1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại 8 - tiết 59, 60

4 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 59 - Luyện tập. Ngày soạn : 20 3 - 2011 Ngày dạy: 23- 03 - 2011 I. Mục tiêu: - Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự. -Vận dụng phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bát đẳng thức . II .Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi ba tính chất của bất đẳng thức đã học. - Ôn lại tính chất của bất đẳng thức đã học . III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : ổn định lớp Kiểm tra sỹ số ổn định tổ chức Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ 1) Điền dấu thích hợp vào ô vuông: Cho a < b. a) Nếu c là một số bất kì: a + c b + c b) Nếu c > 0 thì: ac bc. c) Nếu c < 0 thì: ac bc. d) Nếu c = 0 thì : ac bc. 2) Giải bài tập 11 tr 40. SGK Hoạt động 3 : Tổ chức luyện tập 1) Bài 1: Chứng minh: a) 4. (-2) + 14 < 4. (-1) + 14?. Xuất phát từ đâu để C/m đợc Bđt này ? b) (-3). 2 + 5 < (-3). (-5) + 5. 2) Bài 2: So sánh a) a + 5 < b + 5. Để so sánh a và b , ta làm thế nào ? b) -3a > -3b. c) Cho a < b hãy so sánh: +) 2a + 1 với 2b + 1?. +) 2a + 1 với 2b + 3 ? d) So sánh m 2 với m nếu +) m > 1?. có m > 1 làm thế nào để có m 2 và m ?. +) 0 < m < 1. Làm thế nào để có m 2 < m từ m < 1 - áp dụng so sánh (0,6) 2 và 0,6. GV: Chốt lại +) m > 1 m 2 > m +) 0 < m < 1 m 2 < m 3) Bài tập nâng cao Chứng minh các Bđt sau: HS báo cáo sỹ số HS ổn định ttổ chức HS lên bảng trình bày kết quả 1) Bài 1: a) Có - 2 < -1. Nhân hai vế với 4 ( 4 > 0) 4. (-2) < 4. (-1). Cộng 14 vào hai vế 4. (-2) + 14 < 4. (-1) + 14. b) Có 2 > -5. Nhân hai vế với (-3) ,(-3 < 0) (-3). 2 < (-3). (-5). Cộng 5 vào hai vế (-3). 2 + 5 < (-3). (-5) + 5. 2) Bài 2: a) a + 5 < b + 5. Cộng (-5) vào hai vế ta có: a + 5 + (-5) < b + 5 + (-5) a < b. b) -3a > -3b .Chia hai vế cho (-3) bất dẳng thức đổi chiều : 3 3 a < 3 3 b a < b. c) Cho a < b hãy so sánh: +) a < b 2a < 2b 2a + 1 < 2b + 1 +) a < b 2a < 2b 2a+1 < 2b+1 2b + 1 < 2b + 3 2a + 1< 2b + 3. d) So sánh m 2 với m nếu +) Từ m > 1 m 2 > m (Nhân 2 vế với m). +) 0 < m < 1. 1 < m m 2 < m.(nhân 2 vế với m) Vì 0 < 0,6 < 1 => (0,6) 2 < 0,6. HS ghi nhớ HS tiếp cận yêu cầu mới a) 2 a + b 2 ữ ab 2 ba + ab ; Với a;b 0 (Bđt Cô si) Để c/m A B ta c/m A B 0; hãy c/m Bđt trên bằng cách xét hiệu Đẳng thức xẩy ra khi nào? b) Tơng tự hãy chứng minh Bđt: (ax + by) 2 (a 2 + b 2 )(x 2 + y 2 )- (Bđt Bunhiacôpxki) Đẳng thức xẩy ra khi nào? * Đây là hai Bđt thức có rất nhiều ứng dụng trong việc chứng minh các Bđt thức khác và tìm cực trị của một biểu thức Hoạt động 4 :Hớng dẫn học ở nhà - Nắm chắc nội dung bài học - Bài tập số 17, 18, 23, 27 tr 43 SBT. - Đọc trớc bài bất phơng trình một ẩn. HS ghi nhớ cách c/m 2 a + b 2 ữ ab 2 a + b ab 0 2 ữ 2 (a + b) ab 0 4 2 (a - b) 0 4 là Bđt đúng với mọi a, b Đẳng thức xẩy ra khi a = b Xét hiệu: (a 2 + b 2 )(x 2 + y 2 ) - (ax + by) 2 = a 2 x 2 + a 2 y 2 + b 2 x 2 + b 2 y 2 - a 2 x 2 2abxy b 2 y 2 = (ay bx) 2 0 (a 2 + b 2 )(x 2 + y 2 ) (ax + by) 2 Đẳng thức xẩy ra khi ay = bx HS ghi nhớ HS ghi nhớ để học tốt bài học Ghi nhớ các bài tập cần làm Ghi nhớ để chuẩn bị tốt cho tiết sau iv. rút kinh nghiệm: Tiết 60 - Bất phơng trình một ẩn. Ngày soạn: 27 3 - 2010 I. Mục tiêu: - HS đợc giời thiệu về bất phơng trình một ẩn, biết kiểm tra một bất phơng trình có là bất phơng trình một ẩn hay không.? - Biết viết dời dạng ký hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phơng trình dạng x <a ; x > a; x a; x a. -Hiểu khái niệm hai bất phơng trình tơng đơng. II.Chuản bị: GV: Đọc kỹ SGK, SGV, thớc thẳng có chia khoảng HS: Đọc trớc nội dung bài học, Thớc thẳng có chia khoảng. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : ổn định lớp Kiểm tra sỹ số ổn định tổ chức Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ + Nêu các tính chất của bất đẳng thức HS báo cáo sỹ số HS ổn định tổ chức HS lên bảng trình bày + Cho 3x 14 1. C/m rằng: x 5 Hoạt động 3 : Dạy học bài mới GV: Cho HS đọc đề bài; Tóm tắt bài toán Gọi số vở mà Nam có thể mua đợc là x (quyển). -Vậy số tiền Nam phải trả để mua một cái bút và x quyển vở là bao nhiêu? Hãy lập hệ thức biểu thị quan hệ giữa số tiền Nam phải trả và số tiền Nam có. Hệ thức: 2 200. x + 4 000 25 000 là một Bpt một ẩn, ẩn ở Bpt này là x. - Hãy cho biết vế trái, vế phải của Bpt này?. - Theo em trong bài toán này x có thể là bao nhiêu? x = 9 có thoã mãn Bpt không? Vì sao? Khi đó ta nói x = 9 là nghiệm của Bpt + x = 10 có là nghiệm của Bpt không? vì sao? Y/c HS làm ?1 , một số HS trả lời x = 3,5 ; x = 5 là các nghiệm của bất ph- ơng trình x > 3 hay không ?. Ký hiệu: Tập nghiêm của bpt là: { } / 3x x > -Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: Tập nghiệm của phơng bất trình là Biểu diễn tập nghiện trên trục số ? Cho HS làm ? 2 Chỉ ra vế trái ; vế phải của BPT ? Tập nghiệm ? Hãy làm ?3 , ? 4 theo nhóm Gọi 2HS đại diện lên giải Viết tập nghiệm và biểu diễn trên trục số - Hai phơng trình tơng đơng là hai phơng trình Ntn?. - Tơng tự : Hai Bpt tơng đơng là hai bất phơng trình có mối quan hệ gì ? -Ví dụ: Bất phơng trình x > 3 và 3 < x là hai bất phơng trình tơng đơng. - Ký hiệu: x > 3 3 < x. Hoạt động 4 : Củng cố GV hệ thống bài dạy 1. Mở đầu: * Bài toán: (SGK) HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán -Số tiền Nam phải trả là : 2 200x + 4 000 (đồng) -Ta có hệ thức: 2 200. x + 4 000 25 000 HS ghi nhớ khái niệm Bpt có vế trái là : 2200x + 4000 . vế phải là 25 000. HS dự đoán +Với x = 9 thì: 2200. 9 + 4000 = 23800 25 000 là đúng HS ghi nhớ khái niệm + x = 10 không phải là nghiệm của Bpt HS làm ?1 và trả lời 2. Tập nghiệm của bất ph ơng trình: *Ví dụ 1: Cho bất phơng trình x > 3. Ta thấy x = 3,5 ; x = 5 là các nghiệm của bất phơng trình x > 3. -HS Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 3 0 ////////////////////////////////////////// ( *Ví dụ 2: Cho bất phơng trình: x 3. Tập nghiệm của Bpt là: {x / x 3}. -Biểu diễn trên trục số : ] 7 0 ////////////// ?2 - Bất phơng trình x > 3 có : +Vế phải là x . Vế trái là 3. + Tập nghiệm là: { x/ x > 3} ?3 Tập nghiệm của Bpt x - 2 : {x / x - 2} ? 4 Tập nghiệm : { } / 4x x < Biểu diễn trên trục số 3. Bất ph ơng trình t ơng đ ơng. HS nhớ lại -Hai Bpt tơng đơng là hai Bpt có cùng tập nghiệm. HS ghi nhớ Cho HS làm bài tập 17 ; 18 Tr 43 SGK Gọi 2HS lên bảng trình bày Hoạt động 5 : hớng dẫn; dặn dò Học bài: Nắm chắc kiến thức chính của bài Bài tập về nhà :Bài tập 15; 16,tr 44SGK. -Bài 31; 32; 34; 35, tr 44 SBT. Chuẩn bị bài sau : Bpt bậc nhất một ẩn HS nhắc lại nội dung chính của bài Bài 17(SGK). a/ x 6 ; b/ x > 2 ; c/ x 5 ; d/ x < - 1. Bài 18 (SGK): Thời gian đi của ô tô là: 50 (h) x .Ta có bất phơng trình: 2 50 < x . HS ghi nhớ để học tốt bài học Ghi nhớ các baìo tập cần làm Ghi nhớ để chuẩn bị bài cho tiết sau iv. rút kinh nghiệm: . 1: a) Có - 2 < -1 . Nhân hai vế với 4 ( 4 > 0) 4. (-2 ) < 4. (-1 ). Cộng 14 vào hai vế 4. (-2 ) + 14 < 4. (-1 ) + 14. b) Có 2 > -5 . Nhân hai vế với (-3 ) , (-3 < 0) (-3 ). 2. < (-3 ). (-5 ). Cộng 5 vào hai vế (-3 ). 2 + 5 < (-3 ). (-5 ) + 5. 2) Bài 2: a) a + 5 < b + 5. Cộng (-5 ) vào hai vế ta có: a + 5 + (-5 ) < b + 5 + (-5 ) a < b. b) -3 a > -3 b .Chia. Tiết 59 - Luyện tập. Ngày soạn : 20 3 - 2011 Ngày dạy: 2 3- 03 - 2011 I. Mục tiêu: - Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng,

Ngày đăng: 18/05/2015, 15:00

Xem thêm: Đại 8 - tiết 59, 60

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w