Thực trạng của nền kinh tế Việt Nam năm 2008- 2009
Trang 1Các thành viên:
Nguyễn Thành ChungNguyễn Hồng Hải
Lê Minh HuệNguyễn Ngọc Duy
Lê Thanh Trà
Trang 2Câu 1:
Thực trạng của nền kinh tế Việt Nam
năm 2008, 2009 như thế nào? Được phản ảnh qua những chỉ tiêu nào?
Theo lý thuyết kinh tế vĩ mô, trước
thực trạng đó, chính sách kinh tế vĩ mô
mà chính phủ và Ngân hàng Trung Ương nên thực hiện là gì?
Trang 4 Quý I năm 2008
Nền kinh tế tăng trưởng khá với GDP tăng 7.4%, lạm phát tăng cao và bất thường so với mọi năm, tỷ lệ thất nghiệp cả năm tăng nhẹ Nền kinh tế trong giai đoạn tăng trưởng
Trang 5Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) 9 tháng ước đạt 6,52%
So với tháng 12 năm 2007, chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 tăng 21,87%
lạm thể hiện qua tốc độ kinh tăng trưởng kinh tế giảm so với Quý I và lạm phát cao
Trang 6 Từ T10/2008 đến T12/2008:
Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cuối năm
2008 là 6,23%, tỷ lệ tăng trưởng giảm so với Quý I/2008 và giảm so với trung bình những năm trước
Trang 709/2008 trong đó tháng 10 giảm 0,19%; tháng 11 giảm 0,76%, tháng 12 giảm 0,68% Nền kinh tế đang trong giai đoạn giảm tăng trưởng có nguy cơ suy thoái.
Trang 8 Theo lý thuyết kinh tế vĩ mô, trước thực
trạng đó, chính sách kinh tế vĩ mô mà chính phủ và Ngân hàng Trung ương nên thực hiện là gì?
Trang 9có thể nhận định nước ta đã diễn ra hiện tượng đình lạm trong kinh tế Hiện nay, theo lý thuyết kinh tế vi mô đưa ra hai biện pháp cho việc thực thi chính sách kinh tế vĩ
mô mà chính phủ và Ngân hàng Trung ương phải lựa chọn:
Trang 10 Ưu tiên cho việc kiềm chế lạm phát bằng
chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ mở rộng
Ưu tiên cho việc kiềm chế lạm phát bằng
chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ thắt chặt
Trang 11Khủng hoảng tài chính của một số nền kinh
tế lớn trong năm 2008 đã đẩy kinh tế thế giới vào tình trạng suy thoái, làm thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động và tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội khác của nước ta
Trang 12 Từ đầu năm 2009 đến hết quý I/2009
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2009 ước tính tăng 3,1% so với cùng kỳ năm 2008 thấp hơn nhiều so với các năm trước
Chỉ số giá tiêu dùng tăng 1,32% so với tháng 12/2008
Nền kinh tế đang trong giai đoạn tăng trưởng chấp
Trang 13Nền kinh tế đang có dấu hiệu chuyển biến tích cực, xu hướng phục hồi rõ nét
Tính chung 9 tháng, tổng sản phẩm trong nước tăng 4,6% so với cùng kỳ năm 2008
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9/2009 so với tháng 12/2008 tăng 4,11%; so với cùng kỳ năm trước tăng 2,42%
Trang 14 Hai tháng cuối năm 2009.
Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong
nước năm 2009 ước đạt 5,32%
Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2009 so với năm 2008 tăng 6,88% Tuy nhiên, trong các tháng gần đây, giá cả đang có xu hướng tăng cao hơn các tháng đầu năm
Trang 15trạng đó, chính sách kinh tế vĩ mô mà chính phủ và Ngân hàng Trung ương nên thực hiện là gì?
Trang 16nước ta bắt đầu rơi vào tình trạng phát triển chậm Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2009 giảm so với năm 2008 và những năm trước đó
Theo lý thuyết kinh tế vĩ mô thì chúng ta
phải thực thi chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ mở rộng
Trang 17mô đã được thực hiện là gì? Số liệu chứng minh cho luận điểm của các anh chị là gì?
Trang 19Quý I năm 2008
Do P tăng, G tăng và U giảm, thể hiện nền kinh tế đang tăng trưởng nóng, chính phủ điều hành bằng giải pháp thu hẹp tiền tệ và tài khóa
.
Trang 20Chính sách tiền tệ:
Phát hành tín phiếu bắt buộc: tháng 3/2008
NHNN phát hành tín phiếu NHNN bắt buộc
với khối lượng 20.300 tỷ Đồng thời các
TCTD không được phép sử dụng tín phiếu này trong các nghiệp vụ tái cấp vốn với NHNN
Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết
khấu, tái chiết khấu
Lãi suất cơ bản tăng từ 8,25%/năm lên
8,75%/năm
Trang 22NĂM 2008
Quý I năm 2008
.Chính sách tài khóa:
Chính phủ tiến hành cắt giảm 40% công
trình công tương đương khoảng 44.000 tỷ đồng
Giảm 10% chi tiêu công
Tăng thuế nhập khẩu
Trang 23Quí I năm 2008
Tháng 3 năm 2008
Quí I năm 2008
Phân theo cấp quản lý
Khối lượng vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước thực hiện tháng 3
và quí I năm 2008 Nguồn :Tổng cục thống kê
Trang 24Ước tính tháng 3 năm 2008
Cộng dồn quí I năm 2008
Quí I năm
2008 so với cùng
kỳ năm 2007 (%)
Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá
Khu vực kinh tế trong nước 3405 1966 5371 114,6 Khu vực có vốn đầu tư NN 4921 2734 7655 129,2
Trang 25Ước tính tháng 3 năm 2008
Cộng dồn quí I năm 2008
Quí I năm
2008 so với cùng
kỳ năm 2007 (%) Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá
TỔNG TRỊ GIÁ 13392 7000 20392 162,5
Khu vực kinh tế trong nước 9381 4900 14281 175,1
Khu vực có vốn đầu tư NN 4011 2100 6111 139,0
Trang 26o Tăng lãi suất cơ bản.
Ngày 17/05/2008, Ngân hàng Nhà nước thông báo những điều chỉnh trong chính sách điều hành lãi suất Đó chính là Quyết định số
16/2008/QĐ-NHNN về cơ chế điều hành lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam.
o Giũ nguyên Tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
Trang 27Bảng Lãi suất cơ bản từ tháng 4/2008 đến tháng 7/2008
Nguồn :Ngân hàng nhà nước
Trang 28NĂM 2008
Từ tháng 04/2008 đến tháng 8/2008
Trang 29Từ tháng 04/2008 đến tháng 8/2008
Chính sách tài khóa:
o Bộ Tài chính quyết định tăng thuế nhập khẩu nhiều mặt hàng, trong đó nổi bật là mỹ phẩm, điện thoại di động và linh kiện ôtô
o Tiết kiệm chi thường xuyên 2.700 tỉ đồng
o Đình hoãn, giãn tiến độ gần 2.000 dự án, công trình
Trang 30lãi suất cơ bản giữ nguyên: 14 %).
Khoảng cuối tháng 10/2008 chính phủ bắt đầu điều chỉnh chính sách từ thu hẹp sang mở rộng.
Trang 31Từ tháng 09/2008 đến tháng 12/2008
Chính sách tiền tệ.
o Từ ngày 1/10/2008 NHNN đã cho phép các tổ chức tín dụng được sử dụng tín phiếu trong các giao dịch tái cấp vốn với NHNN, đồng thời cho phép các TCTD được rút trước hạn tín phiếu theo nhu cầu.
o NHNN điều chỉnh giảm tỷ lệ DTBB đối với tiền gửi bằng VND từ 11% xuống 10%, 6%và tiền gửi bằng ngoại tệ từ 11% xuống 9%,7%
o NHNN giảm lãi suất cơ bản liên tục từ ngày 21/10/2008 còn 13%/năm, 12%/năm ( ngày 5/11/2008 ), 10%/năm ( ngày 5/12/2008 ), 8,5%/năm ( 22/12/2008 ).
Trang 32Bảng Lãi suất cơ bản từ tháng 10/2008 đến tháng 12/2008
Nguồn :Ngân hàng nhà nước
Trang 33Từ tháng 09/2008 đến tháng 12/2008
Chính sách tài khóa.
o Tiến hành tăng chi hỗ trợ cho người thất nghiệp
o Tăng chi trở lại cho các công trình công
Trang 34Nội dung gói kích thích kinh tế Gí trị
Hỗ trợ lãi suất vay vốn tín dụng 17 Vốn đàu tư phát triển của nhà nươc 90.8
các khoản chi an sinh xã hội 9.8
Trang 35Quý I năm 2009
Trang 36dụng mở rộng tín dụng hiệu quả.
oNgân hàng Nhà nước đã điều chỉnh giảm và duy trì ổn định các mức lãi
suất điều hành ở mức hợp lý từ tháng 2/2009 để giảm mặt bằng lãi suất cho vay, đáp ứng nhu cầu mở rộng tín dụng của nền kinh tế; theo đó, lãi
suất cơ bản bằng đồng Việt Nam được điều chỉnh giảm từ 8,5%/năm xuống 7%/năm lãi suất tái cấp vốn giảm từ 9,5%/năm xuống 7%/năm, lãi suất tái chiết khấu giảm từ 7,5/năm xuống 5%/năm.
Trang 37Bảng Lãi suất cơ bản từ tháng 12/2008 đến tháng 4/2009
Trang 39o Theo Nghị định 33/2009/NĐ-CP ngày 6.4.2009, từ 1.5, lương tối thiểu
chung sẽ tăng từ 540.000 đồng/tháng lên 650.000 đồng/tháng Lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng sẽ được tăng thêm 5%
o Theo Quyết định 497/QĐ-TTg ngày 17.4.2009, Nhà nước sẽ hỗ trợ 100% lãi suất đối với các khoản vay ngắn, trung hạn ngân hàng bằng đồng Việt Nam của các tổ chức, cá nhân vay để mua sắm máy móc, thiết bị, phương tiện, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp và 4% lãi suất vay mua vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nông thôn.
Trang 41NĂM 2009
Từ tháng 4/2009 đến hết tháng 10/2009 Chính sách tiền tệ:
o Ngân hàng Nhà nước đã điều hành chính sách tiền tệ, tỷ giá theo hướng nới lỏng thận trọng, hỗ trợ thanh khoản, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng mở rộng tín dụng hiệu quả Lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam, lãi suất tái cấp vốn, , lãi suất tái chiết khấu sau khi được điều chỉnh giảm vào
kỳ trước vẫn giữ nguyên Các mức lãi suất này được giữ nguyên cho đến hết tháng 11/2009.
o NHNN đã điều chỉnh nâng tỷ giá liên ngân hàng và biên độ từ + 3% lên + 5% vào tháng 4/2009 Từ tháng 5/2009, dư nợ cho vay bằng ngoại tệ tăng trở lại
Trang 42NĂM 2009
Hai tháng cối năm 2009.
Thời điểm 2 tháng cuối năm đã thể hiện nhiều bất ổn của nền kinh tế.
G tăng, P tăng, để ổn dịnh nền kinh tế,đề phòng lạm phát quay trở lại chính phủ
đã dần sử dụng chính sách thắt chặt tài khóa và tiền tệ.
Chính sách tài khóa:
o Chấm dứt chương trình hỗ trợ lãi suất 4% theo QĐ 131 vào 31/12/2009 Trong năm 2010, Nhà nước tiếp tục hỗ trợ lãi suất 2%/năm cho các khoản vay trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân thuộc một
số ngành, lĩnh vực kinh tế với thời hạn hỗ trợ lãi suất tối đa là 24 tháng, kể
từ khi giải ngân khoản vay trong năm 2010.
Trang 43Hai tháng cối năm 2009.
Ổn định thị trường ngoại hối
Hoán đổi ngoại tệ để giảm bớt tình trạng mất cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn VND và ngoại tệ của các ngân hàng thương mại, đồng thời bổ sung thêm nguồn ngoại tệ để Ngân hàng Nhà nước có thể can thiệp thị trường ngoại
Trang 44Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnh giảm biên độ ấn định tỷ giá xuống +3% kể
từ ngày 26/11/2009, đồng thời điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng
áp dụng cho ngày 26/11/2009 tăng thêm 5,4% so với ngày 25/11/2009.
Kể từ đầu tháng 12/2009, lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu cũng được điều chỉnh tăng thêm 1% nhằm phù hợp với diễn biến mới của nền kinh tế.
Trang 45sách trên mô hình IS – LM (để xác định hiệu quả của các chính sách trên mô hình
lý thuyết) So sánh kết quả của mô hình lý thuyết với thực tế và nhận xét, giải thích (nếu có sự khác biệt giữa mô hình lý
thuyết với thực tiễn)
Trang 46MÔ HÌNH IS - LM
(Phân tích chính sách vĩ mô trong
điều kiện cân bằng chung)
Trang 471 Khái niệm
Đường IS phản ánh những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất (r) với sản lượng (Y) mà tại đó thị trường hàng hóa cân bằng (Y = AD)
2 Xây dựng đường IS
Với lãi suất r1, đầu tư I1: TTHH cân bằng:Y1
Với lãi suất r2, đầu tư I2: TTHH cân bằng:Y2
Trang 49Mọi điểm nằm trên đường IS ứng với từng cặp (r,Y) thì thị trường hàng hóa cân bằng: Y = C + I + G + X - M
Hay: S + T + M = I + G + X
Đường IS dốc xuống về bên phải, vì:
Khi r giảm làm Y tăng để thị trường hàng
hóa cân bằng
Khi r tăng làm Y giảm để thị trường hàng
Trang 50Hay: S + T + M = I + G + X
Đường IS dốc xuống về bên phải, vì:
Khi r giảm làm Y tăng để thị trường hàng hóa
cân bằng
Khi r tăng làm Y giảm để thị trường hàng hóa
cân bằng
Trang 51Ta có: Y = C + I + G + X - M, Với:
C = C0 + Cm.Yd ; G = G0;
T = T0 + Tm.Y; M = M0 + Mm.Y; X = X0
r I
Y I I
I = 0 + m + rm
Y M
M - X G
-r I Y I I
Y) T
T - (Y C
C
Trang 52m 1 T I M C
1
1 K
m m
r m 0
m 0
0 0
0
0
M I
) T 1
( C
1
r I
T C
M X
G I
C Y
T C
M X
G I
C ( K
Y = 0 + 0 + 0 + 0 − 0 − m 0 + rm
Đây là phương trình đường IS, biểu diễn sự phụ thuộc của sản lượng (Y) vào lãi suất (r)
Dạng hàm là: Y = f(r), Y là hàm số, r biến số
Trang 53Phương trình IS viết lại như sau:
Ta thấy K > 0;
nên:
0 m 0
0 0
0 0
r I.
K A
K
Y = 0 + rm
0 I.
K rm <
0
Irm <
Trang 551 Khái niệm
Đường LM phản ánh những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất (r) và sản lượng (Y) mà tại đó thị trường tiền tệ cân bằng
2 Xây dựng đường LM
Với Y1, cầu tiền DM
1: TTtiền tệ cân bằng: r1Với Y2, cầu tiền DM
2: TTtiền tệ cân bằng: r2
Trang 57Mọi điểm nằm trên đường LM ứng với từng cặp (r,Y) thì thị trường tiền tệ cân bằng:
SM = DM hay
Đường LM dốc lên về bên phải, vì:
Khi Y tăng làm r tăng để thị trường tiền tệ CB
Khi Y giảm làm r giảm để thị trường tiền tệ CB
Y D r.
D D
M1 = 0 + rm + Ym
Trang 5858
4 Phương trình đường LM
) (
: ) (
:
.
.
0 1
0 1
1 0
Y f
r LM
Y D
D D
D
M r
Hay
Y D
r D
D M
D S
M S
Y D
r D
D D
r m
Y m r
m
Y m
r m
M M
M
Y m
r m M
=
Trang 59M 1
S
M 1
Trang 60r m
1 1
2
r m
Y m r
m
0 1
1 2
1 1
M
r m
Y m r
m
0
1 1
1 M
Y m
r m 0
M
D
M r
r r
Y
D
D D
D M
M r
M M
S
Y
D
D D
D
M r
M S
Y D
r D
D D
Trang 61 Nếu r>0, LM dịch chuyển sang trái
Nếu r<0, LM dịch chuyển sang phải
Phương trình đường LM mới có dạng:
r m
1 1
1 2
D
M r
r r
Trang 6262
III Tác động của các chính
sách
1 Cân bằng đồng thời trên hai thị trường
Thị trường hàng hóa cân bằng: (IS)
Thị trường tiền tệ cân bằng: (LM)
Sự cân bằng đồng thời trên hai thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ chỉ xảy ra khi nền kinh
tế vừa nằm trên (IS) và (LM), trên đồ thị là giao điểm của hai đường (IS) & (LM)
Trang 64Khi nền kinh tế nằm tại điểm E0, lãi suất cân bằng r0 và sản lượng cân bằng Y0 thỏa mãn hệ phương trình IS-LM:
+ +
=
Y
D
D D
D
M r
: ) LM
(
r KI
) T C
M X
G I
C ( K Y
: )
IS
(
r m
Y m r
m
0 1
r m 0
m 0
0 0
0 0
G I
C Y
Trang 70Tác động hỗn hợp của CSTK và CSTT
Khi áp dụng CSTK và CSTT mở rộng (thu hẹp) sẽ làm 2 đường IS, LM dịch chuyển sang phải (sang trái) Kết quả sản lượng tăng, lãi suất có thể tăng hoặc giảm hoặc
ko đổi
70
Trang 71Suy thoái: dùng CSTK, CSTT mở rộng
Lạm phát: dùng CSTK, CSTT thu hẹp
Dài hạn: thu hẹp tài khóa kết hợp mở
rộng tiền tệ để làm giảm lãi suất cân
bằng
Trang 72Các chính sách đã được áp dụng trong
năm 2008
a.Từ đầu 2008 – 04/2008:
Do đó vào đầu năm 2008 P tăng, G tăng
và U giảm, thể hiện nền kinh tế đang tăng trưởng nóng, chính phủ điều hành bằng
giải pháp thu hẹp tiền tệ và tài khóa, cụ
thể như sau:
72
Trang 73+Phát hành tín phiếu bắt buộc: 3/2008 NHNN phát hành tín phiếu NHNN bắt buộc khối lượng 20.300 tỷ, kỳ hạn 364 ngày, lãi suất 7,8%/năm, các TCTD không được phép sử dụng tín phiếu này trong các nghiệp vụ tái cấp vốn với NHNN.
Trang 74+Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu( 4,5% lên 13%), tái cấp vốn (6,5%/ lên15%)
+NHNN quy định trần lãi suất huy động ở mức 12% từ ngày 16/02/2008
+Lãi suất cơ bản tăng từ 8,25%/năm lên 8,75%/năm – 12% - 14%/năm
74
Trang 75Nền kinh tế trong trạng thái đình lạm( vừa đình đốn, vừa lạm phát ): P tăng, U tăng , G giảm Nhưng CP tiếp tục thực hiện chủ
trương thu hẹp tài khóa và thu hẹp tiền tệ: tăng thuế nhập khẩu, tăng lãi suất cơ bản
(12% lên 14%)
Trang 76Từ tháng 10/2008 đến tháng
12/2008
GĐ suy thoái: chỉ số P giảm, U tăng và G
giảm Chính phủ bắt đầu điều chỉnh chính sách từ thu hẹp sang mở rộng
+ Chính sách tiền tệ:
+NHNN đã điều chỉnh giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc ,VND từ 11% xuống còn 10% - 6%, ngại tệ từ 11% xuống 9% -7%
76
Trang 77Quyết định số 2316/QĐ-NHNN ngày
20/10/2008
Từ ngày 1/10/208 NHNN đã cho phép các TCTD được sử dụng tín phiếu trong các
giao dịch tái cấp vốn với NHNN, đồng thời cho phép các TCTD được rút trước hạn tín phiếu theo yêu cầu
Trang 79Trong khoảng đầu năm 2008 đến 10/2008 khi nền kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng
nóng, chính phủ đã thắt chặt chính sách
tiền tệ và lạm phát Chính điều này đã làm nền kinh tế đình lạm, và đến 10/2008
chính phủ quyết định mở rộng chính sách tài khóa và tiền tệ để kích thích nền kinh
tế theo đúng mô hình IS-LM
Trang 80nổi bật trong giai đoạn này là gói kích
thích kinh tế bao gồm 4 khoản:
Hỗ trợ lãi suất vay vốn tín dụng khoảng
17 nghìn tỷ đồng ( hỗ trợ lãi suất 4% theo Quyết định 131/QĐ-TTg);
Trang 82Hai tháng cuối năm 2009.
Thời điểm 2 tháng cuối năm đã thể hiện nhiều bất ổn của nền kinh tế
G tăng, P tăng, để ổn định nền kinh tế,đề phòng lạm phát quay trở lại chính phủ đã dần sử dụng chính sách thắt chặt tài khóa
và tiền tệ
Chính sách tài khóa: giảm đầu tư công,
chi tiêu chính phủ
82