1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

295 câu hỏi trắc nghiệm hóa lý

55 6,1K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

295 câu hỏi trắc nghiệm hóa lý tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...

NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN HỌC HÓA LÝ 1. Thông số trạng thái: a. là những đại lượng hóa lý vĩ mô đặc trưng cho mỗi trạng thái của hệ. b. là những đại lượng hóa lý vi mô đặc trưng cho mỗi trạng thái của hệ. c. là những đại lượng hóa lý vi mô qui định cho mỗi trạng thái của hệ. d. là những đại lượng hóa lý vĩ mô qui định cho mỗi trạng thái của hệ. 2. Thông số cường độ là: a. những thông số phụ thuộc vào lượng chất. b. những thông số không phụ thuộc vào lượng chất. c. những thông số phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của lượng chất. d. những thông số không phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của lượng chất. 3. Hệ sinh công và nhiệt, có: a. Q < 0 và A > 0. b. Q > 0 và A > 0. c. Q < 0 và A < 0. d. Q > 0 và A < 0. 4. Định luật Hess cho biết: a. ∆H nghịch = ∆H thuận b. ∆H thuận = -∆H nghịch c. ∆H thuận + ∆H nghịch = 0 d. b và c đúng. 5. Khi đun nóng hoặc làm lạnh hệ nhưng nhiệt độ của hệ không thay đổi. Vậy lượng nhiệt đó: a. gây ra quá trình chuyển pha. b. không thể gây ra quá trình chuyển pha. c. không có trường hợp nào như vậy. d. a, b và c đều sai. 6. Nguyên lý I nhiệt động học được mô tả theo ngôn ngữ toán học có dạng: a. AQΔU −= b. QAΔU −= 1 c. QAΔU += d. ∆U = Q p 7. Biểu thức toán của nguyên lý I nhiệt động học, dựa trên: a. định luật bảo toàn khối lượng. b. định luật bảo toàn năng lượng. c. định luật bảo toàn xung lượng. d. định luật bảo toàn động lượng. 8. Khi hệ nhận công từ môi trường, thì công: a. công > 0. b. công < 0. c. công ≤ 0. d. công ≥ 0. 9. Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và với môi trường: a. công. b. năng lượng. c. nhiệt. d. bức xạ. 10. Biểu thức tính năng lượng: Q = m (n).λ cp , áp dụng cho quá trình: a. chuyển pha. b. không có chuyển pha. c. chuyển dung môi. d. chuyển chất. 11. Chọn phát biểu đúng: a. Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường và có thể tích luôn thay đổi. b. Hệ đoạn nhiệt là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường. c. Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường và có nhiệt độ luôn không đổi. d. Hệ đọan nhiệt là hệ không trao đổi nhiệt với môi trường. 12. Chọn phát biểu đúng: a. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu. b. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái cuối. c. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình. d. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ mà không phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình. 2 13. Chọn phát biểu đúng: “ Đại lượng không phải hàm trạng thái là”: a. Nội năng b. Entanpy c. Entropy d. Công 14. Chọn phát biểu đúng: a. Hiệu ứng nhiệt phản ứng đo ở điều kiện đẳng áp bằng biến thiên entanpy của hệ. b. Khi phản ứng thu nhiệt có ∆H < 0. c. Khi phản ứng tỏa nhiệt có ∆H > 0. d. Hiệu ứng nhiệt phản ứng không phụ thuộc điều kiện cũng như nhiệt độ chất đầu và sản phẩm tạo thành. 15. Chọn phát biểu đúng: a. Nhiệt tạo thành của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành chất đó. b. Nhiệt tạo thành của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó. c. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó ở điều kiện tiêu chuẩn. d. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ứng với trạng thái tự do bền vững nhất ở điều kiện tiêu chuẩn. 16. Chọn phát biểu đúng: a. Nhiệt cháy của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1 mol chất đó bằng oxi. b. Nhiệt cháy của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1 mol chất đó để tạo ra oxít cao nhất. c. Nhiệt cháy của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1 mol chất đó bằng oxi để tạo thành các oxit hóa trị cao nhất trong điều kiện nhiệt độ và áp suất xác định. d. Nhiệt cháy của một chất hữu cơ là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1 mol chất đó để tạo thành sản phẩm đốt cháy. 17. Chọn phát biểu đúng: a. Nội năng là hàm trạng thái nên không phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối mà chỉ phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình. 3 b. Nhiệt và công là hàm trạng thái nên phụ thuộc vào trạng thái đầu và cuối của hệ. c. Nhiệt và công không phải là hàm trạng thái nên không phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình. d. Nhiệt và công không phải là hàm trạng thái nên phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình. 18. Chọn phát biểu đúng: a. Thông số trạng thái là các đại lượng hóa lý đặc trưng cho tính chất nhiệt động của hệ và có tính chất như nhau. b. Thông số trạng thái là các đại lượng hóa lý đặc trưng cho tính chất nhiệt động của hệ và chỉ phụ thuộc trạng thái đầu và trạng thái cuối. c. Thông số trạng thái có 2 loại là thông số cường độ và thông số dung độ trong đó thông số cường độ là thông số phụ thuộc vào lượng chất còn thông số dung độ không phụ thuộc lượng chất. d. Thông số trạng thái có 2 loại là thông số cường độ và thông số dung độ trong đó thông số cường độ là thông số không phụ thuộc vào lượng chất còn thông số dung độ phụ thuộc vào lượng chất. 19. Chọn phát biểu đúng: a. Nhiệt dung phân tử là nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ 1 gam chất lên 1 độ. b. Nhiệt dung phân tử là nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ 1 lượng chất lên 1 độ. c. Nhiệt dung riêng là nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ 1 gam chất lên 1 độ. d. Nhiệt dung riêng là nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ 1 mol chất lên 1 độ. 20. Chọn phát biểu đúng: “Hiệu ứng nhiệt của phản ứng sẽ thay đổi theo nhiệt độ khi” a. ∆H > 0. b. ∆H < 0. c. ∆C p = 0. d. ∆C p ≠ 0. 21. Chọn phát biểu đúng: Phản ứng: H 2 (k) + I 2 (k) = 2HI(k) có: a. ∆H 0 298 > ∆U 0 298 b. ∆H 0 298 = ∆U 0 298 4 c. ∆H 0 298 < ∆U 0 298 d. Không thể xác định. 22. Chọn phát biểu đúng: a. λ th = λ hh + λ nt b. λ th = λ hh - λ nc c. λ th = λ nc - λ hh d. λ th = λ nc - λ nt 23. Nhiệt dung là nhiệt lượng cần thiết để: a. cung cấp cho một vật hóa hơi (hay đông đặc). b. cung cấp cho một phản ứng đạt trạng thái cân bằng. c. cung cấp cho một vật để nâng nhiệt độ của nó lên 1 0 C. d. cả a, b, c đều sai. 24. Xác định biểu thức liên hệ giữa C P và C V là: a. C P = C V + R b. C P = C V − R c. C P = R − C V d. Cả a, b, c đều sai. 25. Hệ đóng là: a. hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường. b. hệ không trao đổi chất nhưng có thể trao đổi năng lượng với môi trường. c. hệ có thể trao đổi chất nhưng không trao đổi năng lượng với môi trường. d. cả a, b, c đều sai. 26. Công và nhiệt của quá trình dãn nở đẳng nhiệt khí lý tưởng là: a. 1 2 V V nRTlnAQ == b. 2 1 P P nRTlnAQ == c. 1 2 P P nRTlnAQ == d. a, b đều đúng. 27. Nhiệt hòa tan tích phân (nhiệt hòa tan toàn phần) là nhiệt: a. hòa tan 1 mol chất tan trong một lượng xác định dung môi. b. hòa tan 1 gam chất tan trong một lượng xác định dung môi. c. hòa tan 1 lượng chất tan bất kỳ. d. cả a, b, c đều sai. 5 28. Nhiệt chuyển pha là nhiệt mà hệ: a. nhận trong quá trình chuyển chất từ pha này sang pha khác. b. tỏa ra trong quá trình chuyển chất từ pha này sang pha khác. c. nhận trong quá trình phản ứng. d. a và b đều đúng. 29. Hệ dị thể là: a. hệ gồm một pha trở lên. b. hệ gồm hai pha. c. hệ gồm hai pha trở lên. d. hệ gồm ba pha trở lên. 30. Pha là tập hợp những phần: a. đồng thể của hệ có cùng thành phần hóa học và tính chất lý hóa ở một điểm. b. dị thể của hệ có cùng thành phần hóa học và tính chất lý hóa ở mọi điểm. c. đồng thể của hệ có cùng thành phần hóa học và tính chất lý hóa ở mọi điểm. d. dị thể của hệ không cùng thành phần hóa học và tính chất lý hóa ở mọi điểm. 31. Hệ cô lập là hệ: a. có thể trao đổi chất và năng lượng với môi trường. b. không trao đổi cả chất và năng lượng với môi trường. c. không trao đổi chất nhưng có trao đổi năng lượng với môi trường. d. có trao đổi chất nhưng không trao đổi năng lượng với môi trường. 32. Trong các hệ sau đây hệ nào là hệ đồng thể: a. Nước lỏng + nước đá. b. Dung dịch bảo hòa + NaCl rắn + nước đá rắn. c. Một dung dịch chưa bão hòa. d. Dung dịch gồm: AgNO 3 + Ba(OH) 2 + NaNO 3 . 33. Nhiệt hòa tan vô cùng loãng: a. là giới hạn của nhiệt hòa tan vi phân khi lượng dung môi vô cùng lớn. b. là giới hạn của nhiệt độ hòa tan tích phân khi lượng dung môi vô cùng lớn. c. là nhiệt lượng hòa tan của một lượng chất tan trong một lượng lớn dung dịch có nồng độ xác định. 6 d. là nhiệt độ hòa tan của một lượng chất tan trong một lượng vô cùng lớn dung dịch có nồng độ xác định. 34. Đặc điểm của quá trình chuyển pha là…. a. thuận nghịch. b. nhiệt độ không đổi. c. không thuận nghịch. d. a, b đều đúng. 35. Cho 450g hơi nước ngưng tụ ở 100 0 C, 1atm. Biết nhiệt hóa hơi của nước ở 100 0 C là 539 cal/g. Nhiệt chuyển pha ngưng tụ có giá trị: a. nt cp λ = 539 cal/g b. nt cp λ = -539 cal/g c. nt cp λ = hh cp λ d. a, b, c đều sai 36. Cho 450g hơi nước ngưng tụ ở 100 0 C, 1atm. Biết nhiệt hóa hơi của nước ở 100 0 C là 539 cal/g. Nhiệt lượng của quá trình ngưng tụ có giá trị: a. Q = 242550 cal. b. Q = - 242550 cal. c. Q = 242550 Kcal. d. Q = - 242550 Kcal. 37. Cho 450g hơi nước ngưng tụ ở 100 0 C, 1atm. Biết nhiệt hóa hơi của nước ở 100 0 C là 539 cal/g. Giá trị công tính ra được: a. A = - 18529 cal. b. A = 18529 cal. c. A = -242550 cal d. A = 224550 cal. 38. Cho 450g hơi nước ngưng tụ ở 100 0 C, 1atm. Biết nhiệt hóa hơi của nước ở 100 0 C là 539 cal/g. Biến thiên nội năng của quá trình là: a. ΔU = 224021 cal. b. ΔU = -224021 cal. c. ΔU = 261079 cal. d. ΔU = -261079 cal. 39. Biến thiên entropy được xác định theo biểu thức sau: a. T Q ΔS TN = . b. T Q ΔS −= . 7 c. T λ ΔS nt cp −= . d. T λ ΔS hh cp −= 40. Khi trộn 200 gam nước 15 0 C với 400 gam nước 60 0 C, coi hệ là cô lập và nhiệt dung mol của nước lỏng là 75,35 J/mol.K. Để giải quyết bài toán trên ta phải: a. áp dụng định luật bảo toàn năng lượng. b. áp dụng định luật bảo toàn nhiệt lượng. c. áp dụng định luật bảo toàn khối lượng. d. áp dụng định luật bảo toàn vật chất. 41. Khi trộn 200 gam nước 15 0 C với 400 gam nước 60 0 C, coi hệ là cô lập và nhiệt dung mol của nước lỏng là 75,35 J/mol.K. Nhiệt độ của hệ đạt được sau khi trộn lẫn: a. 138K b. 381K. c. 318K. d. 183K. 42. Cho các phản ứng: (1) C + 1/2O 2 = CO(k). Có ΔG = - 110500 - 89.T (cal) (2) C + O 2 = CO 2 (k). Có ΔG = - 393500 - 3.T (cal) (3) 2CO = C + CO 2 (k). Phản ứng (3) có ΔG bằng: a. ∆G = 172500 + 175.T cal b. ∆G = - 172500 + 175.T cal c. ∆G = - 172500 - 175.T cal d. ∆G = 172500 - 175.T cal 43. Cho các phản ứng: (1) C + 1/2O 2 = CO(k). Có ΔG = - 110500 - 89.T (cal) (2) C + O 2 = CO 2 (k). Có ΔG = - 393500 - 3.T (cal) (3) 2CO = C + CO 2 (k). Ở 1000 0 K, phản ứng (3) có ΔG bằng: a. ∆G = - 2500 cal b. ∆G = 2500 cal c. ∆G = -2500 Kcal d. ∆G = 2500 Kcal 8 44. Cho các phản ứng: (1) C + 1/2O 2 = CO(k). Có ΔG = - 110500 - 89.T (cal) (2) C + O 2 = CO 2 (k). Có ΔG = - 393500 - 3.T (cal) (3) 2CO = C + CO 2 (k). Ở 1000 0 K phản ứng (3) có hằng số cân bằng K p : a. 35,19 atm. b. 3,519 atm. c. 35,19 (atm) -1 . d. 3,519 (atm) -1 . 45. Nếu có hệ thực hiện chuyển trạng thái từ rắn 1 sang rắn 2. Ta gọi hệ thực hiện quá trình: a. thăng hoa. b. nóng chảy. c. hóa hơi. d. chuyển dạng thù hình. 46. Đối với hệ một chất nguyên chất, quá trình nóng chảy và quá trình đông đặc: a. là quá trình thuận nghịch đẳng nhiệt. b. là quá trình đa nhiệt. c. là quá trình thuận nghịch. d. là quá trình không thuận nghịch. 47. Khi dùng ΔS để xét chiều cho quá trình sẽ dẫn đến một giả thiết phải đặt ra là: a. hệ cô lập. b. hệ không trao đổi chất với môi trường. c. hệ mở. d. hệ trao đổi nhiệt với môi trường. 48. Hàm H, G và S có mối quan hệ ràng buộc theo mô tả toán học như sau: a. H = G - T.S. b. G = H - T.S. c. T.S = G + H d. G = - H + T.S 49. Cho phản ứng: Cl 2 (k) + H 2 (k) = 2HCl(k), xảy ra trong bình kín. Vậy sau khi đạt cân bằng thì áp suất trong hệ sẽ: a. tăng. b. giảm. 9 c. không thay đổi. d. không dự đoán được. 50. Cho phản ứng: Cl 2 (k) + H 2 (k) = 2 HCl(k), xảy ra trong bình kín, khi phản ứng diễn ra cần làm lạnh để ổn định nhiệt độ cho hệ, vậy phản ứng: a. thu nhiệt. b. tỏa nhiệt. c. sinh công. d. nhận công. 51. ΔS là tiêu chuẩn để xét chiều cho hệ: a. cô lập. b. mở. c. đóng. d. không cô lập. 52. Mô tả toán học: ∫ = 2 1 T T vp, dT T C ΔS được áp dụng cho hệ có tính chất: a. thuận nghịch. b. không thuận nghịch. c. quá trình bất kỳ. d. a, b, c đều sai. 53. Quá trình chuyển pha từ hơi sang rắn là quá trình: a. thu nhiệt. b. tỏa nhiệt. c. giảm áp suất. d. b và c đều đúng. 54. Cho phản ứng: CaCO 3 (r) = CaO(r) + CO 2 (k). Số pha của phản ứng là: a. 1 b. 2 c. 3. d. 4 55. Cho phản ứng: CaCO 3 (r) = CaO(r) + CO 2 (k) là phản ứng thu nhiệt và không tự xảy ra nên: a. ∆H > 0, ∆S > 0, ∆G < 0. b. ∆H > 0, ∆S > 0, ∆G > 0. c. ∆H < 0, ∆S < 0, ∆G > 0. d. ∆H < 0, ∆S < 0, ∆G > 0. 56. Chọn phát biểu đúng: 10 [...]... mà có cùng tính chất lý hóa ở mọi điểm d một tập hợp những phần đồng thể có trong hệ mà tính chất vật lý và hóa học là đồng nhất 109 Hỗn hợp FeO và CuO có số pha bằng: a 2 b 1 c 0 d 3 110 Cấu tử: a là số hợp phần tối thiểu tạo ra hệ và không thể tách ra khỏi hệ b là số hợp phần tối thiểu tạo ra hệ và có thể tách ra khỏi hệ c là số hợp phần có mặt trong hệ và không thể tách ra khỏi hệ d là số hợp phần... theo thời gian c chỉ thay đổi khi có tạp chất d a và c đúng 163 Dung dịch lý tưởng được tạo thành từ: a các phần tử chất giống nhau về tính chất vật lý b các phần tử chất giống nhau về tính chất hóa học c các phần tử chất giống nhau cả về tính chất vật lý và tính chất hoá học d a, b, c đều sai 164 Dung dịch thực khác với dung dịch lý tưởng ở đặc điểm: a tổng lực tương tác giữa các phần tử bằng không b... HCN có giá trị: a 5659 cal/mol b 5569 cal/mol c 5695 cal/mol d 5965 cal/mol 26 143 Tính chất của dung dịch lý tưởng là: a V = ∑ Vi b f A − B = f B− A = f A − A = f B− B c Biến thiên các đại lượng nhiệt động bằng không d cả a, b, c đều đúng 144 Dung dịch vô cùng loãng có tính chất: a như dung dịch lý tưởng b như dung dịch thực c như dung dịch keo d như dung dịch rắn 145 Tính chất của dung dịch thực là:... dịch lý tưởng b dung dịch vô cùng loãng c dung dịch thực d a và b đúng 149 Nội dung của định luật Raoult thể hiện qua mô tả toán học như sau: a Pi = P0i.xli 27 b Pi = P0i.xhi c Pi = Ki.xli d Pi = Ki.x hi 150 Định luật Konovalop I mô tả toán học như sau: αx lB h a x B = 1 + (α − 1)x lB b αx lB x = 1 + (α + 1)x lB c x lB = αx h B 1 + (α − 1)x h B d x lB = αx h B 1 + (α + 1)x h B h B 151 Ý nghĩa vật lý. .. đẳng nhiệt đối với khí lý tưởng có biểu thức là: a ΔH = ΔU + RT.∆n b ΔU = Q − nR∆V V P ΔS = nRln 2 = nRln 1 c V1 P2 V1 P = nRln 2 d ΔS = nRln V2 P1 70 Một quá trình sẽ tự xảy ra theo các chiều hướng nào? a từ trật tự đến hỗn độn b từ xác suất nhiệt động nhỏ đến xác suất nhiệt động lớn c từ entropy nhỏ đến entropy lớn d a, b, c đều đúng 71 Dấu hiệu của trạng thái cân bằng bền trong hóa học là: a tính bất... ở 2 atm Biết nhiệt hóa hơi của nước 9702 (cal/mol) a 120,90C b 2000C c 206,20C d 80,50C 185 Xác định áp suất hơi của dung dịch chứa 2 mol A và 1 mol B Cho biết áp suất hơi của A và B nguyên chất lần lượt là 120,2 và 36,7 mmHg a 277,1 mmHg b 193,6 mmHg c 92,37 mmHg d 64,53 mmHg 186 Xác định nhiệt độ kết tinh của dung dịch chứa 5g urê (M = 60 g/mol) trong 100g nước Cho biết hằng số nghiệm lạnh của nước... chất rắn người ta dùng phương pháp hấp phụ và giải hấp phụ Nitơ lỏng Vậy thuyết hấp phụ nào cho kết quả đáng tin cậy nhất: a Langmuir b B.E.T c Brunauer d Freundlich 193 Quá trình hấp phụ vật lý khác với hấp phụ hóa học: 36 ... môi d áp suất của khí quyển 134 Màng bán thấm có tính chất: a chuyển dung môi theo 2 chiều b chuyển dung môi theo 1 chiều c thấm ướt một bên d thấm theo một hướng 135 Quá trình rút một chất nào đó ra khỏi hỗn hợp bằng một dung môi thích hợp gọi là: a quá trình chiết 25 b quá trình lôi cuốn bằng dung môi c quá trình trích li d a,b,c đều đúng 136 Quá trình chiết dựa trên định luật nào sau đây: a định... linh động c tính hai chiều d a, b, c đều đúng 72 Trong các hàm sau, hãy chỉ ra hàm đặc trưng biểu diễn thế đẳng nhiệt đẳng tích? a ∆H = ∆U + ∆nRT 13 b ∆F = ∆U - T∆S c ∆G = ∆H - T∆S d ∆U = Q - A 73 Trong hóa học trạng thái cân bằng có tính chất: a là cân bằng động b cân bằng tuyệt đối c cân bằng tĩnh d cân bằng như cơ học 74 Hằng số cân bằng Kp liên hệ với năng lượng tự do Gibbs như sau: 0 a ΔG = −RTlnK... là: a biến thiên số mol khí trong phản ứng b biến thiên số mol trong phản ứng c biến thiên số mol của pha lỏng d biến thiên số mol của pha rắn 76 Người ta gọi cân bằng phản ứng là một cân bằng động vì lý do: a khi cân bằng phản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra b khi cân bằng phản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra cùng vận tốc c khi cân bằng phản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra nhưng cùng chiều d khi cân bằng . phần hóa học và tính chất lý hóa ở một điểm. b. dị thể của hệ có cùng thành phần hóa học và tính chất lý hóa ở mọi điểm. c. đồng thể của hệ có cùng thành phần hóa học và tính chất lý hóa ở. NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN HỌC HÓA LÝ 1. Thông số trạng thái: a. là những đại lượng hóa lý vĩ mô đặc trưng cho mỗi trạng thái của hệ. b. là những đại lượng hóa lý vi mô đặc trưng cho. Thông số trạng thái là các đại lượng hóa lý đặc trưng cho tính chất nhiệt động của hệ và có tính chất như nhau. b. Thông số trạng thái là các đại lượng hóa lý đặc trưng cho tính chất nhiệt động

Ngày đăng: 18/05/2015, 09:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w