1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cách cân bằng phương trình hóa học

12 1,9K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 604,82 KB

Nội dung

Khái Niệm Cân bằng hóa học là sự cân bằng về số lượng nguyên tố của các chất trong hai vế của một phản ứng hóa học.. Phương pháp hóa trị tác dụng: Hóa trị tác dụng là hóa trị của nhóm

Trang 1

1

12 c¸ch c©n b»ng ph-¬ng tr×nh ho¸ häc

I Khái Niệm

Cân bằng hóa học là sự cân bằng về số lượng nguyên tố của các chất trong hai vế

của một phản ứng hóa học

II Các Phương Pháp Cân Bằng

1 Phương pháp nguyên tử nguyên tố:

Đây là một phương pháp khá đơn giản Khi cân bằng ta cố ý viết các đơn chất khí (H2, O2, N2 ) dưới dạng nguyên tử riêng biệt rồi lập luận qua một số bước

Ví dụ: Cân bằng phản ứng P + O2 -> P2O5

Ta viết: P + O -> P2O5

Để tạo thành 1 phân tử P2O5 cần 2 nguyên tử P và 5 nguyên tử O: 2P + 5O ->

P2O5

Nhưng phân tử oxi bao giờ cũng gồm hai nguyên tử, như vậy nếu lấy 5 phân tử oxi tức là số nguyên tử oxi tăng lên gấp 2 thì số nguyên tử P và số phân tử P2O5 cũng tăng lên gấp 2, tức 4 nguyên tử P và 2 phân tử P2O5

Do đó: 4P + 5O2 -> 2 P2O5

2 Phương pháp hóa trị tác dụng:

Hóa trị tác dụng là hóa trị của nhóm nguyên tử hay nguyên tử của các nguyên tố trong chất tham gia và tạo thành trong PUHH

Áp dụng phương pháp này cần tiến hành các bước sau:

+ Xác định hóa trị tác dụng:

BaCl2 + Fe2(SO4)3 -> BaSO4 + FeCl3

Hóa trị tác dụng lần lượt từ trái qua phải là:

II - I - III - II - II - II - III - I

Tìm bội số chung nhỏ nhất của các hóa trị tác dụng:

BSCNN(1, 2, 3) = 6

+ Lấy BSCNN chia cho các hóa trị ta được các hệ số:

6/II = 3, 6/III = 2, 6/I = 6

Thay vào phản ứng:

3BaCl2 + Fe2(SO4)3 -> 3BaSO4 + 2FeCl3

Dùng phương pháp này sẽ củng cố được khái niệm hóa trị, cách tính hóa trị, nhớ hóa trị của các nguyên tố thường gặp

3 Phương pháp dùng hệ số phân số:

Đặt các hệ số vào các công thức của các chất tham gia phản ứng, không phân biệt

Trang 2

số nguyên hay phân số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau Sau đó khử mẫu số chung của tất cả các hệ số

Ví dụ: P + O2 -> P2O5

+ Đặt hệ số để cân bằng: 2P + 5/2O2 -> P2O5

+ Nhân các hệ số với mẫu số chung nhỏ nhất để khử các phân số Ỏ đây nhân 2 2.2P + 2.5/2O2 -> 2 P2O5

hay 4P + 5O2 -> 2 P2O5

4 Phương pháp "chẵn - lẻ":

Một phản ứng sau khi đã cân bằng thì số nguyên tử của một nguyên tố ở vế trái bằng số nguyên tử nguyên tố đó ở vế phải Vì vậy nếu số nguyên tử của một

nguyên tố ở một vế là số chẵn thì số nguyên tử nguyên tố đó ở vế kia phải chẵn Nếu ở một công thức nào đó số nguyên tử nguyên tố đó còn lẻ thì phải nhân đôi

Ví dụ: FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2

Ở vế trái số nguyên tử O2 là chẵn với bất kỳ hệ số nào Ở vế phải, trong SO2 oxi là chẵn nhưng trong Fe2O3 oxi là lẻ nên phải nhân đôi Từ đó cân bằng tiếp các hệ số còn lại

2 Fe2O3 -> 4FeS2 -> 8SO2 -> 11O2

Đó là thứ tự suy ra các hệ số của các chất Thay vào PTPU ta được:

4FeS2 + 11O2 -> 2 Fe2O3 + 8SO2

5 Phương pháp xuất phát từ nguyên tố chung nhất:

Chọn nguyên tố có mặt ở nhiều hợp chất nhất trong phản ứng để bắt đầu cân bằng

hệ số các phân tử

Ví dụ: Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO + H2O

Nguyên tố có mặt nhiều nhất là nguyên tố oxi, ở vế phải có 8 nguyên tử, vế trái có

3 Bội số chung nhỏ nhất của 8 và 3 là 24, vậy hệ số của HNO3 là 24/3 = 8

Ta có 8HNO3 -> 4H2O -> 2NO (Vì số nguyên tử N ở vế trái chẵn) ->

3Cu(NO3)2 -> 3Cu

Vậy phản ứng cân bằng là:

3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

6 Phương pháp cân bằng theo "nguyên tố tiêu biểu":

Nguyên tố tiêu biểu là nguyên tố có đặc điểm sau:

+ Có mặt ít nhất trong các chất ở phản ứng đó

+ Liên quan gián tiếp nhất đến nhiều chất trong phản ứng

+ Chưa thăng bằng về nguyên tử ở hai vế

Phương pháp cân bằng này tiến hành qua ba bước:

a Chọn nguyên tố tiêu biểu

b Cân bằng nguyên tố tiêu biểu

c Cân bằng các nguyên tố khác theo nguyên tố này

Ví dụ: KMnO4 + HCl -> KCl + MnCl2+ Cl2 + H2O

a Chọn nguyên tố tiêu biểu: O

Trang 3

3

b Cân bằng nguyên tố tiêu biểu: KMnO4 -> 4H2O

c Cân bằng các nguyên tố khác:

+ Cân bằng H: 4H2O -> 8HCl

+ Cân bằng Cl: 8HCl -> KCl + MnCl2 + 5/2Cl2

Ta được:

KMnO4+ 8HCl -> KCl + MnCl2 + 5/2Cl2 + 4H2O

Sau cùng nhân tất cả hễ số với mẫu số chung ta có:

2KMnO4 + 16HCl -> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

7 Phương pháp cân bằng theo trình tự kim loại - phi kim:

Theo phương pháp này đầu tiên cân bằng số nguyên tử kim loại, sau đến phi kim và cuối cùng là H, sau cùng đưa các hệ số đã biết để cân bằng nguyên tử O

Ví dụ 1 NH3 + O2 -> NO + H2O

Phản ứng này không có kim loại, nguyên tử phi kim N đã cân bằng Vậy ta cân bằng luôn H:

2NH3 -> 3 H2O (Tính BSCNN, sau đó lấy BSCNN chia cho các chỉ số để được các hệ số)

+ Cân bằng N: 2NH3 -> 2NO

+ Cân bằng O và thay vào ta có:

2NH3 + 5/2O2 -> 2NO + 3 H2O

Cuối cùng nhân các hệ số với mẫu số chung nhỏ nhất:

4NH3 + 5O2 -> 4NO + 6 H2O

Ví dụ 2 CuFeS2 + O2 -> CuO + Fe2O3 + SO2

Hoàn toàn tương tự như trên Do nguyên tử Cu đã cân bằng, đầu tiên ta cân bằng

Fe, tiếp theo cân bằng theo thứ tự Cu -> S -> O rồi nhân đôi các hệ số:

4CuFeS2 + 13O2 -> 4CuO + 2Fe2O3 + 8SO2

8 Phương pháp cân bằng phản ứng cháy của chất hữu cơ:

a Phản ứng cháy của hidrocacbon:

Nên cân bằng theo trình tự sau:

- Cân bằng số nguyên tử C

- Cân bằng số nguyên tử H

- Cân bằng số nguyên tử O

Cân bằng số nguyên tử O bằng cách tính tổng số nguyên tử O ở vế phải sau đó chia cho 2 được hệ số O ở vế phải, nếu chia lẻ thì ta nhân tất cả các chất ở 2 vế với 2

Ví dụ : C2H6 + O2 -> CO2 + H2O

Cân bằng C

C2H6 + O2 > 2CO2 + H2O

cân bằng H

C2H6 + O2 -> 2 CO2 + 3 H2O

Trang 4

cân băng O , số nguyên tử O vế phải = 2*2 + 3 = 7, sau đó chia cho 2 được hệ số O

vế trái (7:2 = 7/2) do 7/2 chia lẻ nên nhân tất cả các phân tử ở 2 vế với 2

2 C2H6 + 7 O2 -> 4 CO2 + 6 H2O

b Phản ứng cháy của hợp chất chứa O

Cân bằng theo trình tự sau:

- Cân bằng số nguyên tử C

- Cân bằng số nguyên tử H

- Cân bằng số nguyên tử O bằng cách tính số nguyên tử O ở vế phải rồi trừ đi số nguyên tử O có trong hợp chất Kết quả thu được đem chia đôi sẽ ra hệ số của phân

tử O2 Nếu hệ số đó lẻ thì nhân đôi cả 2 vế của PT để khử mẫu số

9 Phương pháp xuất phát từ bản chất hóa học của phản ứng:

Phương pháp này lập luận dựa vào bản chất của phản ứng để cân bằng

Ví dụ: Fe2O3 + CO -> Fe + CO2

Theo phản ứng trên, khi CO bị oxi hóa thành CO2 nó sẽ kết hợp thêm oxi Trong phân tử Fe2O3 có 3 nguyên tử oxi, như vậy đủ để biến 3 phân tử CO thành 3 phân

tử CO2 Do đó ta cần đặt hệ số 3 trước công thức CO và CO2 sau đó đặt hệ số 2 trước Fe:

Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3 CO2

10 Phương pháp đại số

Nguyên tắc: số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau

Các bước cân bằng:

o Đặt ẩn số là các hệ số hợp thức

o Dùng định luật bảo toàn khối lượng để cân bằng nguyên tố và lập phương trình đại số

o Chọn nghiệm tùy ý cho một ẩn, rồi dùng hệ phương trình đại số để suy

ra các ẩn số còn lại

Thí Dụ:

a FeS2 + b O2 → c Fe2O3 + d SO2

Ta có:

Fe: a = 2c

S : 2a = d

O : 2b = 3c + 2d

Chọn c = 1 thì a = 2, d = 4, b = 11/2 Nhân hai vế với 2 ta được phương trình:

4 FeS2 + 11 O2 → 2 Fe2O3 + 8 SO2

Trang 5

5

11 Phương pháp cân bằng electron

Nguyên tắc: dựa vào sự bảo toàn electron nghĩa là tổng số electron của chất

khử cho phải bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận

Các bước cân bằng:

o Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng với các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa

o Bước 2: Viết các quá trình: khử (cho electron), oxi hóa (nhận

electron)

o Bước 3: Cân bằng electron: nhân hệ số để

Tổng số electron cho = tổng số electron nhận

(tổng số oxi hóa giảm = tổng số oxi hóa tăng)

o Bước 4: Cân bằng nguyên tố không thay đổi số oxi hoá, thường theo thứ tự

 Kim loại (ion dương)

 Gốc axit (ion âm)

 Môi trường (axit, bazơ)

 Nước (cân bằng H2O để cân bằng hiđro)

o Bước 5: Kiểm tra lại số nguyên tử oxi ở hai vế (phải bằng nhau)

Lưu ý:

Khi viết các quá trình oxi hoá và quá trình khử của từng nguyên tố, cần theo đúng chỉ số qui định của nguyên tố đó

Thí Dụ:

Fe + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Fe0 → Fe+3 + 3e

1 x 2Fe0 → 2Fe+3 + 6e

3 x S+6 + 2e → S+4

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H20

12 Phương pháp cân bằng ion – electron

Phạm vi áp dụng: đối với các quá trình xảy ra trong dung dịch, có sự tham

gia của môi trường (H2O, dung dịch axit hoặc bazơ tham gia)

Các nguyên tắc:

o Nếu phản ứng có axit tham gia: vế nào thừa O phải thêm H+

để tạo H2O

o Nếu phản ứng có bazơ tham gia: vế nào thừa O phải thêm H2O để tạo

ra OH-

Các bước tiến hành:

Trang 6

o Bước 1: Tách ion, xác định các nguyên tố có số oxi hóa thay đổi và viết các nửa phản ứng oxi hóa – khử

o Bước 2: Cân bằng các bán phản ứng:

 Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai vế

Thêm H+ hay OH-

Thêm H2O để cân bằng số nguyên tử hiđro

Kiểm soát số nguyên tử oxi ở hai vế (phải bằng nhau)

 Cân bằng điện tích thêm electron vào mỗi nửa phản ứng để cân bằng điện tích

o Bước 3: Cân bằng electron, nhân hệ số để

Tổng số electron cho = tổng số electron nhận

(tổng số oxi hóa giảm = tổng số oxi hóa tăng)

o Bước 4: Cộng các nửa phản ứng ta có phương trình ion thu gọn

o Bước 5: Để chuyển phương trình dạng ion thu gọn thành phương trình ion đầy đủ và phương trình phân tử cần cộng vào hai vế những lượng bằng nhau các cation hoặc anion để bù trừ điện tích

Thí Dụ: Cân bằng phương trình phản ứng:

Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O

o Bước 1: Cu + H+

+ NO3- → Cu2+ + 2NO3- + NO + H2O

Cu0 → Cu2+

NO3- → NO

o Bước 2:

 Cân bằng nguyên tố

Cu → Cu2+

NO3- + 4H+ → NO + 2H2O

 Cân bằng điện tích

Cu → Cu2+

+ 2e NO3- + 4H+ + 3e → NO + 2H2O

o Bước 3: Cân bằng electron

3 x Cu → Cu2+

+ 2e

2 x NO3- + 4H+ + 3e → NO + 2H2O

o Bước 4:

Trang 7

7

3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

o Bước 5:

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO +4H2O

Quý thầy cô và bạn nào tải tài liệu này hãy dành thêm một chút thời gian để đọc bài giới thiệu sau của tôi và hãy tri ân người đăng tài liệu này bằng cách dùng Email và mã số người giới thiệu của tôi theo hướng dẫn sau Nó sẽ mang lại lợi ích cho chính thầy cô và các bạn, đồng thời tri ân được với người giới thiệu mình:

Kính chào quý thầy cô và các bạn

Lời đầu tiên cho phép tôi được gửi tới quý thầy cô và các bạn lời chúc tốt đẹp nhất Khi thầy cô và các bạn đọc bài viết này nghĩa là thầy cô và các bạn đã có thiên hướng làm kinh doanh

Nghề giáo là một nghề cao quý, được xã hội coi trọng và tôn vinh Tuy nhiên, có lẽ cũng như tôi thấy rằng đồng lương của mình quá hạn hẹp Nếu không phải môn học chính, và nếu không có dạy thêm, liệu rằng tiền lương có đủ cho những nhu cầu của thầy cô Còn các bạn sinh viên…với bao nhiêu thứ phải trang trải, tiền gia đình gửi, hay đi gia sư kiếm tiền thêm liệu có đủ?

Bản thân tôi cũng là một giáo viên dạy môn Ngữ Văn vì vậy thầy cô sẽ hiểu tiền lương mỗi tháng thu về sẽ được bao nhiêu Vậy làm cách nào để kiếm thêm cho mình 4, 5 triệu mỗi tháng ngoài tiền lương

Thực tế tôi thấy rằng thời gian thầy cô và các bạn lướt web trong một ngày cũng tương đối nhiều Ngoài mục đích kiếm tìm thông tin phục vụ chuyên môn, các thầy cô và các bạn còn sưu tầm, tìm hiểu thêm rất nhiều lĩnh vực khác Vậy tại sao chúng ta không bỏ ra mỗi ngày 5 đến 10 phút lướt web để kiếm cho mình 4, 5 triệu mỗi tháng

Điều này là có thể? Thầy cô và các bạn hãy tin vào điều đó Tất nhiên mọi thứ đều

có giá của nó Để quý thầy cô và các bạn nhận được 4, 5 triệu mỗi tháng, cần đòi hỏi ở thầy cô và các bạn sự kiên trì, chịu khó và biết sử dụng máy tính một chút Vậy thực chất của việc này là việc gì và làm như thế nào? Quý thầy cô và các bạn hãy đọc bài viết của tôi, và nếu có hứng thú thì hãy bắt tay vào công việc ngay thôi

Thầy cô chắc đã nghe nghiều đến việc kiếm tiền qua mạng Chắc chắn là có Tuy nhiên trên internet hiện nay có nhiều trang Web kiếm tiền không uy tín

( đó là những trang web nước ngoài, những trang web trả thù lao rất cao ) Nếu là web nước ngoài thì chúng ta sẽ gặp rất nhiều khó khăn về mặt ngôn ngữ, những

Trang 8

web trả thù lao rất cao đều không uy tín, chúng ta hãy nhận những gì tương xứng với công lao của chúng ta, đó là sự thật

Ở Việt Nam trang web thật sự uy tín đó là : http://satavina.com Lúc đầu bản thân tôi cũng thấy không chắc chắn lắm về cách kiếm tiền này Nhưng giờ tôi

đã hoàn toàn tin tưởng, đơn giản vì tôi đã được nhận tiền từ công ty.( thầy cô và các bạn cứ tích lũy được 50.000 thôi và yêu cầu satavina thanh toán bằng cách nạp thẻ điện thoại là sẽ tin ngay).Tất nhiên thời gian đầu số tiền kiếm được chẳng bao nhiêu, nhưng sau đó số tiền kiếm được sẽ tăng lên Có thể thầy cô và các bạn sẽ nói: đó là vớ vẩn, chẳng ai tự nhiên mang tiền cho mình Đúng chẳng ai cho không thầy cô và các bạn tiền đâu, chúng ta phải làm việc, chúng ta phải mang về lợi nhuận cho họ Khi chúng ta đọc quảng cáo, xem video quảng cáo nghĩa là mang về doanh thu cho Satavina, đương nhiên họ ăn cơm thì chúng ta cũng phải có cháo mà

ăn chứ, không thì ai dại gì mà làm việc cho họ

Vậy chúng ta sẽ làm như thế nào đây Thầy cô và các bạn làm như này nhé:

1/ Satavina.com là công ty như thế nào:

Đó là công ty cổ phần hoạt động trong nhiều lĩnh vực, trụ sở tại tòa nhà Femixco, Tầng 6, 231-233 Lê Thánh Tôn, P.Bến Thành, Q.1, TP Hồ Chí Minh

GPKD số 0310332710 - do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM cấp Giấy phép ICP

số 13/GP-STTTT do Sở Thông Tin & Truyền Thông TP.HCM cấp.quận 1 Thành Phố HCM

Khi thầy cô là thành viên của công ty, thầy cô sẽ được hưởng tiền hoa hồng từ việc đọc quảng cáo và xem video quảng cáo( tiền này được trích ra từ tiền thuê quảng cáo của các công ty quảng cáo thuê trên satavina)

2/ Các bước đăng kí là thành viên và cách kiếm tiền:

Để đăng kí làm thành viên satavina thầy cô làm như sau:

Bước 1:

Nhập địa chỉ web: http://satavina.com vào trình duyệt web( Dùng trình duyệt firefox, không nên dùng trình duyệt explorer)

Giao diện như sau:

Trang 9

9

Để nhanh chóng quý thầy cô và các bạn có thể coppy đường linh sau:

http://satavina.com/Register.aspx?hrYmail=ufo100009@gmail.com&h rID=102619

( Thầy cô và các bạn chỉ điền thông tin của mình là được Tuy nhiên, chức năng đăng kí thành viên mới chỉ được mở vài lần trong ngày Mục đích là để thầy cô và các bạn tìm hiểu kĩ về công ty trước khi giới thiệu bạn bè )

Bước 2:

Click chuột vào mục Đăng kí, góc trên bên phải( có thể sẽ không có giao diện

ở bước 3 vì thời gian đăng kí không liên tục trong cả ngày, thầy cô và các bạn phải thật kiên trì)

Bước 3:

Nếu có giao diện hiện ra thầy cô khai báo các thông tin:

Trang 10

Thầy cô khai báo cụ thể các mục như sau:

+ Mail người giới thiệu( là mail của tôi, tôi đã là thành viên chính thức):

ufo100009@gmail.com

+ Mã số người giới thiệu( Nhập chính xác) : 00102619

http://satavina.com/Register.aspx?hrYmail=ufo100009@gmail.com&h rID=102619

+ Địa chỉ mail: đây là địa chỉ mail của thầy cô và các bạn Khai báo địa chỉ thật để còn vào đó kích hoạt tài khoản nếu sai thầy cô và các bạn không thể là thành viên chính thức

+ Nhập lại địa chỉ mail:

+ Mật khẩu đăng nhập: nhập mật khẩu khi đăng nhập trang web satavina.com + Các thông tin ở mục:

Thông tin chủ tài khoản: thầy cô và các bạn phải nhập chính xác tuyệt đối, vì

thông tin này chỉ được nhập 1 lần duy nhất, không sửa được Thông tin này liên quan đến việc giao dịch sau này Sai sẽ không giao dịch được

+ Nhập mã xác nhận: nhập các chữ, số có bên cạnh vào ô trống

+ Click vào mục: tôi đã đọc kĩ hướng dẫn

+ Click vào: ĐĂNG KÍ

Sau khi đăng kí web sẽ thông báo thành công hay không Nếu thành công thầy cô

và các bạn vào hòm thư đã khai báo để kích hoạt tài khoản Khi thành công quý thầy cô và các bạn vào web sẽ có đầy đủ thông tin về công ty satavina và cách thức kiếm tiền Hãy tin vào lợi nhuận mà satavina sẽ mang lại cho thầy cô Hãy bắt tay

Ngày đăng: 18/05/2015, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w