Bội Châu chủ trương dùng bạo động, dựa vào bên ngoài. -Phan Châu Trinh dùng bạo động kết hợp cải cách từ 2 phía nhà nước Thực dân & tự thân vận động.) -Gv: Gọi HS đọc SGK & hỏi: Cuộc vận động Duy Tân diễn ra như thế nào? -Hs:Trả lời. Hs: đọc SGK. -Gv: Nhận xét về phong trào chống thuế ở Trung Kỳ? -Hs:Làm tê liệt chính quyền phong kiến, TD ở nông thôn, từ đấu tranh ôn hoà đến khuynh hướng bạo động. -Gv:Theo phong trào Duy Tân& chống thuế liên với nhau không? -Gv:H/ D hs trả lời. -Gv: Liên hệ phong trào chống thuế ở Trung Kỳ, tại Thừa Thiên Huế, ngoài các sĩ phu yêu nước còn có 1 nhà yêu nước dám đấu tranh trực diện với kẻ thù, đó là ai? -Hs:Nguyễn Tất Thành, lúc đó đang là HS Quốc học Huế. -Gv:Kết quả &ý nghĩa của phong trào? -Hs:thất bại ,thể hiện tinh thần, năng lực CM của nông dân, đồng thời thấy được sự hạn chế của họ khi chưa có sự lảnh đạo của giai cấp tiên tiến. -Biên pháp: Ôn hoà. b. Phong trào chống thúê ở Trung kỳ 1908: -Diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ,quyết liệt. -Kết quả: TD Pháp thẳng tay đàn áp. -ý nghĩa:Thể hiện tinh thần yêu nước, năng lực CM của nông dân. Tiết 50: II. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động1: -Gv:Yêu cầu HS đọc SGK & hỏi:Nêu những thay đổi trong chính sách kinh tế, xã hội của Pháp ở VN trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất? Vì sao có sự thay đổi đó? -Hs: Tăng cường bắt lính.Diện tích trồng cây CN tăng , đẩy mạnh khai thác kim 1.Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến: -Xã hội: Bắt lính, cung cấp cho chiến tranh. -Kinh tế: Trồng cây công nghiệp, khai 9 loại, bắt nhân dân mua công trái Tất cả đều nhằm cung cấp cho chiến tranh. -Gv:giải thích thêm. -Gv:Mặt tích cực & tiêu cực của chính sách đó?(thảo luận). -Hs:Tích cực:Kinh tế VN khởi sắc, TS dân tộc có điều kiện vươn lên. Tiêu cực:Lợi nhuận chỉ để cho Pháp dốc vào chiến tranh, nhân dân ta cnàg bần cùng hơn. -Gv:Về chính trị, văn hoá, Pháp sử dụng nhiều thủ đoạn hòng ru ngủ nhân dân ta, lôi kéo tay sai. =>Mâu thuẩn giai cấp & dân tộc càng sâu sắc, là nguyên nhân dẫn tới các cuộc đấu tranh trong thời kỳ chiến tranh TG thứ nhất. Hoạt động 2: -Gv:Hướng dẫn HS lập bảng thống kê:Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế(1916), khởi nghĩa của binh lính & tù chính trị ở Thái Nguyên (1917). Theo mẫu: thác mỏ, bắt mua công trái. -Chính trị ,văn hoá: lừa bịp. =>Mâu thuẫn giai cấp & dân tộc thêm sâu sắc. 2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính & tù chính trị ở Thái Nguyên (1917): Hs lập bảng vào vở. Các cuộc k/ nghĩa Khởi nghĩa ở Huế. Khởi nghĩa ở Thái Nguyên. Nguyên nhân Lảnh đạo. Diễn biến chính. Kết quả. HS lập bảng, nhận xét ,gv hoàn chỉnh. -Hoạt động 3: -Gv:Cho HS trình bày những hiểu biết của mình về quảng đời niên thiếu của Nguyễn tất Thành trước 1911, nhất là thời gian ở Huế & sự kiện 5-6-1911(HS chuẩn bị ở nhà). 3. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước: a.Tiểu sử & hoàn cảnh Nguyễn Tất Thành: -Nguyễn tất Thành sinh ngày 19-5-1890 tại xã Kim Liên, Nam Đàn,Nghệ An. -Gia đình & quê hương có truyền thống 10 . / / 2011 Tiết 51: ÔNTẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 185 8 ĐẾN NĂM 19 18 A.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Giúp Hs củng cố những kiến thức cơ bản về: 11 - Lịch sử dân tộc từ giữa thế kỷ 19 đến hết chiến. kiện lịch sử, nhân vật lịch sử. -Kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử. B.Phương pháp: Thảo luận, phát vấn,so sánh C.Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của GV: - Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch. mới: 1.Giới thiệu bài mới: Trong HK2 chúng ta đã tìm hiểu lịch sử Việt nam từ 185 8- 19 18. Trong bài này, chúng ta sẽ thống kê lại xem trong giai đoạn lịch sử đã học có những sự kiện chính nào cần phải chú

Ngày đăng: 18/05/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w