Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
139 KB
Nội dung
Tuần: Tiết: Bài Ngày dạy:5/9/08 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN I/ Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm ý sau: - Các giai đoạn lớn lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến TK XIX - Những sách cai trị vương triều biểu phát triển thịnh đạt Ấn Độ thời phong kiến - Một số thành tựu văn hoá Ấn Độ thời cổ, trung đại Tư tưởng: Lịch sử Ấn Độ thời phong kiến gắn hưng thịnh, li hợp dân tộc đấu tranh tôn giáo - Nhận thức Ấn Độ trung tâm văn minh nhân loại, có ảnh hưởng sâu rộng đến phát triển lịch sử văn hoá nhiều dân tộc Đông Nam Á Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ quan sát đồ - Tổng hợp kiến thức để đạt mục tiêu học II/ Chuẩn bị: Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan, trắc nghiệm, Đồ dùng dạy học: Bản đồ Ấn Độ thời phong kiến, tư liệu triều đại phong kiến Ấn độ, số tranh ảnh cơng trình văn hố III/ Lên lớp: Ổn định tổ chức: bcs lớp báo cáo tình hình chuẩn bị nhà bạn Kiểm tra cũ: ? Những mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa thời Minh-Thanh nảy sinh nào? ? Hãy nêu thành tựu lớn văn hoá, khoa học - kĩ thuật nhân dân Trung Quốc thời phong kiến? Bài a Hoạt động giới thiệu bài: Ấn Độ - trung tâm văn minh lớn nhân loại hình thành từ sớm Với bề dày lịch sử thành tựu văn hoá vĩ đại, Ấn Độ có đóng góp lớn lao lịch sử nhân loại b Các hoạt động dạy học mới: Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1Cá nhân I/ Những trang sử đầu tiên: + Nắm nét thời cổ đại Ấn Độ - Từ 2500-2000 năm - HS làm việc với SGK TCN:hình thành tiểu ? Cho biết hình thành tiểu vương quốc vương quốc thành thị lưu Ấn Độ? (lưu vực sông Ấn 2500 năm TCN, sông Hằng vực sông Ấn(nền văn minh 1500 năm TCN) sông Ấn.) - GV: Dùng đồ giới để giới thiệu vị trí - Từ 2000-1500 năm sơng lớn góp phần hình thành văn minh từ sớm TCN:hình thành nhiều Ấn Độ quốc gia lưu vực sông ? Nhà nước Ma ga đa thống đời hoàn cảnh Hằng( văn minh sông nào? ( thành thị - tiểu vương quốc Ma ga đa) Hằng) - GV: Đạo Phật có vai trị quan trọng q trình thống TK VI TCN nhà nước Vương triều Ma-ga-đa phát triển thịnh vượng Ma- ga-đa thống thời vua A-sô-ca từ sau kỉ III TCN đời trở nên hùng mạnh vào cuối TK III TCN - Sau TK III TCN, bị chia * Hoạt động cá nhân, lớp + Nắm nét Ấn Độ thời PK - GV: Quá trình hình thành phát triển xã hội PK Ấn Độ với ba triều đại tiêu biểu: - GV Dưới vương triều Gup-ta, Ấn Độ ổn định trị, xã hội có điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa - HS làm việc với SGK trả lời câu hỏi ? Sự phát triển biểu nào?( công cụ sắt sử dụng rộng rãi ) - GV: Thời kì hưng thịnh kéo dài đến TK V - đầu TK VI đến TK XII người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi thơn tính miền Bắc Ấn ) ? Người Hồi Giáo Đê - li thi hành sách gì? ( chiếm ruộng, cấm đạo Hin đu ) - GV vương triều Đê - li tồn từ TK XII đến TK XVI bị người Mông Cổ công lập nên vương triều Ấn Độ Mô-gôn ? Vương triều Ấn Độ Mơ-gơn tồn thời gian nào? Ơng vua kiệt xuất ai? - GV: giới thiệu thêm vua A- cơ- ba: lên ngơi hồng đế năm 14 tuổi A-cơ-ba mặt thiết lập quyền chuyên chế, chinh phục đàn áp vùng phụ cận khơng chịu quy thuận, mặtkhác lại thi hành sách khoan dung tơn giáo Ơng lệnh bãi bỏ “thuế đầu ngời” hay “thuế ngoại đạo”, thư thuế đánh vào người dân không thưo đạo Hồi Ơng khuyến khích q tộc Mơng cổ kết thân với quí tộc Ấn Độ, A-cơ-ba thực sách trọng đãi ngời tài, trí thức văn nghệ sĩ (Trích: “Nhân vật lịch sử danh nhân văn hóa giới” ? Vị vua kiệt xuất thi hành sách để ổn định phát triển đất nước?(xóa bỏ kì thị tơn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo ) * Hoạt đông 3: cá nhân/nhóm + Hiểu số nét văn hóa Ấn Đơ - GV: Ấn Độ nước có văn hóa lâu đời trung tâm văn minh lớn nhân loại - N thảo luận: ? Vì Ấn Độ coi thành nhiều quốc gia nhỏ, phân tán II/ Ấn Độ thời phong kiến: Vương triều Gúp-ta (TK IV - TK VI): * Chính trị, xã hội ổn định, kinh tế, văn hóa phát triển: - Công cụ sắt sử dụng rộng rãi Nhiều cơng trình thủy lợi xây dựng - Kĩ thuật luyện kim, nghề thủ cơng đạt trình độ cao - Giao lưu, buôn bán đẩy mạnh - Có nhiều tác phẩm nghệ thuật tinh xảo Vương triều Hồi giáo Đê li (TK XII –TK XVI) - TK XII Người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi thơn tính miền bắc Ấn → vương triều Hồi giáo Đê li *Chính sách: Chiếm ruộng đất, cấm đạo Hin đu → mâu thuẫn dân tộc gay gắt Vương triều Mô-gôn(TK XVI - TK XIX) - TK XVI Người Mông Cổ → vương triều Mơ-gơn * Chính sách: Xố bỏ kì thị tơn giáo Khơi phục kinh tế, phát triển văn hoá XHPK phát triển thịnh vượng III/ Văn hoá Ấn Độ: - Chữ viết: Chữ Phạn - Tôn giáo: Hin-đu, Phật giáo những trung tâm văn minh nhân loại? - Văn học: với nhiều thể - Các nhóm báo cáo kết thảo luận, nhận xét bổ sung loại: Giáo lí(trong - GV kết luận: kinh), Sử thi, kịch, thơ - Nền văn minh Ấn Độ hình thành sớm; có ca phát triển văn hố phát triển cao, phong phú, tồn diện, cụ thể là: - Kiến trúc: độc đáo, chịu + Chữ viết: chữ Phan có từ sớm, nguồn gốc chữ Hin- ảnh hưởng sâu sắc đu Ấn Độ tôn giáo ( kiến trúc kiểu + Văn học: với nhiều thể loại: Giáo lí(trong kinh), Hin-đu kiến trúc Phật Sử thi, kịch, thơ ca phát triển giáo) + Kiến trúc: độc đáo, chịu ảnh hưởng sâu sắc tôn giáo + Tôn giáo: Hin-đu, Phật giáo phát triển - Trong có số thành tựu sử dụng đến ngày - Hầu ĐNA chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ biểu hiện: + Các nước tiếp thu đạo Phật, đạo Hin-đu Ấn Độ + Chữ viết: Trên sở chữ Phạn số nước ĐNA sáng tạo chữ viết + Kiến trúc Hin-đu kiến trúc Phật giáo có ảnh hưởng đến nhiều nước + Ở VN: đạo Phật phát triển Kiến trúc đồng bào Chăm chịu ảnh hưởng kiến trúc Ấn Độ 4.Kiểm tra lại hệ thống lại kiến thức: GV tổ chức trò chơi(HS sử dụng bảng Cách chơi tương tự trị chơi “Rung chng vàng” truyền hình) với hệ thống câu hỏi nhỏ tập trắc nghiệm sau: * Bài tập: Người Ấn Độ đạt thành tựu văn hố: Chữ viết: Chữ Phạn đời sớm (khoảng 1500 năm TCN) Các kinh khổng lồ: kinh Vê đa, kinh Phật Văn học: với nhiều thể loại sử thi, kịch thơ Nghệ thuật kiến trúc ? Nhân dân ta tiếp thu tôn giáo từ Ấn Độ? ? Xã hội PK Ấn Độ xác lập vương triều nào? ? Xã hội PK Ấn Độ phát triển thịnh vượng vương triều nào? Yêu cầu làm việc nhà: Học cũ Làm tập (câu hỏi SGK trang 17) - Chuẩn bị sau: Soạn quốc gia phong kiến Đông Nam Á - Sưu tầm tranh ảnh cơng trình kiến trúc Đơng Nam Á Tuần: Tiết: Bài Ngày: 13/9/08 CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á I/ Mục tiêu: Kiến thức:HS nắm ý sau: - Tên gọi quốc gia khu vực Đông Nam Á, đặt điểm tương đồng vị trí địa lí quốc gia - Các giai đoạn lịch sử quan trọng khu vực Đông Nam Á Tư tưởng: Nhận thức trình lìch sử, gắn bó lâu đời quốc gia khu vực Đông Nam Á Trong lịch sử quốc gia Đông Nam Á có nhiều thành tựu đóng góp cho văn minh nhân loại Kĩ năng: Biết xác định vị trí quốc gia cổ phong kiến Đông Nam Ấ đồ - Lập niên biểu giai đoạn phát triển chủ yếu lịch sử khu vực Đông Nam Á II/ Chuẩn bị: Phương pháp: Thuyết trình,vấn đáp, trựcquan, Đồ dùng dạy học: Lược đồ khu vực Đông Nam Á, tranh ảnh, tư liệu liên quan, phiếu thảo luận, III/ Lên lớp: Ổn định tổ chức: bcs lớp báo cáo tình hình chuẩn bị nhà bạn Kiểm tra cũ: ? Nêu thành tựu văn hóa người Ấn Độ? Bài a Hoạt động giới thiệu bài: Đông Nam Á từ lâu dã coi khu vực có bề dày văn hoá, lịch sử b Các hoạt động dạy học mới: Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động cá nhân làm việc Sự hình thành + MT Nắm thời gian hình thành vương quốc cổ vương quốc cổ Đông ĐNA Nam Á GV: Giới thiệu lược đồ khu vực Đông Nam Á * Điều kiện tự nhiên: ? Kể tên quốc gia khu vực Đơng Nam Á Chịu ảnh hưởng gió xác định vị trí lược đồ? mùa: - GV:Cho HS biết thêm nước Đông- ti -mo vừa tách - Thuận lợi: Thích hợp từ In- đơ- nê -xi -a từ tháng – 2002 cho trồng trọt đặc biệt ? Đặt điểm chung điều kiện tự nhiên quốc gia ĐNA? lúa nước→ nông (ảnh hưởng gió mùa) nghiệp phát triển ? Điều kiện tự nhiên có thuận lợi khó khăn - Khó khăn: Là khu vực cho phát triển nông nghiệp? phân tán nhiều đảo, _ GV: Điều kiện tự nhiên → nguời cổ đại sớm bán đảo nhỏ, kinh tế biết trồng lúa nước, lúa trở thành lương thực xã phát triển không Là khu vực nhiều thiên tai hội phân hoá → nhà nước đời * Sự hình thành vương quốc cổ: ? Các quốc gia cổ Đông Nam Á xuất từ bao giờ? - Trong khoảng 10 TK - GV: Những quốc gia gọi vương quốc cổ Mỗi đầu sau CN hàng loạt vương quốc chưa có ranh giới rõ ràng chưa gắn với tộc quốc gia cổ đời người định Ở số vương quốc, người ta biết tới khu vực Đông Nam Á tên gọi địa điểm trung tâm vương quốc mà thơi Sự hình thành phát ? Hãy xác định kể tên quốc gia đó? ( dùng lược đồ) triển quốc gia phong * Hoạt động Cá nhân làm việc kiến Đông Nam Á - GV: Vào thiên niên kỉ I quốc gia cổ Đông Nam Á suy yếu dần tan rã → quốc gia phong kiến dân tộc hình thành, gọi quốc gia hình thành dựa sở phát triển tộc người định chiếm đa số phát ( Đại Việt người Việt; Cham-pa người Chăm )Các quốc gia PK ĐNA trải - Từ nửa sau TK X → qua giai đoạn hình thành, phát triển suy vong Ở đầu TK XVIII thời kì nước q trình diễn thời gian khác Nhưng phát triển thịnh vượng nhìn chung giai đoạn từ nửa sau kỉ X đến đầu kỉ XVIII quốc gia phong thời kì thịnh vượng quốc gia PK ĐNA kiến Đông Nam Á - HS làm việc với SGK ? Trình bày hình thành quốc gia phong kiến In-đô-nêxi-a? ? Kể tên số quốc gia phong kiến khác thời điểm hình thành quốc gia đó? (Ăng-co người Khơ-me, Pan-gan người Mi-an-ma ) - Nửa sau TK XVIII ? Kể tên số thành tựu thời phong kiến quốc gia quốc gia phong kiến Đông Nam Á?( kiến trúc, điêu khắc với nhiều cơng trình Đơng Nam Á bước vào tiếng: Ăng co, đền Bô rô bu ) thời kì suy thối ? Tình hình quốc gia phong kiến ĐNA từ nửa sau TK XVIII? - GV: Giảng thêm xâm lược CNTB phương Tây: từ TK XIX hầu hết quốc gia Đông Nam Á trừ Thái Lan trở thành thuộc địa chủ nghĩa thực dân phương Tây 4.Kiểm tra lại hệ thống lại kiến thức: ? Khu vực Đông Nam Á ngày gồm nước sau đây? □ Trung Quốc □ Lào □ Thái Lan □ Ấn Độ □ Việt Nam □ In đô nê xi a □ Mi an ma □ Đông ti mo □ Bra xin □ Ma lai xi a □ Xin ga po □ Phi lip pin □ Bru nây □ Lào * Hoàn thành bảng niên biểu giai đoạn phát triển lịch sử lớn khu vực Đông Nam Á đến TK XIX Thời gian Các giai đoạn phát triển 10 kỉ đầu sau Cơng ngun Hình thành vương quốc cổ Từ TK X đến TK XVIII Từ TK XVIII đến TK XIX Yêu cầu làm việc nhà: Học cũ Hoàn thành bảng niên biểu (câu SGK) Tuần Tiết Bài Ngày dạy:17/9/08 CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á ( tt) I/ Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm ý sau: - Trong số quốc gia Đông Nam Á , Lào Cam pu chia hai nước láng giềng gần gủi với Việt Nam Những giai đoạn lịch sử lớn hai nước Tư tưởng: Tình cảm yêu quí, trân trọng truyền thống lịch sử Lào Cam pu chia, thấy đựoc mối quan hệ mật thiết nước Đông Dương Kĩ năng: Lập niên biểu giai đoạn lịch sử lớn II/ Chuẩn bị: Phương pháp: Giải thích, trực quan, thuyết trình, trắc nghiệm Đồ dùng dạy học: đồ hành khu vực Đơng Nam Á III/ Lên lớp: Ổn định tổ chức: bcs lớp báo cáo tình hình chuẩn bị nhà bạn Kiểm tra cũ: * Bài tập: Nối cột A với cột B để hoàn chỉnh giai đoạn lịch sử lớn của khu vực ĐNA A 10 TK đầu sau CN Nửa sau TK X - đầu TK XVIII Nửa sau TK XVIII B Là thời kì phát triển thịnh vượng quốc gia phong kiến Đông Nam Á Các vương quốc cổ Đông Nam Á đời Các quốc gia phong kiến ĐNA bước vào thời kì suy thoái Bài a Hoạt động giới thiệu bài: Trong nước khu vực Đông Nam Á Lào Cam pu chia hai nước gần gũi với Việt Nam b Các hoạt động dạy học mới: Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động Cá nhân Vương quốc Cam-pu MT Tìm hiểu sơ lược vương quốc Cam-pu-chia chia: GV: Cam-pu-chia nước có lịch sử lâu * Từ TK I – TK VI đời phong phú: Thời tiền sử(đồ đá) cư dân cổ Đông Nam Á nước Phù Nam ( người môn cổ) xây dựng nên nhà nước Phù Nam ? Cư dân Cam-pu-chia tộc người tạo nên? GV: Người khơ me phận cư dân cổ ĐNA, lúc ban đầu họ sống phía bắc cao nguyên Cò Rạt sau di cư dần phía nam ? Người khơ-me thành thạo việc gì? Họ tiếp thu văn hố Ấn Độ nào? ? Người Khơ-me xây dựng vương quốc riêng vào thời gian nào? Tên gọi gì? * Từ TK VI – TK IX -GV: Trình bày phát triển Chân Lạp đến bị Gia va nước Chân Lạp: tiếp xâm chiếm năm 774 thống trị đến năm 802Giay-a-vac-man xúc với văn hoá Ấn II(từng bị Gia-va bắt làm tù binh)tập trung lực lượng quân sự, Độ đấu tranh thoát khỏi thống trị Gia-va, thống quốc gia thành lập nhà nước Cam-pu-chia Ăng co * TK IX – TK XV ? Thời Ăng-co tồn khoảng thời gian nào?( 802 trở lịch sử thời kì Ăng-co: Cam-pu-chia bước sang thời kì - Thời Ăng-co giai đoạn phát triển) Đối nội: phát triển sản ? Những sách đối nội, đối ngoại vua Cam- xuất pu-chia thời Ăng-co? - Đối ngoại: mở rộng ? Sự thịnh vượng Cam-pu-chia thời Ăng-co biểu lãnh thổ nào?( có nhiều cơng trình kiến trúc độc đáo, sản xuất Sản xuất phát triển, phát triển ) xây dựng nhiều - GV giải thích thời kì phát triển thịnh vượng Campu-chia cịn gọi thời kì Ăng-co?( kinh đóng Ăng-co địa điểm vùng Xiêm Riệp ngày nay.) - HS Tìm hiểu kênh hình H 10 SGK GV: Giới thiệu thêm nhiều công trình kiến trúc tiếng Cam-puchia ? Tình hình Cam-pu-chia sau thời kì Ăng-co? - GV nhấn mạnh tình hình chung nước khu vực ĐNA * Hoạt động Cá nhân làm việc + MT: Nắm ý vương Quốc Lào ? Chủ nhân cổ đất Lào ngày ai? Họ để lại gì? - GV: Nguời Lào thơng trước gọi người Khạ họ chủ nhân văn minh đồ đá, đồng, sắt, họ để lại hàng trăm chum đá khổng lồ to nhỏ khác - GV: TK XIII thiên di người Thái người Lào Lùm ? Vì có thiên di người Thái từ phía Bắc xuống ? ? Đời sống tộc Lào nào?(sống mường cổ, chủ yếu trồng lúa nương ) ? Trình bày đời nước Lạn xạng ? ? Em biết pha Ngừm?( cháu Phía khăm phịng) theo cha Phi Pha sang Cam pu chia Ông vua Cam pu chia giúp đỡ, nuôi dạy gã gái cho Khi trưởng thành ông nước trở thành tộc trưởng, tập hợp, liên kết lạc → nước Lạn xạng ? Vương quốc Lạn xạng phát triển thịnh vượng vào khoảng thời gian nào? ? Trình bày nét sách đối nội, đối ngoại vua Lạn xạng? - GV: Trong thời kì Lạn xạng để lại nhiều cơng trình kiến trúc tiếng Thạc luổng → chứng minh cho phát triển -GV: khai thác kênh hình Thạc luổng Lạn xạng phát triển thịnh vượng thời vua Xu li nha vơng xa, thời kì quân dân Lào đánh bại lần xâm lược qn Miến Điện cơng trình kiến trúc độc đáo Lãnh thổ mở rộng * Từ TK XV – 1863 thời kì suy yếu Vương quốc Lào: - Trước TK III người Lào thơng - Từ TK XIII người thái di cư → Lào Lùm - Năm 1353: nước Lạn xạng thành lập - TK XV-TK XVII thời kì phát triển thịnh vượng vương quốc Lạn xạng: + Đối nội: chia đất nước thành mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội + Đối ngoại: quan hệ hoà hiếu với láng giềng kên chống quân xâm lược - TK XVIII – XIX suy yếu Cuối TK XIX thành thuộc địa Pháp 4.Kiểm tra lại hệ thống lại kiến thức: Tổ chức trò chơi “ai xuất sắc hơn” Tương tự hình thức “Rung chng vàng” GV sử dụng hệ thống tập: a Những điều chứng tỏ thời Ăng-co đất nước Cam-pu-chia phát triển? A Nông nghiệp phát triển B Dùng vũ lực để mở rộng lãnh thổ C Kinh đô Ăng-co xây dựng đồ sộ, độc đáo D Tất ý b Thời kì phát triển vương quốc Cam-pu-chia, cịn gọi thời kì Ăng-co kéo dài bao lâu? A Thế kỉ IX đến TK XII B Thế kỉ IX đến TK XIII C Thế kỉ IX đến TK XIV D Thế kỉ IX đến TK XV c Chủ nhân sống đất Lào tộc người: A Lào Thơng B Lào Lùm C Người Thái D Người Khơ-me d Chính sách ngoại giao Lạn Xạng Đại Việt Cam-pu-chia là: A Đưa quân đánh Đại Việt Cam-pu-chia B Giữ quan hệ hòa hiếu với Cam-phu-chia Đại Việt C Giữ quan hệ hòa hiếu với đại Việt lấn chiếm Cam-pu-chia D Lấn chiếm Đại việt giữ hòa hiéu với Cam-pu-chia e Vào thời gian quốc gia PK ĐNA bước vào giai đoạn suy thoái? A Nửa sau TK XVI B Nửa sau TK XVII C Nửa đầu TK XVIII D Nửa sau TK XVIII Yêu cầu làm việc nhà: học cũ Làm tập: lập niên biểu giai đoạn lịch sử lớn Cam-pu- chia Lào đến TK XIX - Chuẩn bị sau( soạn nét chung xã hội phong kiến) Tuần: V Bài Tiết: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN Ngàydạy:24/9/08 I/ Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm số ý sau: - Thời gian hình thành tồn xã hội phong kiến - Nền tảng kinh tế giai cấp xã hội phong kiến - Thể chế trị nhà nước phong kiến Tư tưởng: Giáo dục niềm tin lòng tự hào truyền thống lịch sử, thành tựu kinh tế, văn hoá mà dân tộc đạt thời kì phong kiến Kĩ năng: Làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hoá kiện, biến cố lịch sử, từ rút nhận xét, kết luận cần thiết II/ Chuẩn bị: Phương pháp: Thảo luận, phân tích tổng hợp, giảng giải Đồ dùng dạy học: Phiếu thảo luận, bảng phụ, bảng tóm tắt nét chung xã hội phong kiến III/ Lên lớp: Ổn định tổ chức: bcs lớp báo cáo tình hình chuẩn bị nhà bạn Kiểm tra cũ: ? Trình bày phát triển thịnh vượng Cam pu chia thời phong kiến? Bài a Hoạt động giới thiệu bài: Qua học trước biết hình thành, phát triển chế độ phong kiến phương Đơng phương Tây → tìm nét chung b Các hoạt động dạy học mới: Hoạt động thầy trò * Hoạt động Cá nhân, nhóm: + Nắm q trình hình thành xã hội PK phương Đông Châu Âu có nét khác * GV sử dụng bảng tóm tắt kẽ sẵn bảng phụ(mẫu phần phần 4) nêu câu hỏi nhỏ để hoàn thành nội dung: ? Xã hội phong kiến phương Đơng hình thành từ bao giờ?( TK IIITCN- TK X) ? Xã hội phong kiến châu Âu hình thành từ (TK V – TK X) ? Thời kì thình vượng xã hội phong kiến phương Đông?(X – XV) ? XHPK châu Âu(XI – XIV ) ? Thời kì khủng hoảng suy vong của XH PK phương Đông? Châu Âu ( phương Đông: XVI- XIX) Châu Âu ( XV – XVI) * N thảo luận: ? Em có nhận xét q trình hình thành, phát triển suy vong XHPK châu Âu phương Đông - GV: Chốt ý ghi bảng sau HS cho nhận xét * Hoạt động Hoạt động theo nhóm + Nắm lại nét chung sở kinh tế xã hội phong kiến N thảo luận: Cơ sở kinh tế XHPK châu Âu phương Đơng có giống khác nhau?( giống: sống nhờ vào nông nghiệp chủ yếu Khác: nông nghiệp đóng kín cơng xã nơng thơn ) - GV:Chuẩn xác kiến thức ghi bảng ? Nêu giai cấp xã hội phong kiến châu Âu phương Đơng? ? Hình thức bóc lột CHPK? Em giải thích hình thức bóc lột này?( địa tô – giao ruộng đất thu tô thuế) * Hoạt đơng 3:Nhóm + Phân biệt thể chế nhà nước ? Nhà nước phong kiến tổ chức nào? ( chế độ quân chủ) N thảo luận: Chế độ quân chủ phương Đông châu Âu có điểm khác bản? - GV: kết luận ghi bảng * Nội dung ghi bảng: Bảng tóm tắt tiến hành giảng Yêu cầu làm việc nhà: Hoàn thành tập làm lớp(nếu chưa hoàn thành) Hãy so sánh nét XH PK phương Đơng châu Âu theo mẫu XH PK phương Đông XH PK châu Âu Nhận xét TK III TCN- TK X TK V – TK X - XH PK phương Thời kì hình Đơng : hình thành thành sớm, phát triển chậm, trình khủng hoảng suy vong kéo dài Thời kì phát triển TK X – XV TK XI – XIV - XH PK châu Âu: hình thành muộn kết thúc sớm Thời kì khủng Phương Đơng: XVIhơn, nhường chỗ cho hoảng suy XIX TK XV – XVI CNTB vong Cơ sở kinh tế Nơng nghiệp đóng kín Nơng nghiệp đóng Đều sống nhờ vào nơng cơng xã kín lãnh nghiệp chủ yếu nơng thôn địa Xã hội(các giai cấp bản) Địa chủ nơng dân Phương thức bóc Địa tơ lột Chế độ quân chủ Thể chế nhà nước Lãnh chúa nông nô Địa tô Chế độ quân chủ Chế độ qn chủ châu Âu phương Đơng có khác mức độ thời gian - Chuẩn bị sau: Ôn lại học để chuẩn bị tập lịch sử Tuần BÀI TẬP LỊCH SỬ Tiết 10 (Phần lịch sử giới) Ngày: 27/9/08 I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại số kiến thức học phần LS giới trung đại Tư tưởng: Giáo dục HS tình cảm u q, trân trọng truyền thống LS, thành tựu văn hóa, KH_KT mà dân tộc đạt thời kì Kĩ năng: Rèn HS kĩ thực hành (vẽ lược đồ,luyện tập,trắc nghiệm kiến thức ) II/ Chuẩn bị: Phương pháp: Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, luyện tập ,so sánh Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập - Những tập LSTG chuẩn bị trước - Các mẫu kê sẵn tập bảng phụ III/Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra cũ: ? Nêu sở kinh tế XHPK? Phương thức bóc lột XHPK? ? Trong XHPK g/c g/c thống trị g/c g/c bị trị? 3/ Làm tập LS: - GV: Chia lớp thành nhóm- chia nhiệm vụ cho nhóm thực -GV: Giao phiếu học tập cho HS làm + Nhóm 1: SGK viết : “ XH thời Đường đạt đến phồn thịnh” Hãy chứng minh nhận định mặt sau đây: -Tổ chức máy nhà nước - Kinh tế - Xã hội ? Em nêu nhận xét nghệ thuật TQ thời PK? + Nhóm 2: Lập bảng thống kê triều đại PK Ấn Độ: Gúp-ta, Hồi giáo Đê-li, Môngôn theo nội dung sau: Tên triều đại Thời gian tồn ? Tại nói vương triều Gúp-ta thời kì phát triển miền Bắc Ấn Độ kinh tế, Xh văn hóa? + Nhóm 3: Lập niên biểu giai đoạn phát triển LS lớn khu vực ĐNÁ đến TK XIX? Em cho biết diệ tích dân số khu vực ĐNÁ? Cho đến “ Hiệp hội nước ĐNÁ” (gọi tắc ASEAN) gồm nước? VN gia nhập ASEAN vào thời gian nào? - Các nhóm thảo luận- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến nhóm phiếu học tập( điền vào bảng phụ) - Cả lớp góp ý- bổ sung cho nhóm - GV: Nhận xét đánh giá chung[ KL Yêu cầu làm việc nhà: Học cũ- trả lời câu hỏi SGK ( phần LS tg) - Sưu tầm tranh ảnh tài liệu di tích có liên quan đến thời Ngô, Đinh ... Á Chịu ảnh hưởng gió xác định vị trí lược đồ? mùa: - GV:Cho HS biết thêm nước Đông- ti -mo vừa tách - Thuận lợi: Thích hợp từ In- đ? ?- nê -xi -a từ tháng – 2002 cho trồng trọt đặc biệt ? Đặt điểm... Á - HS làm việc với SGK ? Trình bày hình thành quốc gia phong kiến In-đô-nêxi-a? ? Kể tên số quốc gia phong kiến khác thời điểm hình thành quốc gia đó? (Ăng-co người Khơ-me, Pan-gan người Mi-an-ma... năm 802Giay-a-vac-man xúc với văn hoá Ấn II(từng bị Gia-va bắt làm tù binh)tập trung lực lượng quân sự, Độ đấu tranh thoát khỏi thống trị Gia-va, thống quốc gia thành lập nhà nước Cam-pu-chia Ăng