Phân tích và bình luận cơ chế giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích

14 274 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phân tích và bình luận cơ chế giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích và bình luận cơ chế giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích

Đề số 15: 1. Phân tích bình luậnchế giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích. 2. Công ty X đóng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh là công ty liên doanh 100% vốn đầu tư nước ngoài. Ngày 2/3/1998, công ty ký hợp đồng cung ứng lao động với công ty vệ sỹ H thuê 5 nhân viên bảo vệ, mức lương 2 triệu/người/tháng. Tiền này sẽ được chuyển cho công ty H để công ty H để công ty H tự thanh toán với nhân viên đóng góp bảo hiểm xã hội cho họ. Sau khi hết hạn hợp đồng cung ứng lao động với công ty H (ngày 2/1/2001), công ty X đề nghị ký hợp đồng lao động trực tiếp với 5 nhân viên bảo vệ họ đã đồng ý. Ngày 2/2/2001, công ty X ký hợp đồng lao động với 5 nhân viên bảo vệ. Các điều khoản trong hợp đồng về quyền nghĩa vụ của nhân viên bảo vệ được giữ nguyên (bao gồm tiền lương 2 triệu/tháng việc đóng BHXH do người lao động tự lo). Về thời hạn của hợp đồng lao động, 2 bên thỏa thuận sẽ theo yêu cầu thực tế của công ty X. Ngày 3/4/2009, 5 nhân viên bảo vệ nói trên đồng loạt đơn yêu cầu công ty nâng lương cho họ lên 3 triệu/tháng thanh toán cho họ tiền bảo hiểm xã hội từ ngày họ vào làm việc cho công ty X (ngày 2/3/2001) đến ngày làm đơn (3/4/2009) với mức tiền bảo hiểm xã hội là 17% tiền lương tháng. Hỏi: a/ Việc công ty ký HĐLĐ với 5 nhân viên bảo vệ với nội dung như trên là đúng hay sai? Tại sao? b/ Những yêu cầu của 5 nhân viên bảo vệ là đúng hay sai? Công ty phải giải quyết những yêu cầu đó như thế nào theo quy định của pháp luật? c/ Nếu công ty muốn chấm dứt HĐLĐ với 5 nhân viên bảo vệ vào ngày 1/5/2009 thì được không? Tại sao? d/ Giả định công ty ban hành quyết định chấm dứt HĐLĐ với 5 lao động trên vào ngày 1/5/2009 thì những người lao động thể gửi đơn yêu cầu đến những quan nào để bảo vệ quyền lợi ích của họ? 1 Bài làm A. Phân tích bình luận chế giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích. I. Khái quát chung về tranh chấp lao động tập thể về lợi ích 1. Khái niệm tranh chấp lao động tập thể về lợi ích Theo khoản 3 Điều 157 BLLĐ thì tranh chấp lao động tập thể về lợi ích được hiểu như sau: Là tranh chấp về việc tập thể người lao động yêu cầu xác lập các điều kiện lao động mới so với quy định của pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đã được đăng ký với quan nhà nước thẩm quyền hoặc các quy chế thoả thuận hợp pháp khác ở doanh nghiệp trong quá trình thương lượng giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động. 2. Đặc điểm của tranh chấp lao động tập thể về lợi ích Tranh chấp lao động (sau đây xin viết TCLĐ) tập thể về lợi ích những đặc điểm riêng, giúp ta phân biệt nó với các tranh chấp khác, bao gồm: - TCLĐ luôn phát sinh tồn tại gắn liền với quan hệ lao động, là tranh chấp đòi hỏi quyền lợi về lợi ích của tập thể người lao động đối với người sử dụng lao động - TCLĐ là loại tranh chấp mà quy mô mức độ tham gia của các chủ thể lớn: Tranh chấp xảy ra giữa tập thể người lao động người sử dụng lao động trong phạm vi toàn doanh nghiệp thì lúc đó TCLĐ sẽ tác động xấu đến sự ổn định của quan hệ lao động, đến sản xuất trật tự an toàn xã hội. - TCLĐ tập thể về lợi ích là những tranh chấp về lợi ích giữa 2 bên chủ thể. Tức là TCLĐ vẫn thể phát sinh trong những trường hợp hoặc không vi phạm pháp luật trong lĩnh vực lao động. Phần lớn các trường hợp vi phạm pháp luật lao động là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tranh chấp lao động song cũng không ít trường hợp vi phạm pháp luật lao động nhưng lại không làm phát sinh TCLĐ ngược lại. 2 - TCLĐ tập thể về lợi ích nói riêng tranh chấp lao động nói chung là loại tranh chấp tác động trực tiếp rất lớn đối bản thân gia đình người lao động tác động lớn đến an ninh công cộng, đời sống kinh tế, chính trị toàn xã hội. II. chế giải quyết tranh chấp lao động về lợi ích 1. Khái niệm giải quyết tranh chấp lao động: Giải quyết TCLĐ là việc các tổ chức, quan nhà nước thẩm quyền tiến hành những thủ tục theo luật định nhằm giải quyết những tranh chấp phát sinh giữa cá nhân, tập thể người lao động với người sử dụng lao động về việc thực hiện quyền nghĩa vụ lợi ích của hai bên trong quan hệ lao động, khôi phục các quyền lợi ích hợp pháp đã bị xâm hại; xoá bỏ tình trạng bất bình, mâu thuẫn giữa người lao động người sử dụng lao động, duy trì củng cố quan hệ lao động, đảm bảo sự ổn định trong sản xuất 2. Thẩm quyền giải quyết TCLĐ Các quan, tổ chức thẩm quyền giải quyết TCLĐ gồm: - Hội đồng hoà giải lao động sở hoặc Hòa giải viên của quan lao động cấp huyện. Hội đồng hoà giải lao động sở được thành lập trong các doanh nghiệp CĐCS hoặc Ban Chấp hành công đoàn lâm thời, gồm số đại diện ngang nhau của bên người lao động bên người sử dụng lao động - Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh. Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh do Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định, gồm các thành viên là đại diện của các quan lao động, công đoàn, đơn vị sử dụng lao động một số nhà quản lý, luật gia uy tín ở địa phương; do đại diện quan quản lý nhà nước làm Chủ tịch. - Toà án nhân dân. 3. Trình tự giải quyết tranh chấp lao động tập thể(về lợi ích) Trình tự giải quyết TCLĐ tập thể về quyền cũng như về lợi ích trình tự giải quyết giống nhau đều trải qua những giai đoạn sau: 3 - Hội đồng hòa giải lao động sở hoặc Hòa giải viên lao động cấp huyện tiến hành hòa giải chậm nhất 7 ngày tính từ ngày nhận được đơn yêu cầu hòa giải. Tại phiên họp hòa giải phải mặt 2 bên tranh chấp hoặc đại diện được ủy quyền của họ. Hội đồng hòa giải lao động sở đưa ra phương án hòa giải để các bên xem xét. + Nếu chấp thuận thì lập biên bản hòa giải thành. Hai bên nghĩa vụ chấp hành các thoả thuận đã ghi trong biên bản. + Nếu không thành thì lập biên bản hòa giải không thành, ghi ý kiến của 2 bên tranh chấp của Hội đồng. Mỗi bên hoặc cả 2 bên tranh chấp quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh giải quyết - Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh trách nhiệm tiến hành hoà giải giải quyết vụ tranh chấp chậm nhất là 10 ngày kể từ khi nhận được yêu cầu. Tại phiên họp giải quyết tranh chấp phải mặt các đại diện được ủy quyền của 2 bên tranh chấp hoặc. Trường hợp cần thiết, phiên họp sẽ đại diện của công đoàn cấp trên của CĐCS đại diện của quan nhà nước tham dự. Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh đưa ra phương án hòa giải để các bên xem xét: + Nếu chấp thuận thì lập biên bản hoà giải thành. Hai bên nghĩa vụ chấp hành các thoả thuận đã ghi trong biên bản; + Nếu không thành thì lập biên bản hoà giải không thành, thì Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh giải quyết vụ tranh chấp bằng quyết định của mình thông báo ngay cho 2 bên tranh chấp. Nếu 2 bên không ý kiến thì quyết định hiệu lực thi hành. Trường hợp tập thể lao động không đồng ý với quyết định của Hội đồng trọng tài, thì quyền yêu cầu Toà án giải quyết hoặc đình công; Người sử dụng lao động quyền yêu cầu Toà án xét lại quyết định của Hội đồng trọng tài (yêu cầu này không cản trở quyền đình công của tập thể lao động). 4 4. Bình luận về chế giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích: Qua việc phân tích chế giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích chúng ta thấy rằng bên cạnh những ưu điểm thì chế này vẫn còn bộc lộ những hạn chế nhất định cần sửa đổi, bổ sung. Cụ thể là : Thứ nhất là những bất cập trong quy định về hội đồng hòa giải (sau đây xin viết HĐHG) lao động sở. HĐHG lao động sở được thành lập tại doanh nghiệp nhưng chỉ thể thành lập tại doanh nghiệp đã tổ chức công đoàn hoặc ban chấp hành công đoàn sở. Điều đó dẫn đến tình trạng những doanh nghiệp không thể thành lập HĐHG lao động sở vì thiếu điều kiện. Mặt khác, thành phần của HĐHG chủ yếu là người lao động các nhân viên thuộc cấp bị đặt dưới quyền quản lý của người sử dụng lao động, lại tham gia với tư cách đại diện cho hai bên cùng với chủ đã không cho phép họ nhiều lựa chọn khách quan khi đối mặt với các vấn đề về quyền lợi khi những vấn đề đó là tâm điểm xung đột với chủ. Những người lao động tham gia HĐHG cũng phải chịu một sức ép lớ do đó không thể hi sinh quyền lợi trước mắt cũng như lâu dài của bản thân để đứng trên quan điểm bảo vệ quyền lợi người lao động. Vậy thì gì đảm bảo chắc chắn rằng trong những quyết định của HĐHG lao động sở hoàn toàn công minh, khách quan vô tư ?. Đây cũng chính là một bất cập của luật rất đáng để suy nghĩ !. Ngoài ra về tính chất, hòa giải được xem là một qua trình sự trợ giúp của bên thứ ba trung lập nhằm tạo điều kiện cho các bên tranh chấp đạt được thỏa thuận thể chấp nhận được về các giải pháp cho vụ tranh chấp lao động. Nhưng HĐHG lao động sở theo quy định của luật lao động hiện nay, mặc dù đã sự cải tiến vẫn không phải là bên thứ ba trung lập theo đúng nghĩa của cụm từ này. Thành phần của HĐHG gồm đại diện của hai bên tranh chấp, thì dù gán cho nó tư cách là người thứ bat rung lập vẫn không thể thay đổi tính chất thực sụ của nó, đó là sự hội tụ của những đại diện của hai bên tranh chấp. 5 Thứ hai : Là những bất cập của quy định về trọng tài lao động trong giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích. Hội đồng trọng tài theo luật hiện hành đã bị tước bỏ chức năng đưa ra phán quyết. Hội đồng trọng tài là một thiết chế tài phán thẩm quyền quyết định (ra phán quyết) đã bị biến thành một tổ chức hòa giải tranh chấp lao động tập thể về lợi ích. Do đó, thể thấy rằng trọng tài hòa giải tương đồng tới mức cho phép phương pháp trọng tài thay vì hòa giải mà vẫn thực hiện được vai trò của cả hai bước. Với chức năng, nhiệm vụ gần như tương tự HĐHG lao động sở thì HĐTT lao động rất khó để thể giải quyết thành công vụ tranh chấp lao động tập thể về lợi ích khi mà HĐHG lao động sở không giải quyết được. Do vậy, trọng tài hòa giải không nên là những bước nối tiếp nhau trong qua trình giải quyết loại tranh chấp này. Khi xảy ra tranh chấp các bên vẫn phải tiến hành các bước hòa giải bắt buộc như quy định của luật, nếu hòa giải không thành thì hai bên tranh chấp thể lựa chọn đình công hoặc cả hai bên cùng nhất trí đưa tranh chấp ra trọng tài, khi đó phán quyết của trọng tài là bắt buộc phải thực hiện. Thứ ba : Một thực tế thường thấy nữa khi giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích là tất cả các tranh chấp đều được giải quyết bằng phương pháp tình thế chứ không qua các bước giải quyết tranh chấp lao động như phương pháp hòa giải, trọng tài đã được quy định trong luật. Khi một vụ tranh chấp xảy ra (biểu hiện bằng đình công tụ phát) một đại diện của sở lao động thương binh xã hội cùng với ban chấp hành công đoàn được sự thong báo của công đoàn sở, công an địa phương, hoặc UBND địa phương tới doanh nghiệp để điều tra vụ tranh chấp. Ưu tiên của họ là thuyết phục mọi người quay lại làm việc tránh đình công lan ra các doanh nghiệp cạnh đó. Phương pháp hòa giải tình thế này tác dụng chọn lọc, nghĩa là các đại diện của Sở Lao động thương binh xã hội sẽ lọc ra các yêu cầu của bên tranh chấp mà họ “cho là chính đáng” để đề nghi người sử dụng lao động công nhận những “yêu cầu không chính đáng” mà họ không thể yêu cầu người sử 6 dụng lao động thực hiện. Phương pháp tình thế tuy đạt được hiệu quả ngắn hạn đó là chấm dứt được vụ tranh chấp – Đình công nhưng đem lại những hậu quả khó lường về sau. Ngoài ra, còn một số bất hợp lí khác trong quy định của luật vềchế giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích như về thời hạn hòa giải tranh chấp là 3 ngày kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu hòa giải,việc quy định như vậy là quá ngắn gấp gáp. Trong khi để hòa giải một vụ tranh chấp thì HĐHG phải tiến hành xác minh, tìm hiểu vụ việc, thu thập hồ sơ, chứng cứ… Thì liệu rằng khoảng thời gian 3 ngày đủ để HĐHG thể tiến hành một loạt các hoạt động đó không. Rõ ràng là rất khó! Do đó, đây cũng là một điểm đáng chú ý khi xây dựng luật. Từ những bất hợp lí như vậy trong quy định của pháp luật về tranh chấp lao động tập thể về lợi ích mà rất cần những sửa đổi, bổ sung hợp lí nhất là trong chế thị trường hiện nay khi mà tranh chấp lao động diễn ra ngày càng phổ biến mà hầu hết những tranh chấp đó đều dẫn đến đình công. Điều đó gây ra những thiệt hại to lớn không chỉ cho người sử dụng lao động mà ngay cả bản thân người lao động cùng gia đình họ. Mà sâu xa hơn nữa là ảnh hưởng đến sự ổn định phát triển kinh tế của cả đất nước. B. Giải quyết tình huống: a/ Việc công ty ký HĐLĐ với 5 nhân viên bảo vệ với nội dung như trên là đúng hay sai? Tại sao? Công ty X là công ty liên doanh 100% vốn đầu tư nước ngoài đã kí kết hợp đồng lao động với 5 nhân viên bảo vệ vào ngày 02/2/2001 với nội dung như sau: các điều khoản trong hợp đồng về quyền nghĩa vụ được giữ nguyên (bao gồm tiền lương hai triệu đồng một tháng việc đóng bảo hiểm xã hội do người lao động tự lo); về thời hạn hợp đồng, hai bên thoả thuận sẽ theo yêu cầu thực tế của công ty X. Theo Điều 9 Bộ luật lao động: “Quan hệ lao động giữa người lao động người sử dụng lao động được xác lập tiến hành qua thương lượng, thoả 7 thuận theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp của nhau, thực hiện đầy đủ những điều đã cam kết. Nhà nước khuyến khích những thoả thuận bảo đảm cho người lao động những điều kiện thuận lợi hơn so với những quy định của pháp luật lao động .” Như vậy thì hợp đồng lao động phải xây dựng trên sự tự nguyện của các bên sự thoả thuận đó phải phù hợp với quy định của pháp luật. Thoả thuận mức lương 2 triệu đồng một tháng: ta nhận thấy công ty X là công ty liên doanh 100% vốn đầu tư nước ngoài hơn thế nữa công ty đang đóng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Căn cứ quyết định của bộ trưởng bộ lao động thương binh xã hội Số: 385/LĐTBXH-QĐ năm 1996 về mức lương tối thiểu đối với người lao động Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam thì tại khoản 1 Điều 1 quy định:“Mức lương tối thiểu không thấp hơn 45 USD/tháng (bốn mươi lăm đô la Mỹ/tháng) áp dụng đối với doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế đóng trên địa bàn thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh; Mà tỷ giá năm 2001 là khoảng 14.752 vậy mức tiền lương tối thiểu công ty X phải trả là: 14,752 x 45 = 663.84 ngàn đồng. Do đó mức lương 2triệu đồng/tháng của công ty X trả cho 5 nhân viên bảo vệ là đúng theo quy định của pháp luật. Thời điểm kí hợp đồng là ngày 02/2/2001 vì vậy để xác định nội dung của hợp đồng lao động đúng quy định của pháp luật hay không thì ta căn cứ vào BLLĐ năm 1994. Công ty X là công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài ta thể mặc nhiên khẳng định rằng công ty X thuộc trường hợp số lao động trong công ty là trên 10 người. Theo khoản 1 Điều 141: “Loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc được áp dụng đối với những doanh nghiệp sử dụng từ 10 người lao động trở lên. Ở những doanh nghiệp này, người sử dụng lao động, 8 người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội theo quy định tại Điều 149 của Bộ luật này người lao động được hưởng các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí tử tuất.” Vậy theo quy định của pháp luật công ty X phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động. Tại điểm a b khoản 1 Điều 149 BLLĐ quy định: “a) Người sử dụng lao động đóng bằng 15% so với tổng quỹ tiền lương; b) Người lao động đóng bằng 5% tiền lương; .” Người sử dụng lao động đóng bằng 15% so với tổng quỹ tiền lương; còn người lao động đóng bằng 5% tiền lương vì thế công ty X phải đóng 2.000.000 x 15% = 300.000 đồng tiền bảo hiểm xã hội người lao động phải đóng 2.000.000 x 5%=100.000 đồng tiền bảo hiểm xã hội. Mặt khác theo mục 1 khoản 1 thông tư liên tịch số: 21/2005/TTLT- BYT-BTC hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế bắt buộc quy định về đối tượng tham gia BHYT bắt buộc, mức đóng, trách nhiệm phương thức đóng phí bảo hiểm y tế được áp dụng cụ thể như sau: “1. Người lao động Việt Nam (sau đây gọi tắt là người lao động) làm việc theo hợp đồng lao động thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên hợp đồng lao động không xác định thời hạn trong các doanh nghiệp, các quan, tổ chức sau: a) Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, bao gồm: doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp hoạt động công ích, doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang; b) Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, bao gồm: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân; 9 c) Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, bao gồm: doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài; ” Bên cạnh đó, tại Điều 27 BLLĐ Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về hợp đồng lao động thì “Hợp đồng không xác định thời hạn là hợp đồng trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.” Mà trong tình huống trên, hợp đồng lao động giữa hai bên không chỉ rõ thời hạn, thời điểm chấm dứt hợp đồng vậy hợp đồng đã ký giữa công ty X 5 nhân viên bảo vệ là hợp đồng không xác định thời hạn. Vì vậy, công ty X phải đóng bảo hiểm y tế bắt buộc cho người lao động. Tại khoản 1 Mục 1 thông tư liên tịch Số: 21/2005/TTLT-BYT-BTC cũng quy định: “Các đối tượng quy định tại khoản 1 trên đây mức đóng BHYT hàng tháng bằng 3% tiền lương theo ngạch bậc, chức vụ, tiền công hàng tháng ghi trong hợp đồng lao động các khoản phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên nghề, thâm niên vượt khung, phụ cấp khu vực hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có), trong đó, quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp (sau đây gọi chung là người sử dụng lao động) đóng 2%; người lao động đóng 1%.” Vậy mức đóng bảo hiểm y tế là 2.000.000 x 3%=60.000 đồng, trong đó công ty X đóng 2% x 2000.000 = 40.000 đồng. Còn người lao động đóng 20.000 đồng. Tóm lại, đối với hợp đồng mà công ty X đã kí với 5 nhân viên bảo vệ thì ngoài 2 triệu đồng tiền lương công ty X phải đóng 300.000 đồng tiền bảo hiểm xã hội 40.000 đồng tiền bảo hiểm y tế bắt buộc. b/ Những yêu cầu của 5 nhân viên bảo vệ là đúng hay sai? Công ty phải giải quyết những yêu cầu đó như thế nào theo quy định của pháp luật? 10 [...]... quyền lợi về lợi ích cho chính bản thân mình cụ thể ở đây là đòi tăng tiền lương tiền đóng bảo hiểm xã hội Vì vậy ta thể khẳng định rằng đây là tranh chấp lao động cá nhân Theo điều 165 – BLLĐ quy định: quan, tổ chức thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân bao gồm: 1 Hội đồng hoà giải lao động sở hoặc hoà giải viên lao động; 2 Toà án nhân dân Để bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp... ty X không thể chấm dứt HĐLĐ với 5 nhân viên bảo vệ nói trên vào ngày 1/5/2009 d/ Giả định công ty ban hành quyết định chấm dứt HĐLĐ với 5 lao động trên vào ngày 1/5/2009 thì những người lao động thể gửi đơn yêu cầu đến những quan nào để bảo vệ quyền lợi ích của họ? Trong trường hợp công ty X quyết định chấm dứt hợp đồng lao động vào ngày 1/5/2009 là trường hợp người sử dụng lao động đơn phương... vệ thể gửi đơn đến: - Hội đồng hoà giải lao động sở Trong trường hợp công ty không hội đồng hoà giải lao động sở gửi đơn đến hoà giải viên lao động Trong thời hạn 3 ngày làm việc, quan thẩm quyền trên phải tổ chức họp đưa ra phương án tiến hành hoà giải (khoản 1 Điều 165a BLLĐ sửa đổi bổ sung) Nếu 5 nhân viên bảo vệ công ty X chấp nhận phương án hoà giải thì việc hoà giải thành... sử dụng lao động để giải quyết khiếu nại lần đầu Nếu không giải quyết được, họ thể tiếp tục khiếu nại đến các quan thẩm quyền khác để giải quyết theo trình tự sau: Chánh thanh tra sở; Chánh thanh tra Bộ lao động thương binh – xã hội (quyết định giải quyết cuối cùng) – theo Điều 8 Mục 2 nghị quyết 04/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 1 năm 2005 13 * * * TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình luật lao động -... việc hoà giải thành công được lập thành biên bản hoà giải thành (khoản 2 Điều 165a BLLĐ sửa đổi bổ sung) Nếu không chấp nhận thể làm đơn khởi kiện ra TAND Hồ sơ gửi TAND phải kèm theo bản giải quyết không thành của hội đồng hoà giải lao động sở hoặc hoà giải viên lao động Bên cạnh đó chúng ta thể giải quyết vụ việc này theo con đường hành chính: Năm nhân viên bảo vệ thể gửi đơn khiếu nại... phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật do vi phạm thời hạn theo quy định tại điểm a, khoản 3, Điều 38 BLLĐ (như đã trình bày ở câu trên) Tuy nhiên, hiện tại các quy định của pháp luật không định nghĩa hay nêu ra bất cứ các quy định nào về tranh chấp cá nhân tranh chấp lao động tập thể do vậy việc phân biệt hai loại tranh chấp này không phải là đơn giản.Trong tranh chấp này 5 nhân viên 12 bảo... phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước: a) ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn;” Do đó, khi người sử dụng lao động muốn chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động làm việc không xác định thời hạn thì phải báo trước cho người lao động ít nhất 45 ngày Vì thế,... về chế độ nâng bậc lương như sau: “Người lao động đủ các điều kiện dưới đây thì được xét nâng bậc lương hằng năm: - thời gian làm việc tại doanh nghiệp, quan ít nhất 1 năm (đủ 12 tháng); - Thường xuyên hoàn thành công việc được giao về số lượng, chất lượng theo hợp đồng lao động đã ký kết; - Không trong thời gian thi hành kỷ luật lao động theo quy định của Bộ Luật Lao động nội quy lao động. .. không hướng dẫn cụ thể Chính vì vậy việc tăng lương bao nhiêu phụ thuộc vào sự thoả thuận giữa người lao động chủ sử dụng lao động * Theo câu a thì 5 nhân viên bảo vệ thuộc trường hợp đóng bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế bắt buộc công ty X nghĩa vụ phải đóng 15% bảo hiểm xã hội 2% tiền lương hàng tháng đóng bảo hiểm y tế Nhưng tiền đóng bảo hiểm xã hội thì người lao động nghĩa vụ phải... nhân viên bảo vệ vào ngày 1/5/2009 thì được không? Tại sao? 11 Nội dung hợp đồng lao động mà 5 nhân viên bảo vệ đã kí với công ty X quy định về thời hạn hợp đồng như sau: Về thời hạn hợp đồng hai bên thỏa thuận sẽ theo yêu cầu thực tế của công ty X” Như vậy, theo nội dung của hợp đồng lao động giữa công ty X 5 nhân viên bảo vệ là hợp đồng không xác định thời hạn theo điểm a, khoản 1 Điều . quyền và lợi ích của họ? 1 Bài làm A. Phân tích và bình luận cơ chế giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích. I. Khái quát chung về tranh chấp. chấp lao động tập thể về lợi ích 1. Khái niệm tranh chấp lao động tập thể về lợi ích Theo khoản 3 Điều 157 BLLĐ thì tranh chấp lao động tập thể về lợi ích

Ngày đăng: 08/04/2013, 09:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan