1. Xác định biểu thức liên hệ giữa CP và CV là: a. CP = CV + R b. CP = CV R c. CP = R CV d. Cả a b c đều sai. 2. Hệ đóng là: a. hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường. b. hệ không trao đổi chất nhưng có thể trao đổi năng lượng với môi trường. c. hệ có thể trao đổi chất nhưng không trao đổi năng lượng với môi trường. d. cả a b c đều sai. 3. Công và nhiệt của quá trình dãn nở đẳng nhiệt khí lý tưởng là: a. b. c. d. a b đều đúng. 4. Nhiệt hòa tan tích phân (nhiệt hòa tan toàn phần) là nhiệt: a. hòa tan 1 mol chất tan trong một lượng xác định dung môi. b. hòa tan 1 gam chất tan trong một lượng xác định dung môi. c. hòa tan 1 lượng chất tan bất kỳ. d. cả a b c đều sai. 5. Nhiệt chuyển pha là nhiệt mà hệ: a. nhận trong quá trình chuyển chất từ pha này sang pha khác. b. tỏa ra trong quá trình chuyển chất từ pha này sang pha khác. c. nhận trong quá trình phản ứng. d. a và b đều đúng. 6. Hệ dị thể là: a. hệ gồm một pha trở lên. b. hệ gồm hai pha. c. hệ gồm hai pha trở lên. d. hệ gồm ba pha trở lên. 7. Pha là tập hợp những phần: a. đồng thể của hệ có cùng thành phần hóa học và tính chất lý hóa ở một điểm. b. dị thể của hệ có cùng thành phần hóa học và tính chất lý hóa ở mọi điểm. c. đồng thể của hệ có cùng thành phần hóa học và tính chất lý hóa ở mọi điểm. d. dị thể của hệ không cùng thành phần hóa học và tính chất lý hóa ở mọi điểm. 8. Hệ cô lập là hệ: a. có thể trao đổi chất và năng lượng với môi trường. b. không trao đổi cả chất và năng lượng với môi trường. c. không trao đổi chất nhưng có trao đổi năng lượng với môi trường. d. có trao đổi chất nhưng không trao đổi năng lượng với môi trường. 9. Trong các hệ sau đây hệ nào là hệ đồng thể: a. Nước lỏng + nước đá. b. Dung dịch bảo hòa + NaCl rắn + nước đá rắn. c. Một dung dịch chưa bão hòa. d. Dung dịch gồm: AgNO3 + Ba(OH)2 + NaNO3. 10. Nhiệt hòa tan vô cùng loãng: a. là giới hạn của nhiệt hòa tan vi phân khi lượng dung môi vô cùng lớn. b. là giới hạn của nhiệt độ hòa tan tích phân khi lượng dung môi vô cùng lớn. c. là nhiệt lượng hòa tan của một lượng chất tan trong một lượng lớn dung dịch có nồng độ xác định. d. là nhiệt độ hòa tan của một lượng chất tan trong một lượng vô cùng lớn dung dịch có nồng độ xác định. 11. Đặc điểm của quá trình chuyển pha là…. a. thuận nghịch. b. nhiệt độ không đổi. c. không thuận nghịch. d. a, b đều đúng.
NGÂN HÀNG CÂU HỎI MƠN HỌC HĨA LÝ Xác định biểu thức liên hệ CP CV là: a b CP = C V + R CP = C V − R c CP = R − CV d Cả a, b, c sai Hệ đóng là: a hệ không trao đổi chất lượng với môi trường b hệ không trao đổi chất trao đổi lượng với mơi trường c hệ trao đổi chất khơng trao đổi lượng với môi d trường a, b, c sai Cơng nhiệt q trình dãn nở đẳng nhiệt khí lý tưởng là: a b c d V2 V1 P Q = A = nRTln P2 P Q = A = nRTln P1 Q = A = nRTln a, b Nhiệt hòa tan tích phân (nhiệt hòa tan tồn phần) nhiệt: a hòa tan mol chất tan lượng xác định dung mơi b hòa tan gam chất tan lượng xác định dung môi c d hòa tan lượng chất tan a, b, c sai Nhiệt chuyển pha nhiệt mà hệ: a nhận trình chuyển chất từ pha sang pha khác b tỏa trình chuyển chất từ pha sang pha khác c nhận trình phản ứng d a b Hệ dị thể là: a hệ gồm pha trở lên b hệ gồm hai pha c hệ gồm hai pha trở lên d hệ gồm ba pha trở lên Pha tập hợp phần: a đồng thể hệ có thành phần hóa học tính chất lý hóa điểm b dị thể hệ có thành phần hóa học tính chất lý hóa điểm c đồng thể hệ có thành phần hóa học tính chất lý hóa điểm d dị thể hệ khơng thành phần hóa học tính chất lý hóa điểm Hệ lập hệ: a trao đổi chất lượng với môi trường b không trao đổi chất lượng với môi trường c khơng trao đổi chất có trao đổi lượng với mơi trường d có trao đổi chất khơng trao đổi lượng với môi trường Trong hệ sau hệ hệ đồng thể: a Nước lỏng + nước đá b Dung dịch bảo hòa + NaCl rắn + nước đá rắn c Một dung dịch chưa bão hòa d Dung dịch gồm: AgNO3 + Ba(OH)2 + NaNO3 10 Nhiệt hòa tan vơ lỗng: a giới hạn nhiệt hòa tan vi phân lượng dung môi vô lớn b giới hạn nhiệt độ hòa tan tích phân lượng dung mơi vơ lớn c nhiệt lượng hòa tan lượng chất tan lượng lớn dung dịch có nồng độ xác định d nhiệt độ hòa tan lượng chất tan lượng vơ lớn dung dịch có nồng độ xác định 11 Đặc điểm trình chuyển pha là… a thuận nghịch b nhiệt độ không đổi c không thuận nghịch d a, b 12 Cho 450g nước ngưng tụ 1000C, 1atm Biết nhiệt hóa nước 1000C 539 cal/g Nhiệt chuyển pha ngưng tụ có giá trị: nt a λ cp = 539 cal/g b nt λ cp = -539 cal/g c nt hh λ cp = λ cp d a, b, c sai 36 Cho 450g nước ngưng tụ 1000C, 1atm Biết nhiệt hóa nước 1000C 539 cal/g Nhiệt lượng trình ngưng tụ có giá trị: a Q = 242550 cal b Q = - 242550 cal c Q = 242550 Kcal d Q = - 242550 Kcal 37 Cho 450g nước ngưng tụ 1000C, 1atm Biết nhiệt hóa nước 1000C 539 cal/g Giá trị cơng tính được: a A = - 18529 cal b A = 18529 cal c A = -242550 cal d A = 224550 cal 38 Cho 450g nước ngưng tụ 1000C, 1atm Biết nhiệt hóa nước 1000C 539 cal/g Biến thiên nội trình là: a ΔU = 224021 cal b ΔU = -224021 cal c ΔU = 261079 cal d ΔU = -261079 cal 39 Biến thiên entropy xác định theo biểu thức sau: Q ΔS = TN a T Q ΔS = − b T nt λ cp c ΔS = − T hh λ cp d ΔS = − T 40 Khi trộn 200 gam nước 150C với 400 gam nước 600C, coi hệ cô lập nhiệt dung mol nước lỏng 75,35 J/mol.K Để giải toán ta phải: a áp dụng định luật bảo toàn lượng b áp dụng định luật bảo toàn nhiệt lượng c áp dụng định luật bảo toàn khối lượng d áp dụng định luật bảo toàn vật chất 41 Khi trộn 200 gam nước 150C với 400 gam nước 600C, coi hệ cô lập nhiệt dung mol nước lỏng 75,35 J/mol.K Nhiệt độ hệ đạt sau trộn lẫn: a 138K b 381K c 318K d 183K 42 Cho phản ứng: (1) C + 1/2O2 = CO(k) Có ΔG = - 110500 - 89.T (cal) (2) C + Có ΔG = - 393500 - 3.T (cal) O2 = CO2(k) (3) 2CO = C + CO2(k) Phản ứng (3) có ΔG bằng: a ∆G = 172500 + 175.T cal b ∆G = - 172500 + 175.T cal c ∆G = - 172500 - 175.T cal d ∆G = 172500 - 175.T cal 43 Cho phản ứng: (1) C + 1/2O2 = CO(k) Có ΔG = - 110500 - 89.T (cal) (2) C + Có ΔG = - 393500 - 3.T (cal) O2 = CO2 (k) (3) 2CO = C + CO2(k) Ở 10000K, phản ứng (3) có ΔG bằng: a ∆G = - 2500 cal b ∆G = 2500 cal c ∆G = -2500 Kcal d ∆G = 2500 Kcal 44 Cho phản ứng: (1) C + 1/2O2 = CO(k) Có ΔG = - 110500 - 89.T (cal) (2) C + Có ΔG = - 393500 - 3.T (cal) O2 (3) 2CO = C = CO2(k) + CO2(k) Ở 10000K phản ứng (3) có số cân Kp: a 35,19 atm b 3,519 atm c 35,19 (atm)-1 d 3,519 (atm)-1 45 Nếu có hệ thực chuyển trạng thái từ rắn sang rắn Ta gọi hệ thực q trình: a thăng hoa b nóng chảy c hóa d chuyển dạng thù hình 46 Đối với hệ chất ngun chất, q trình nóng chảy q trình đơng đặc: a q trình thuận nghịch đẳng nhiệt b trình đa nhiệt c trình thuận nghịch d q trình khơng thuận nghịch 47 Khi dùng ΔS để xét chiều cho trình dẫn đến giả thiết phải đặt là: a hệ cô lập b hệ không trao đổi chất với môi trường c hệ mở d hệ trao đổi nhiệt với môi trường 48 Hàm H, G S có mối quan hệ ràng buộc theo mơ tả tốn học sau: a H = G - T.S b G = H - T.S c T.S = G + H d G = - H + T.S 49 Cho phản ứng: Cl2(k) + H2(k) = 2HCl(k), xảy bình kín Vậy sau đạt cân áp suất hệ sẽ: a tăng b giảm c không thay đổi d khơng dự đốn 50 Cho phản ứng: Cl2(k) + H2(k) = HCl(k), xảy bình kín, phản ứng diễn cần làm lạnh để ổn định nhiệt độ cho hệ, phản ứng: a thu nhiệt b tỏa nhiệt c sinh công d nhận công 51 ΔS tiêu chuẩn để xét chiều cho hệ: a lập b mở c đóng d khơng lập 52 Mơ tả tốn học: ΔS = T2 ∫ T1 C p,v T a thuận nghịch b khơng thuận nghịch c q trình d a, b, c sai dT áp dụng cho hệ có tính chất: 53 Q trình chuyển pha từ sang rắn trình: a thu nhiệt b tỏa nhiệt c giảm áp suất d b c 54 Cho phản ứng: CaCO3(r) = CaO(r) + CO2(k) Số pha phản ứng là: a b c d 55 Cho phản ứng: CaCO3(r) = CaO(r) + CO2(k) phản ứng thu nhiệt không tự xảy nên: a ∆H > 0, ∆S > 0, ∆G < b ∆H > 0, ∆S > 0, ∆G > c ∆H < 0, ∆S < 0, ∆G > d ∆H < 0, ∆S < 0, ∆G > 56 Chọn phát biểu đúng: a H2O(l) = H2O(k) có ∆S1 < = Cl2(k) có ∆S2 > b 2Cl(k) c C2H4(k) + H2(k) = d N2(k) + 3H2(k) = 2NH3(k) có ∆S4 < 57 Cho phản ứng sau: H2O(l) = H2O(k) 2Cl(k) C2H6(k) có ∆S3 > = Cl2(k) có ∆S1 có ∆S2 = C2H6(k) có ∆S3 + 3H2(k) = 2NH3(k) có ∆S4 C2H4(k) + H2(k) N2(k) Biến thiên entropy phản ứng là: a ∆S1 > 0, ∆S2 < 0, ∆S3 < 0, ∆S4 < b ∆S1 < 0, ∆S2 > 0, ∆S3 > 0, ∆S4 > c ∆S1 > 0, ∆S2 > 0, ∆S3 > 0, ∆S4 < d ∆S1 < 0, ∆S2 < 0, ∆S3 > 0, ∆S4 > 58 Trường hợp phản ứng xảy nhiệt độ nào: a ∆H < 0, ∆S < b ∆H < 0, ∆S > c ∆H > 0, ∆S < d ∆H > 0, ∆S > 59 Trường hợp phản ứng xảy nhiệt độ nào: a ∆H < 0, ∆S < b ∆H < 0, ∆S > c ∆H > 0, ∆S < d ∆H > 0, ∆S > 60 Chọn phát biểu đúng: a H = U - TS b F = U + PV c G = H + TS d G = U + PV – TS 61 Chọn phát biểu đúng: a với hệ không cô lập, trình tự diễn biến theo chiều tăng entropi đạt giá trị cực đại b với hệ điều kiện đẳng nhiệt đẳng tích, q trình tự diễn biến theo chiều tăng đẳng tích đạt giá trị cực đại c với hệ có thành phần thay đổi điều kiện đẳng nhiệt, đẳng áp, trình tự diễn biến theo chiều làm tăng hóa cân d với hệ điều kiện đẳng nhiệt đẳng áp, trình tự diễn biến theo chiều giảm đẳng áp đạt giá trị cực tiểu 62 Chọn phát biểu đúng: a Entropy hàm trạng thái, biến thiên entropy không phụ thuộc đường b Entropy thuộc tính cường độ hệ, giá trị phụ thuộc lượng chất c Trong q trình tự nhiên ta ln có ∆S 43 b Q > A > c Q < A < d Q > A < 16 Định luật Hess cho biết: a ∆Hnghịch = ∆Hthuận b ∆Hthuận = -∆Hnghịch c ∆Hthuận + ∆Hnghịch = d b c 17 Khi đun nóng làm lạnh hệ nhiệt độ hệ không thay đổi Vậy lượng nhiệt đó: a gây q trình chuyển pha b khơng thể gây q trình chuyển pha c khơng có trường hợp d a, b c sai 18 Nguyên lý I nhiệt động học mơ tả theo ngơn ngữ tốn học có dạng: a ΔU = Q − A b ΔU = A − Q c ΔU = A + Q d ∆U = Qp 19 Biểu thức toán nguyên lý I nhiệt động học, dựa trên: a định luật bảo toàn khối lượng b định luật bảo toàn lượng c định luật bảo toàn xung lượng d định luật bảo toàn động lượng 20 Khi hệ nhận công từ môi trường, cơng: a cơng > b cơng < c công ≤ d công ≥ 21 Hệ cô lập hệ không trao đổi chất .với môi trường: a công b lượng c nhiệt d xạ 22 Biểu thức tính lượng: Q = m (n).λcp, áp dụng cho trình: a chuyển pha 44 b khơng có chuyển pha c chuyển dung mơi d chuyển chất 23 Chọn phát biểu đúng: a Hệ cô lập hệ không trao đổi chất lượng với mơi trường tích ln thay đổi b Hệ đoạn nhiệt hệ không trao đổi chất lượng với môi trường c Hệ cô lập hệ không trao đổi chất lượng với mơi trường có nhiệt độ ln khơng đổi d Hệ đọan nhiệt hệ không trao đổi nhiệt với môi trường 24 Chọn phát biểu đúng: a Biến thiên hàm trạng thái phụ thuộc vào trạng thái đầu b Biến thiên hàm trạng thái phụ thuộc vào trạng thái cuối c Biến thiên hàm trạng thái phụ thuộc vào cách tiến hành trình d Biến thiên hàm trạng thái phụ thuộc vào trạng thái đầu trạng thái cuối hệ mà không phụ thuộc vào cách tiến hành trình 25 Chọn phát biểu đúng: “ Đại lượng hàm trạng thái là”: a Nội b Entanpy c Entropy d Công 26 Chọn phát biểu đúng: a Hiệu ứng nhiệt phản ứng đo điều kiện đẳng áp biến thiên b entanpy hệ Khi phản ứng thu nhiệt có ∆H < c Khi phản ứng tỏa nhiệt có ∆H > d Hiệu ứng nhiệt phản ứng không phụ thuộc điều kiện nhiệt độ chất đầu sản phẩm tạo thành 27 Chọn phát biểu đúng: a Nhiệt tạo thành hợp chất hiệu ứng nhiệt phản ứng tạo thành chất b Nhiệt tạo thành hợp chất hiệu ứng nhiệt phản ứng tạo thành mol chất c Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn hợp chất hiệu ứng nhiệt phản ứng tạo thành mol chất điều kiện tiêu chuẩn 45 d Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn hợp chất hiệu ứng nhiệt phản ứng tạo thành mol chất từ đơn chất ứng với trạng thái tự bền vững điều kiện tiêu chuẩn 28 Chọn phát biểu đúng: a Nhiệt cháy chất hiệu ứng nhiệt phản ứng đốt cháy mol chất oxi b Nhiệt cháy chất hiệu ứng nhiệt phản ứng đốt cháy mol chất để tạo oxít cao c Nhiệt cháy chất hiệu ứng nhiệt phản ứng đốt cháy mol chất oxi để tạo thành oxit hóa trị cao điều kiện nhiệt độ áp suất xác định d Nhiệt cháy chất hữu hiệu ứng nhiệt phản ứng đốt cháy mol chất để tạo thành sản phẩm đốt cháy 29 Chọn phát biểu đúng: a Nội hàm trạng thái nên không phụ thuộc vào trạng thái đầu trạng thái cuối mà phụ thuộc vào cách tiến hành trình b Nhiệt công hàm trạng thái nên phụ thuộc vào trạng thái đầu cuối hệ c Nhiệt công hàm trạng thái nên không phụ thuộc vào cách tiến hành trình d Nhiệt công hàm trạng thái nên phụ thuộc vào cách tiến hành trình 30 Chọn phát biểu đúng: a Thông số trạng thái đại lượng hóa lý đặc trưng cho tính chất nhiệt động hệ có tính chất b Thơng số trạng thái đại lượng hóa lý đặc trưng cho tính chất nhiệt động hệ phụ thuộc trạng thái đầu trạng thái cuối c Thông số trạng thái có loại thơng số cường độ thơng số dung độ thơng số cường độ thông số phụ thuộc vào lượng chất thơng số dung độ khơng phụ thuộc lượng chất d Thơng số trạng thái có loại thơng số cường độ thơng số dung độ thông số cường độ thông số không phụ thuộc vào lượng chất thơng số dung độ phụ thuộc vào lượng chất 31 Chọn phát biểu đúng: a Nhiệt dung phân tử nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ gam chất lên độ 46 b Nhiệt dung phân tử nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ lượng chất lên độ c Nhiệt dung riêng nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ gam chất lên độ d Nhiệt dung riêng nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ mol chất lên độ 32 Chọn phát biểu đúng: “Hiệu ứng nhiệt phản ứng thay đổi theo nhiệt độ khi” a ∆H > b ∆H < c ∆Cp = d ∆Cp ≠ 33 Chọn phát biểu đúng: Phản ứng: H2(k) + I2(k) = 2HI(k) có: a ∆H0298 > ∆U0298 b ∆H0298 = ∆U0298 c ∆H0298 < ∆U0298 d Không thể xác định 34 Chọn phát biểu đúng: a λth = λ hh + λnt b λth = λhh - λnc c λth = λnc - λhh d λth = λnc - λnt 35 Nhiệt dung nhiệt lượng cần thiết để: a cung cấp cho vật hóa (hay đơng đặc) b cung cấp cho phản ứng đạt trạng thái cân c d cung cấp cho vật để nâng nhiệt độ lên 10C a, b, c sai 279 Định luật tác dụng khối lượng áp dụng cho: a tác chất tham gia phản ứng b phản ứng đơn giản, giai đoạn c phản ứng nhiều giai đoạn nối tiếp d a,b 280 Hằng số tốc độ phản ứng phụ thuộc chủ yếu vào: a nhiệt độ 47 b áp suất c nồng độ d thể tích 281 Chọn phát biểu đúng: a Động hóa học phần hóa lý nghiên cứu tốc độ, chế q trình hóa học yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ q trình hóa học b Động hóa học nghiên cứu chiều hướng giới hạn trình hóa học c Động hóa học nhiệt động học có phương pháp nghiên cứu giống dựa vào trạng thái đầu cuối trình d Động hóa học nghiên cứu chiều hướng yếu tố ảnh hưởng đến chiều hướng giới hạn trình 282 Chọn phát biểu đúng: a Phản ứng đồng thể phản ứng có chất tham gia phản ứng không pha với phản ứng dị thể phản ứng nhiều pha b Phản ứng đồng thể phản ứng có chất tham gia phản ứng pha với phản ứng dị thể phản ứng có chất khác pha với c Khi phản ứng xảy điều kiện đẳng tích đẳng nhiệt biến thiên nồng độ chất tham gia phản ứng đơn vị thời gian gọi tốc độ phản ứng d a b 283 Chọn phát biểu đúng: a Phản ứng đơn giản phản ứng xảy gồm nhiều giai đoạn biến đổi b Phản ứng phức tạp phản ứng có nhiều giai đoạn nhiều chế khác c Phản ứng đơn giản chiều phản ứng có giai đoạn biến đổi có chu kỳ bán hủy phụ thuộc nồng độ ban đầu d Phản ứng phức tạp phản ứng có nhiều giai đọan giai đoạn có chế khác 284 Chọn phát biểu nhất: a Phản ứng bậc hai đơn giản chiều phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ hai chất chu kỳ bán hủy không phụ thuộc nồng độ ban đầu 48 b Phản ứng bậc hai đơn giản chiều phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ hai chất c Phản ứng bậc hai đơn giản chiều phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ hai chất chu kỳ bán hủy phụ thuộc nồng độ ban đầu d Cả a, b c 285 Chọn phát biểu nhất: a Chất xúc tác chất làm thay đổi vận tốc phản ứng biến đổi chất phản ứng xảy b Chất xúc tác chất làm thay đổi vận tốc phản ứng không biến đổi chất phản ứng xảy c Chất xúc tác chất làm thay đổi vận tốc phản ứng không biến đổi chất lượng phản ứng xảy d Chất xúc tác chất làm thay đổi vận tốc phản ứng không biến đổi lượng phản ứng xảy 286 Xúc tác làm tăng vận tốc phản ứng vì: a làm tăng lượng hoạt hóa phản ứng b làm giảm lượng hoạt hóa phản ứng c làm tăng số phân tử hoạt động d làm giảm số phân tử hoạt động 287 Nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng vì: a làm tăng lượng hoạt hóa phản ứng b làm giảm lượng hoạt hóa phản ứng c làm tăng số phân tử hoạt động d làm giảm số phân tử hoạt động 288 Một đồng vị phóng xạ sau (giờ) phân hủy hết 75% Hằng số tốc độ phóng xạ là: a 0,0231 ph-1 b 0,231 ph-1 c 2,31 ph-1 d 23,1 ph-1 289 Một đồng vị phóng xạ sau (giờ) phân hủy hết 75%, có chu kỳ bán hủy là: a 300 ph b 30 ph c ph d 0,3 ph 49 290 Một đồng vị phóng xạ sau (giờ) phân hủy hết 75% Thời gian cần thiết để phân hủy hết 87,5% là: a ph b 0,9 ph c 90 ph d 900 ph 291 Một đồng vị phóng xạ sau (giờ) phân hủy hết 75% Lượng chất phân hủy sau 15 phút là: a 2,927% b 2,927 % c 28,27% d 29,27% 292 Phản ứng A & B có nồng độ ban đầu sau 10 phút xảy hết 25% lượng ban đầu Chu kỳ bán hủy phản ứng bậc là: a 35 ph b 30 ph c 25 ph d 20 ph 293 Phản ứng có lượng hoạt hóa cao thì: a dễ xảy b khó xảy c khơng ảnh hưởng tới khả phản ứng d a, b c 294 Phương trình động học phản ứng bậc có nồng độ đầu chất nhau: CB CBo o o = (CB − C A )kt − ln o a ln CA CA CB Co = (CBo − CoA )kt + ln oB CA CA b ln c CB CBo o o ln = (CB − C A )kt − 2ln o CA CA d ln CB Co = (CBo − CoA )kt + 2ln oB CA CA 295 Độ dẫn điện riêng dung dịch điện ly tính từ cơng thức: χ = k ⋅ R Trong k là: b số phân li 50 c độ điện li d hệ số phân li 176 Giản đồ nhiệt độ thành phần hệ Al - Si khơng đồng hình biểu diễn sau: Hệ có thành phần XSi = 0,45 tiến hành đa nhiệt sẽ: a bão hòa Al trước b bão hòa Si trước c bão hòa hai d khơng thể bão hòa Al 177 Giản đồ nhiệt độ thành phần hệ Al - Si khơng đồng hình biểu diễn sau: Khi hệ xuất tinh thể nhiệt độ: a 14000C b 15000C c 16000C d 15500C 178 Giản đồ nhiệt độ thành phần hệ Al - Si khơng đồng hình biểu diễn sau: 51 Ở nhiệt độ 15000C có thành phần XSi = 0,85 hệ có tính chất sau: a Si kết tinh phần b Al chưa kết tinh c dung dịch bão hoà Si d a, b, c 179 Giản đồ nhiệt độ thành phần hệ Al - Si khơng đồng hình biểu diễn sau: Quá trình kết tinh kết thúc nhiệt độ: a nhiệt độ eutecti b 5000C c 10000C d 12500C 180 Áp suất bão hòa Niken cacbonyl 0C 130C 129 mmHg 224 mmHg Nhiệt hóa niken cacbonyl là: a 6585 cal/mol b - 6585 cal/mol c 6585 kcal/mol d a, b c sai 181 Áp suất bão hòa Niken cacbonyl 0C 130C 129 mmHg 224 mmHg Nhiệt độ sôi nikencacbonyl điều kiện thường: a 2830K b 2380K 52 c 3280K d 3820K 182 Cho giản đồ pha hệ hai cấu tử A - B tạo dung dịch khó bay sau: Độ tự điểm Q là: a b c d 183 Nhiệt độ thay đổi thực trình chuyển pha hệ cấu tử nguyên chất : a không thay đổi b thay đổi theo thời gian c thay đổi có tạp chất d a c 184 Dung dịch lý tưởng tạo thành từ: a phần tử chất giống tính chất vật lý b phần tử chất giống tính chất hóa học c phần tử chất giống tính chất vật lý tính chất hố học d a, b, c sai 185 Dung dịch thực khác với dung dịch lý tưởng đặc điểm: a tổng lực tương tác phần tử không b lực tương tác phần tử khác không c lực tương tác phần tử không d lực tương tác phần tử không giống khác không 186 Dung dịch lý tưởng dung dịch có tính chất: a tổng lực tương tác phần tử không b lực tương tác phần tử khác không 53 c lực tương tác phần tử không d lực tương tác phần tử không giống khác không 187 Hệ đồng thể có số pha (f) bằng: a f = b f = c f = d f = 188 Qui tắc ưu tiên chọn dung mơi để hòa tan phải dựa vào: a độ phân cực giống b độ phân cực khác c độ âm điện giống d độ âm điện khác 189 Hiện vật chất có trạng thái tồn tại: a b c d 190 Khi tiến hành chưng cất hệ có điểm sơi vào thành phần điểm đẳng phí, nhiệt độ hệ sẽ: a tăng b giảm c không thay đổi d a, b, c sai 191 Tại điểm eutecti hệ cấu tử, độ tự C hệ bằng: a b c d 192 Định luật Konovalop I áp dụng cho dung dịch: a thực b lý tưởng c dung dịch keo d dung dịch rắn 193 Hằng số α công thức định luật Konovalop I, gọi là: a hệ số chưng cất b hệ số sôi 54 c hệ số lỏng - d hệ số tách 194 Hằng số α công thức định luật Konovalop I lớn thì: a nhiệt độ sôi hai chất gần b nhiệt độ sôi hai chất khác c nhiệt độ sôi hai chất d a, b c sai 195 Khi hòa tan chất rắn vào chất lỏng tạo thành dung dịch, tính chất dung dịch thay đổi nào: a nhiệt độ sôi dung dịch tăng so với nhiệt độ sôi dung môi nguyên chất b nhiệt độ sôi dung dịch giảm so với nhiệt độ sôi dung môi nguyên chất c áp suất dung dịch giảm so với áp suất dung môi nguyên chất d a c 55 ... hệ có thành phần hóa học tính chất lý hóa điểm b dị thể hệ có thành phần hóa học tính chất lý hóa điểm c đồng thể hệ có thành phần hóa học tính chất lý hóa điểm d dị thể hệ khơng thành phần hóa. .. đồng thể có hệ b tập hợp phần đồng thể tồn hệ c tập hợp phần đồng thể có hệ mà có tính chất lý hóa điểm d tập hợp phần đồng thể có hệ mà tính chất vật lý hóa học đồng 109 Hỗn hợp FeO CuO có số pha... H2O(k) có ∆S1 < = Cl2(k) có ∆S2 > b 2Cl(k) c C2H4(k) + H2(k) = d N2(k) + 3H2(k) = 2NH3(k) có ∆S4 < 57 Cho phản ứng sau: H2O(l) = H2O(k) 2Cl(k) C2H6(k) có ∆S3 > = Cl2(k) có ∆S1 có ∆S2 = C2H6(k) có