Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
Tiết 28 §1. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1.Về Kiến thức: Biết định nghĩa vectơ và các phép toán về vectơ trong không gian. 2.Về Kĩ năng: Xác định được vectơ, tìm được vectơ tổng. 3.Về Tư duy,thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán. III. Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác. - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình. II. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (7 / ) Câu hỏi: Nêu lại định nghĩa vectơ đã học ở lớp 10. Ngoài vectơ chỉ rỏ điểm đầu và điểm cuối ta còn gặp những vectơ nào? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Định nghĩa Tg Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung ghi bảng 5’ 5’ - Nghe câu hỏi. - Trả lời: AB - Ghi nhận kiến thức. - Đọc vẽ hình ∆ 1 . -Trả lời:Vectơ có điểm đầu là A: ADACAB ,, .Cácvectơ không đồng phẳng. - Vẽ hình hộp ∆ 2 . Trả lời: //// BACDDCAB === - Ghi nhận kiến thức. -Cho đoạn thẳng AB trong kg. Nếu chọn điểm đầu là A, điểm cuối là B ta có một vectơ. Vectơ đó được kí hiệu ntn?. - Nêu định nghĩa sgk. -Yêu cầu Hs đọc ∆ 1 và trả lời. - Nhận xét. -Yêu cầu Hs đọc ∆ 2 và trả lời. - Nhận xét. I.Định nghĩa và các phép toán về vecto trong không gian 1.Định nghĩa: Vectơ trong không gian là một đoạn thẳng có hướng. Vectơ có điểm đầu là A, điểm cuối là B kí hiệu là: AB . Vectơ còn được kí hiệu là: a , , ,, yxb Hoạt động 2: Phép cộng và phép trừ vectơ trong kg. (10 / ) Tg Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung ghi bảng 5’ 5’ - Đọc và nghiên cứu ví dụ 1. - Ghi nhận cách chứng minh. - Đọc ∆ 3 . Trả lời: -Yêu cầu Hs đọc và nghiên cứu ví dụ 1 sgk. - Hướng dẫn chứng minh. - Yêu cầu Hs đọc ∆ 3 . - Gọi Hs tính. 2.Phép cộng và phép trừ trong không gian Quy tắc hình hộp (H3.3) =+++ GHEFCDAB 000 )()( =+= =−+− HGEFDCAB 0)()( )()( =−+−= +−+=− CGBFCDBA CGCDBFBACHBE - Ghi nhận kiến thức. Hướng dẫn chứng minh. Nhận xét. Nêu quy tắc hình hộp (sgk) // AAADABAC ++= Hoạt động 3: Phép nhân vectơ với một số Tg Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung ghi bảng 5’ 8’ - Đọc, nghiên cứu ví dụ 2 sgk. - Theo dõi cách hướng dẫn chứng minh. - Nghiên cứu ∆ 4 . - Thảo luận nhóm. - Trả lời: • m cùng hướng a và có độ dài gấp 2 lần độ dài a . • n ngược hướng b và có độ dài gấp 3 lần độ dài b . Lấy điểm O bất kì trong kg, vẽ nABmOA == , . Ta có: pbanmOB =−=+= 32 -Yêu cầu Hs đọc, nghiên cứu ví dụ 2 sgk. - Hướng dẫn chứng minh. - Yêu cầu Hs nghiên cứu ∆ 4 . Cho Hs thảo luận nhóm. - Gọi Hs đại diện trả lời. - Nhận xét cách giải của Hs. 3.Phép nhân vecto với một số: Trong kg, tích của a với một số k (k≠0) là ak. được định nghĩa tương tự như trong mp và có các tính chất giống như các tính chất đã được xét trong mp. 4. Củng cố (3 / ) Nhắc lại định nghĩa vecto trong không gian và quy tắc hình hộp 5. Bài tập về nhà: Hs về học bài và xem tiếp bài học. Tiết 29 §1. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN (tt) Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Về Kiến thức: Biết được khái niệm về sự đồng phẳng của 3 vectơ và điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng 2. Về Kĩ năng: Hiểu và chứng minh được 3 vectơ đồng phẳng, biểu thị được vectơ thông qua các vectơ khác. 3.Về Tư duy,thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận tróng tính toán. .II. Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác. - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình. III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: (10 / ) Câu hỏi: -Nêu lại định nghĩa vectơ trong kg. - Nêu lại quy tắc hình hộp. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Khái niệm về sự đồng phẳng của 3 vectơ trong kg. Tg Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung ghi bảng 5’ 5’ - Đọc khái niệm về sự đồng phẳng của 3 vectơ trong kg. - Ba vectơ không cùng nằm trong một mp thì 3 vectơ đó không đồng phẳng. - Ba vectơ cùng nằm trong một mp. - Yêu cầu Hs đọc khái niệm về sự đồng phẳng của 3 vectơ trong kg. - Ba vectơ ntn thì không đồng phẳng?. - Ba vectơ ntn thì đồng phẳng?. III.Điều kiện đồng phẳng của ba vecto trong không gian 1.Khái niệm về sự đồng phẳng của 3 vectơ trong không gian: sgk. (H3.5) Hoạt động 2: Định nghĩa Tg Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung ghi bảng 7’ 3’ - Nghe, ghi nhận kiến thức. - Đọc ví dụ 3 sgk. - Theo dõi Gv hướng dẫn. - Đọc ∆ 5 . - Vẽ hình. - Trả lời: • IK có giá song song (AFC) • ED có giá song song (AFC) • AF có giá nằm trong - Nêu định nghĩa sgk. - Yêu cầu Hs đọc ví dụ 3 sgk. - Hướng dẫn chứng minh. - Yêu cầu Hs đọc ∆ 5 . - Gọi Hs vẽ hình. - Gọi Hs khác trả lời. Trong không gian 3 vectơ được gọi là đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng. (H3.6) (AFC). Nên AFEDIK ,, đồng phẳng. - Nhận xét. Hoạt động 3: Điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng (13 / ) Tg Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung ghi bảng 7’ 6’ - Ghi nhận kiến thức. - Đọc và trả lời ∆ 6 . Ta dựng a2 và b− . Theo quy tắc trừ hai vectơ ta tìm được bac )1(2 −+= GT: Vì bac −= 2 nên theo Đl1 ta có cba ,, đồng phẳng. - Đọc, thảo luận và trả lời ∆ 7 . Ta có 0=++ cpbnam và giả sử p ≠ 0 ta có viết : b p n a p m c bnamcp −−=⇔ −−= Theo Đl1 cba ,, đồng phẳng. - Đọc ví dụ 4 sgk. - Theo dõi Gv hướng dẫn . - Ghi nhận kiến thức. - Đọc ví dụ 5 - Theo dõi Gv hướng dẫn. Ghi nhận kiến thức. - Nêu định lí 1 sgk. - Yêu cầu Hs đọc và trả lời ∆ 6 . Hướng dẫn: phân tích c dạng bnamc += - Nhận xét. - Yêu cầu Hs đọc, thảo luận và trả lời ∆ 7 . Hướng dẫn làm tương tự như trên. - Yêu cầu Hs đọc ví dụ 4 sgk. - Hướng dẫn cách chứng minh. - Nêu định lí 2. - Yêu cầu Hs đọc ví dụ 5 sgk. - Hướng dẫn chứng minh. Định lí 1: Trong kg cho 2 vectơ ba, không cùng phương và c . Khi đó 3 vectơ cba ,, đồng phẳng khi và chỉ khi có cặp số m, n sao cho bnamc += . Ngoài ra cặp số m, n duy nhất. Định lí 2: (H3.9) Trong kg cho 3 vectơ không đồng phẳng cba ,, . Khi đó với mọi vectơ x ta đều tìm được một bộ ba số m, n, p sao cho cpbnamx ++= . Ngoài ra bộ ba số m, n, p là duy nhất. 4. Củng cố (2 / ) Yêu cầu học sinh nhắc lại: -Khái niệm ba vectơ đồng phẳng - Điều kiện nào để 3 vectơ đồng phẳng?. - Để biểu thị một vectơ theo 3 vectơ không đồng phẳng ta làm ntn?. 5. Bài tập về nhà: Hs về học bài, làm bài tâp sgk và xem tiếp bài mới. Tiết 30 §2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Ngày soạn : Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1/Về kiến thức Hs nắm được tích vô hướng của hai vectơ và vectơ chỉ phương của đường thẳng. Hs nắm được định nghĩa góc giữa hai đường thẳng và hai đường thẳng vuông góc. 2/Về Kĩ năng: Xác định được góc giữa hai đường thẳng và tính được tích vô hướng của hai vectơ. Xác định được góc giữa hai đường thẳng và chứng minh được hai đt vuông góc nhau. 3/Về Tư duy, thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán. . II. Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị thước, phấn màu, bảng phụ (nếu có) và một số đồ dùng dạy học khác. - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình. III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm IV. Tiến trình bài học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Trong mp cho 2 vectơ a và b . Hãy xác định góc giữa 2 vectơ a và b (vẽ hình minh họa). 3.Bài mới: Hoạt động 1: Góc giữa hai vectơ Tg Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung ghi bảng - Đọc Đn góc giữa hai vectơ. - Theo dõi, ghi nhận kiến thức. - Đọc ∆ 1 . - Vẽ hình. - Trả lời: 0 120),( =BCAB 0 150),( =ACCH - Nhắc lại cách xác định góc giữa hai vectơ. - Yêu cầu Hs đọc Đn góc giữa hai vectơ sgk. Gv giải thích cách xác định góc giữa hai vectơ. -Yêu cầu Hs đọc ∆ 1 . - Gọi Hs vẽ hình. - Hãy xác định góc giữa hai vectơ theo đề bài. -Nhận xét. - Yêu cầu Hs nhắc lại cách xác định góc giữa hai vectơ. I.Tích vô hướng của hai vecto trong không gian: 1.Góc giữa hai vecto trong không gian Định nghĩa (sgk) Hoạt động 2: Tích vô hướng của 2 vectơ trong kg Tg Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung ghi bảng - Ghi nhận kiến thức. - Đọc ví dụ 1 sgk. -Theo dõi cách hướng dẫn của Gv. - Nêu định nghĩa sgk - Yêu cầu Hs đọc ví dụ 1 sgk. Hướng dẫn cách tính góc giữa hai vectơ. 2.Tích vô hướng của hai vecto trong không gian: - Đọc, thảo luận và vẽ hình ∆ 2 . -Trình bày a) // AAADABAC ++= ADABABADBD +−=−= b) BDAC BDAC BDAC . . ),cos( / / / = Trong đó: 0. 22/ =+−= ABABBDAC Do đó: 0),cos( / =BDAC Vậy BDAC ⊥ / -Yêu cầu Hs đọc ∆ 2 . Cho Hs thảo luận nhóm. - Gọi 2 Hs trình bày. - Quan sát Hs trình bày. - Chỉnh sửa câu a. - Nhận xét, chỉnh sửa câu b. Định nghĩa: Tích vô hướng của hai vectơ u và v được xác định bởi công thức: ),cos( vuvuvu = Chú ý: Nếu 0=u hoặc 0=v thì 0. =vu Hoạt động 3: Vectơ chỉ phương của đường thẳng Tg Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung ghi bảng - Nhắc lại vtcp đã học lớp 10. - Ghi nhận kiến thức. - Trả lời: phải. - Một đt d muốn xác định nếu biết 1 điểm thuộc d và 1 vtcp. - Khi chúng là hai đt phân biệt và có 2 vtcp cùng phương. - Yêu cầu Hs nhắc lại vtcp đã học ở lớp 10. - Liên hệ vtcp trong kg. - Nếu a là vtcp của d thì k a có phải là vtcp của d không. - Một đt d được xác định khi nào?. - Hai đt song song với nhau khi nào? II.Vecto chỉ phương của đt 1.Định nghĩa: Vectơ 0≠a đgl vtcp của d nếu giá của a song song hoặc trùng với d. 2.Nhận xét Hoạt động 4: Góc giữa hai đường thẳng Tg Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung ghi bảng - Theo dõi Gv hướng dẫn. - Ghi nhận kiến thức. - Thảo luận nhóm ∆ 3 . - Trả lời: • Góc giữa 2 đt AB và B / C / bằng 90 0 . - Hướng dẫn Hs tìm hiểu kiến thức mới. - Nêu đn góc giữa 2 đt. Nêu chú ý nhận xét cho Hs. - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm, vẽ hình và tính góc giữa các vtơ đã cho ở ∆ 3 . - Gọi Hs trình bày. III.Góc giữa hai đường thẳng trong không gian A A / D / C / B / D B C a d • Góc giữa 2 đt AC và B / C / bằng 45 0 . • Góc giữa 2 đt A / C / và B / C bằng 60 0 . - Đọc ví dụ 2 sgk. - Ghi nhận kiến thức. Quan sát cách giải của Hs. - Nhận xét. - Yêu cầu Hs đọc ví dụ 2 sgk. - Hướng dẫn cách tìm góc 2 đt 1.Định nghĩa: Góc giữa 2 đt a và b trong kg là góc giữa 2 đt a / và b / cùng đi qua một điểm và lần lượt song song với a và b. 2.Nhận xét: Hoạt động 5: Hai đường thẳng vuông góc Tg Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung ghi bảng - Góc giữa 2 đt bằng 90 0 . - Ghi nhận kiến thức. - Đọc ví dụ 3 sgk. - Theo dõi Gv hướng dẫn giải. - Vẽ hình ∆ 4 . a) Đsố: BC, AD, B / C / , A / D / , AA / , BB / , CC / , DD / , AD / , A / D, BC / , B / C. b) Đsố: AA / , BB / , CC / , DD / , BD, B / D / , B / D, BD / . - Liên hệ thực tế. - Hai đt ntn đgl vuông góc nhau? - Nêu Đn sgk và nêu nhận xét - Yêu cầu Hs đọc ví dụ 3 sgk. - Hướng dẫn cách giải. - Yêu cầu Hs làm ∆ 4 . Gọi Hs trả lời. - Nhận xét. - Hãy liên hệ thực tế cho sự vuông góc giữa hai đt. Trong trường hợp cắt nhau và chéo nhau. IV.Hai đường thẳng vuông góc 1.Định nghĩa: Hai đường thẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 90 0 . Đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b được kí hiệu là: a ⊥ b 2.Nhận xét 4. Củng cố Yêu cầu Hs nhắc lại: - Đn góc giữa 2 vectơ trong kg. - Đn tích vô hướng của 2 vtơ trong kg. - Đn vtcp của đt.: - Đn góc giữa hai đt. - Đn hai đt vuông góc. 5.Bài tập về nhà: Làm bài tập 1,2,3,4,5’6’ sgk 97,98 a a / b b / O A A / D / C / B / D B C Tiết 31 LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu : 1. Về Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững góc giữa hai vectơ trong không gian, tích vô hướng của hai vectơ trong không gian, vectơ chỉ phương của đường thẳng , góc giữa hai đường thẳng trong không gian, hai đường thẳng vuông góc trong không gian . 2.Về Kỹ năng : Phân biệt được góc giữa hai đường thẳng và hai vectơ. Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc, xác định được mối quan hệ giữa vectơ chỉ phương và góc giữa hai đường thẳng . 3.Về tư duy thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sáng tạo trong hình học, hứng thú , tích cự c phát huy tính độc lập trong học tập. II. Chuẩn bị của GV - HS : Gv: Chuẩn bị thước, phấn màu, bảng phụ (nếu có) và một số đồ dùng dạy học khác. Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình III. Phương pháp dạy học : Diễn giảng, gợi mở , vấn đáp. IV. Tiến trình dạy học : 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi: * Nêu tích vô hướng của hai vectơ, ( ) cos ,u v r r = ? * Muốn chứng minh hai vectơ vuông góc nhau ta phải thực hiện điều gì? 3. Bài mới: Tg Hoạt động của giáo viên và Học sinh Nội dung Gv treo hình vẽ yêu cầu hS trả lời Gv yêu cầu Hs phân tích .AB CD uuur uuur ; .AC DB uuur uuur và .AD BC uuur uuur + Yêu cầu HS lên bảng giải + Gv yêu cầu HS tính . 'AB CC uuur uuuur . Kết luận về AB và CC’. +Theo đề bài thì MN và PQ là gì của tam giác. Bài 1 : ( ) 0 , 45AB EG = uuur uuur ; ( ) 0 , 60AF EG = uuur uuur ( ) 0 , 90AB DH = uuur uuuur Bài 2 : a). Ta có ( ) . .AB CD AB AD AC AB AD ABAC= − = − uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuuruuur ( ) . .AC DB AC AB AD AC AB AC AD= − = − uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuuruuur ( ) . .AD BC AD AC AB AD AC ADAB= − = − uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuuruuur Vậy . . . 0AB CD AC DB AD BC+ + = uuur uuur uuur uuur uuur uuur b). Vì . 0AB CD = uuur uuur ; . 0AC BD = uuur uuur ⇒ . 0AD BC AD BC= ⇔ ⊥ uuur uuur Bài 3 :a). a và b nói chung không song song . b). a và c nói chung không vuông góc Bài 4 : a). ( ) . ' . ' . ' . 0AB CC AB AC AC AB AC AB AC= − = − = uuur uuuur uuur uuuur uuur uuur uuuur uuur uuur Vậy AB ⊥ CC’ HS lên bảng giải. + GV yêu cầu HS thực hiện .SA BC uur uuur ; .SB AC uur uuur và .SC AB uuur uuur + GV yêu cầu HS lên bảng giải + Để chứng minh AB⊥OO’ ta phải chung minh điều gì ? + Hãy phân tích và tính . 'AB OO uuur uuuur + Nêu công thức tình diện tích tam giác + Tinh sinA và cos 2 A. + GV gọi HS lên bảng giải + Hãy phân tích .AB CD uuur uuur + Hãy tính MN uuuur . Tính .AB MN uuur uuuur và nêu kết luận b). Ta có 1 2 MN PQ AB= = uuuur uuur uuur . Vậy MNPQ là hình bình hành. Mặt khác do AB ⊥ CC’ nên MN ⊥MQ Vậy MNPQ là hình chữ nhật. Bài 5 : Ta có * ( ) . . . . 0SA BC SA SC SB SASC SA SB= − = − = uur uuur uur uuur uur uur uuur uur uur Do đó SA ⊥ BC. * ( ) . . . . 0SB AC SB SC SA SB SC SB SA= − = − = uur uuur uur uuur uur uur uuur uur uur Do đó SB⊥ AC. * ( ) . . . . 0SC AB SC SB SA SC SB SC SA= − = − = uuur uuur uuur uur uur uuur uur uuur uur Do đó SC ⊥ AB Bài 6 : Ta có ( ) . ' . ' . ' . 0AB OO AB AO AO AB AO AB AO= − = − = uuur uuuur uuur uuuur uuur uuur uuuur uuur uuur Do đó AB ⊥ OO’. Tứ giác CDD’C’ là hình bình hành có CC’ ⊥ AB nên CC’ ⊥ CD. Vậy CDD’C’ là hình chữ nhật Bài 7 : ta có 2 1 1 . .sin . 1 cos 2 2 ABC S AB AC A AB AC A= = − Vì . cos . AB AC A AB AC = uuur uuur uuur uuur , nên ( ) 2 2 2 2 2 2 . . 1 cos . AB AC AB AC A AB AC − − = uuur uuur uuur uuur uuur uuur Vậy ( ) 2 2 2 1 . . 2 ABC S AB AC AB AC= − uuur uuur uuur uuur Bài 8 : a). Ta có ( ) . . . . 0AB CD AB AD AC AB AD AB AC= − = − = uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur ⇒ AB ⊥ CD. b). ( ) ( ) 1 1 2 2 MN AD BC AD AC AB= + = + − uuuur uuur uuur uuur uuur uuur ( ) 2 1 . . . 2 AB MN AB AD AB AC AB= + − uuur uuuur uuur uuur uuur uuur uuur = ( ) 2 0 2 0 2 1 cos60 cos60 0 2 AB AB AB+ − = Do đó MN ⊥ AB. Ngoài ra ( ) ( ) 1 . . 0 2 CD MN AD AC AD AC AB= − + − = uuur uuuur uuur uuur uuur uuur uuur Do đó MN ⊥ CD. 4. Củng cố : Nhắc lại dạng toán cơ bản cần nắm 5. Bài tập về nhà : Xem bài Đường thẳng vuôg góc mặt phẳng Tiết 32 §3. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu : 1/Về Kiến thức : Giúp học sinh nắm được khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, các dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và định lí ba đường vuông góc. 2/Về Kỹ năng : Biết cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng bằng định nghĩa và bằng dấu hiệu, cách xác định một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước, vận dụng tốt định lí ba đường vuông góc . 3/Về tư duy thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sáng tạo trong hình học, hứng thú , tích cự c phát huy tính độc lập trong học tập. .II. Chuẩn bị của GV - HS : Gv: Chuẩn bị thước, phấn màu, bảng phụ (nếu có) và một số đồ dùng dạy học khác. Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình III. Phương pháp dạy học : Diễn giảng, gợi mở , vấn đáp và hoạt động nhóm IV.Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi: * Nêu định nghĩa tích vuông hướng của hai vectơ. * Góc gữa hai đường thẳng và góc giữa hai vectơ chỉ phương của chúng khác nhau điều gì? * Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì hai vectơ chỉ phương của chúng quan hệ với nhau như thế nào?. 3. Bài mới : Hoạt động 1: Định nghĩa Tg Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung ghi bảng - Nhìn hình vẽ. - Trả lời: ad ⊥ - Ghi nhận kiến thức. - Đt d vuông góc với mọi đt nằm trong (α). - Trả lời. Gs )( α ⊂a .Vậy )( α ⊥d thì d có vuông góc với a?. - Nêu định nghĩa sgk. - Đt d vuông góc với (α) khi nào? - Gs )(,, α ⊂∩⊥⊥ babdad Có kết luận được )( α ⊥d ?. (phần mới) Định nghĩa: Đt d được gọi là vuông góc với (α) nếu d vuông góc với mọi đt a nằm trong (α). α a d α a d [...]... qua O và vuông góc với d? - Ghi nhận kiến thức - Nêu tính chất 1 (H3.19) - Đt đi qua trung điểm I của đoạn - Trả lời: Đường trung trực của thẳng AB và vuông góc với đt đọan thẳng AB AB đgl gì? - Nêu ta thay đt đó thành mp thì - Trả lời: Mp trung trực mp đó đgl gì? - Có bao nhiêu đt đi qua điểm O - Trả lời: Có duy nhất 1 đt và mp cho trước? - Ghi nhận tính chất 2 - Nêu tính chất 2.(H3.20, 3.21) Nội dung... qua O và vuông góc với d? - Ghi nhận kiến thức - Nêu tính chất 1 (H3.19) - Đt đi qua trung điểm I của - Trả lời: Đường trung trực của đoạn thẳng AB và vuông góc đọan thẳng AB với đt AB đgl gì? - Nêu ta thay đt đó thành mp thì - Trả lời: Mp trung trực mp đó đgl gì? - Có bao nhiêu đt đi qua điểm O - Trả lời: Có duy nhất 1 đt và mp cho trước? - Ghi nhận tính chất 2 - Nêu tính chất 2.(H3.20, 3.21) 4 Củng . (H3.19) - Đt đi qua trung điểm I của đoạn thẳng AB và vuông góc với đt AB đgl gì?. - Nêu ta thay đt đó thành mp thì mp đó đgl gì?. - Có bao nhiêu đt đi qua điểm O và mp cho trước?. - Nêu