1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu hỏi trắc nghiệm vật lý 12 ( Phần Dao động điều hòa)

59 758 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 718,89 KB

Nội dung

Giới thiệu đến các bạn học sinh lơp 12, Tuyển tập các dạng câu hỏi vật lý về dao động điều hòa dưới dạng trắc nghiêm. Nhằm giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức về lý thuyết dao dộng điều hòa góp phần vào việc làm bài thi học kì, thi tốt nghiệp, thi ĐHCĐ tốt hơn.

Chu Văn Biên Dao động B Các dạng tập phương pháp giải I Các câu hỏi trắc nghiệm định tính: Loại câu hỏi phương án lựa chọn C©u 1.Li độ vật dao động điều hòa (với biên độ A, với tần số góc ) có giá trị cực tiểu A –A B +A C D -A C©u 2.Li độ vật dao động điều hòa (với biên độ A, với tần số góc ) có giá trị cực đại A –A B +A C D -A C©u 3.Độ lớn li độ vật dao động điều hòa (với biên độ A, với tần số góc ) có giá trị cực tiểu A –A B +A C D -A C©u 4.Độ lớn li độ vật dao động điều hòa (với biên độ A, với tần số góc ) có giá trị cực đại A –A B +A C D -A C©u 5.Vận tốc vật dao động điều hòa có giá trị cực tiểu A Vật qua vị trí cân theo chiều dương B Vật đến vị trí biên C Lực kéo triệt tiêu D Vật qua vị trí cân theo chiều âm C©u 6.Vận tốc vật dao động điều hòa có giá trị cực đại A Vật qua vị trí cân theo chiều dương B Vật đến vị trí biên C Lực kéo triệt tiêu D Vật qua vị trí cân theo chiều âm C©u 7.Tốc độ (độ lớn vận tốc) vật dao động điều hòa có giá trị cực đại A Vật qua vị trí cân theo chiều dương B Vật đến vị trí biên C Lực kéo triệt tiêu D Vật qua vị trí cân theo chiều âm C©u 8.Tốc độ (độ lớn vận tốc) vật dao động điều hòa có giá trị cực tiểu A Vật qua vị trí cân theo chiều dương B Vật đến vị trí biên C Lực kéo triệt tiêu D Vật qua vị trí cân theo chiều âm C©u 9.Gia tốc vật dao động điều hòa (với biên độ A) có giá trị cực tiểu A Vật đến vị trí biên âm x = -A B Vật đến vị trí biên dương x = +A C Động lượng vật cực tiểu D Động lượng vật cực đại C©u 10.Gia tốc vật dao động điều hòa (với biên độ A) có giá trị cực đại A Vật đến vị trí biên âm x = -A B Vật đến vị trí biên dương x = +A C Động lượng vật cực tiểu D Động lượng vật cực đại C©u 11.Độ lớn gia tốc vật dao động điều hòa (với biên độ A) có giá trị cực tiểu A Vật qua vị trí cân theo chiều dương Chủ đề Dao động điều hòa B Vật đến vị trí biên C Lực kéo triệt tiêu D Vật qua vị trí cân theo chiều âm C©u 12.Độ lớn gia tốc vật dao động điều hòa (với biên độ A) có giá trị cực đại A Vật qua vị trí cân theo chiều dương B Vật đến vị trí biên C Lực kéo triệt tiêu D Vật qua vị trí cân theo chiều âm C©u 13.(TN-2007) Một vật nhỏ dao động điều hòa trục Ox theo phương trình x = Acos(ωt+ ) Vận tốc vật có biểu thức A v=ωAcos(ωt + ) B v=−ωAsin(ωt + ) C v=−Asin(ωt + ) D v=ωAsin(ωt + ) C©u 14.Gia tốc chất điểm dao động điều hoà A lực kéo có độ lớn cực đại B li độ cực tiểu C vận tốc cực đại cực tiểu D vận tốc không C©u 15.Trong dao động điều hoà li độ, vận tốc gia tốc ba đại lượng biến đổi hàm cosin thời gian A Có biên độ B Có pha C Có tần số góc D Có pha ban đầu C©u 16.Trong dao động điều hoà, mối quan hệ li độ, vận tốc gia tốc là: A Vận tốc li độ chiều B Vận tốc gia tốc trái chiều C Gia tốc li độ trái dấu D Gia tốc li độ dấu C©u 17.Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi A pha với gia tốc B ngược pha với gia tốc C sớm pha /2 so với li độ D trễ pha /2 so với li độ C©u 18.Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi B ngược pha với li độ A sớm pha /4 so với li độ C sớm pha /2 so với li độ D trễ pha /2 so với li độ C©u 19.Đồ thị biểu diễn thay đổi gia tốc theo li độ dao động điều hòa có hình dạng là: A Đoạn thẳng B Đường elíp C Đường thẳng D Đường tròn C©u 20.Đồ thị biểu diễn thay đổi vận tốc theo li độ dao động điều hòa có hình dạng là: A Đường hipebol B Đường elíp C Đường parabol D Đường tròn C©u 21.Trong dao động điều hoà, phát biểu sau SAI Cứ sau khoảng thời gian chu kỳ A vật lại trở vị trí ban đầu B vận tốc vật lại trở giá trị ban đầu C động vật lại trở giá trị ban đầu D biên độ vật lại trở giá trị ban đầu C©u 22.Chọn câu SAI nói chất điểm dao động điều hoà: A Khi chuyển động vị trí cân chất điểm chuyển động nhanh dần B Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc chất điểm có độ lớn cực đại C Khi vật vị trí biên, li độ chất điểm có độ lớn cực đại D Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc chất điểm không Chu Văn Biên Dao động C©u 23.RKhi chất điểm A qua vị trí cân vận tốc gia tốc có độ lớn cực đại B qua vị trí cân vận tốc cực đại gia tốc cực tiểu C đến vị trí biên vận tốc triệt tiêu gia tốc có độ lớn cực đại D đến vị trí biên âm vận tốc gia tốc có trị số âm C©u 24.Vận tốc chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi: A Li độ có độ lớn cực đại B Gia tốc có độ lớn cực đại C Li độ không D Pha cực đại C©u 25.Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc vật: A Tăng giá trị vận tốc tăng B Không thay đổi C Giảm giá trị vận tốc tăng D Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu vật C©u 26.Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân Vị trí vật quỹ đạo véc tơ gia tốc đổi chiều? A Tại hai điểm biên quỹ đạo B Tại vị trí vận tốc không C Vị trí cân D Tại vị trí lực tác dụng lên vật đạt cực đại C©u 27.(CĐ-2010) Khi vật dao động điều hòa A lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn cực đại vật vị trí cân B gia tốc vật có độ lớn cực đại vật vị trí cân C lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ D vận tốc vật có độ lớn cực đại vật vị trí cân C©u 28.Đồ thị biểu diễn phụ thuộc vận tốc cực đại vật dao động điều hoà vào biên độ dao động vật A đường elip B đoạn thẳng qua gốc toạ độ C đường parabol D đường sin C©u 29.Chọn phát biểu sai Trong dao động điều hòa vật A Li độ vận tốc vật biến thiên điều hòa tần số vuông pha với B Li độ lực kéo biến thiên điều hòa tần số ngược pha với C Véc tơ gia tốc vật hướng vị trí cân D Véc tơ vận tốc vật hướng vị trí cân C©u 30.Dao động điều hòa lắc lò xo đổi chiều hợp lực tác dụng A không B có độ lớn cực đại C có độ lớn cực tiểu D đổi chiều C©u 31.Phát biểu sau sau không với lắc lò xo ngang mặt sàn không ma sát? Chuyển động vật A dao động điều hòa B chuyển động tuần hoàn C chuyển động thẳng D chuyển động biến đổi C©u 32.(ĐH-2012) Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox Vectơ gia tốc chất điểm có A độ lớn cực tiểu qua vị trí cân bằng, chiều với vectơ vận tốc B độ lớn không đổi, chiều hướng vị trí cân C độ lớn cực đại vị trí biên, chiều hướng biên D độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ, chiều hướng vị trí cân Chủ đề Dao động điều hòa C©u 33.Đồ thị biểu diễn li độ x dao động điều hòa theo thời gian sau Tại thời điểm t = T/2 vật có vận tốc gia tốc là: B v = 0; a = A v = ; a =  A C v = -A; a= 2A D v = - A ; a = C©u 34.Đồ thị biểu diễn li độ x dao động điều hòa theo thời gian sau Tại thời điểm t = 3T/4 vật có vận tốc gia tốc : B v = 0; a = A v = ; a =  A C v = -A; a= 2A D v = - A ; a = C©u 35.Đồ thị vật dao động điều hoà (x = A.sin(t + )) có dạng hình Biên độ pha ban đầu là: A cm; rad D -4 cm; rad B - cm; -  rad C cm;  rad C©u 36.Đồ thị vật dao động điều hoà (x = A.sin(t + )) có dạng hình Biên độ pha ban đầu là: A cm; /4 rad B cm; /6 rad C cm; /4 rad D cm; 3/4 rad Loại nhiều phương án lựa chọn C©u 37.Chọn hai câu sai nói chất điểm dao động điều hoà: A Khi chuyển động vị trí cân chất điểm chuyển động nhanh dần B Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc chất điểm cực đại C Khi vật vị trí biên, li độ chất điểm có độ lớn cực đại D Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc chất điểm không Chu Văn Biên Dao động C©u 38.Chọn hai phương án Khi vật dao động điều hòa vectơ vận tốc A đổi chiều qua gốc tọa độ B chiều với chiều chuyển động C đổi chiều vật chuyển động đến vị trí biên D ngược chiều với vectơ gia tốc C©u 39.Chọn hai phát biểu sai Trong dao động điều hòa vật A Li độ vận tốc vật biến thiên điều hòa tần số ngược pha với B Li độ lực kéo biến thiên điều hòa tần số ngược pha với C Véc tơ gia tốc vật hướng vị trí cân D Véc tơ vận tốc vật hướng vị trí cân C©u 40.Các phát biểu sau không nói dao động điều hoà chất điểm? A Biên độ dao động chất điểm đại lượng không đổi B Động chất điểm biến đổi tuần hoàn theo thời gian C Tốc độ chất điểm tỉ lệ thuận với li độ D Độ lớn hợp lực tác dụng vào chất điểm tỉ lệ nghịch với li độ chất điểm C©u 41.Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O vị trí cân bằng) với biên độ A, với chu kì T Chọn phương án SAI Quãng đường mà vật khoảng thời gian A T/4 kể từ vật vị trí cân A B T/4 kể từ vật vị trí mà tốc độ dao động triệt tiêu A C T/2 2A vật vị trí cân vị trí biên D T/4 lớn A C©u 42.Một vật dao động điều hòa theo trục cố định (mốc vị trí cân bằng) thì: A Thế vật cực đại vật vị trí biên B Khi vật từ vị trí cân biên, vận tốc gia tốc vật dấu C Khi vật vị trí cân bằng, vật D Động vật cực đại gia tốc vật C©u 43.Các phát biểu sau không đúng? Gia tốc vật dao động điều hoà A hướng vị trí cân B có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ vật C ngược pha với vận tốc vật D có giá trị nhỏ vật đổi chiều chuyển động C©u 44.Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A pha với vận tốc B ngược pha với vận tốc C sớm pha /2 so với vận tốc D trễ pha /2 so với vận tốc II Các dạng toán thường gặp: Dạng CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA VÀ CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG Các toán yêu cầu sử dụng linh hoạt phương trình: Chủ đề Dao động điều hòa a Các phương trình phụ thuộc thời gian Bài tập vận dụng Bài 1: Dưới tác dụng lực F = -0,8sin5t (N) (với t đo giây) vật có khối lượng 400 g dao động điều hoà Biên độ dao động vật A.18 cm B cm C 32 cm D 30 cm Bài 2: Vật dao động cho phương trình: x = sin2(t + /2) - cos2(t + /2) (cm), t đo giây Hỏi vật có dao động điều hoà không? có tính chu kì dao động A không B có, T = 0,5 s C có, T = s D có, T = 1,5 s Bài 3: Phương trình gia tốc vật dao động điều hoà có dạng a = 20πsin(4πt – π/2), với a đo cm/s2 t đo s Phát biểu sau đúng? A Vận tốc vật dao động lúc t = 0,0625 s -2,5 cm/s B Li độ dao động cực đại cm C chu kì dao động s D tốc độ cực đại 20π cm/s Bài 4: Phương trình gia tốc vật dao động điều hoà có dạng a = 8cos(20t – π/2), với a đo m/s2 t đo s Phương trình dao động vật A x = 0,02cos(20t + π/2) (cm) B x = 2cos(20t + π/2) (cm) C x = 2cos(20t - π/2) (cm) D x = 4cos(20t + π/2) (cm) Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình x = Acos(ωt + ) cm Thời gian chất điểm từ vị trí thấp đến vị tri cao 0,5 s Sau khoảng thời gian t = 0,625 s kể từ lúc bắt đầu dao động, chất điểm vị trí có li độ A x = B x = 0,5A cm C x = 0,5A cm D x = 0,5A cm Bài 6: Một vật dao động điều hoà phải 0,025 (s) để từ điểm có vận tốc không tới điểm có vận tốc không hai điểm cách 10 (cm) A Chu kì dao động 0,025 (s) B Tần số dao động 20 (Hz) C Biên độ dao động 10 (cm) D Tốc độ cực đại m/s Bài 7: Một vật dao động điều hoà phải 0,025 (s) để từ điểm có vận tốc tới điểm có vận tốc 0, hai điểm cách 10 (cm) Chọn phương án A Chu kì dao động 0,025 (s) B Tần số dao động 10 (Hz) C Biên độ dao động 10 (cm) D Vận tốc cực đại vật 2 (m/s) Bài 8: Vật dao động điều hoà theo phương trình x = Asint (cm) Sau bắt đầu dao động 1/8 chu kì vật có li độ 2 cm Sau 1/4 chu kì từ lúc bắt đầu dao động vật có li độ A cm B cm C cm D cm Bài 9: Li độ vật dao động điều hoà có phương trình x = Acos(t + ) Nếu vận tốc cực đại vmax = 8 (cm/s) gia tốc cực đại amax = 162 (cm/s2) A A = (cm) B A = (cm) C A = (cm) D A = (cm) Bài 10: Một chất điểm khối lượng 0,01 kg dao động điều hòa đoạn thẳng dài cm với tần số Hz Tại thời điểm t = chất điểm qua vị trí cân theo chiều dương quỹ đạo Hợp lực tác dụng vào chất điểm lúc t = 0,95 s có độ lớn A 0,2 N B 0,1 N C N D 0,15 N Chu Văn Biên Dao động Bài 11: Một vật dao động điều hòa có dạng hàm cos với biên độ cm Vận tốc vật pha dao động /6 -60 cm/s Chu kì dao động A 0,314 s B 3,18 s C 0,543 s D 20 s Bài 12: Phương trình dao động vật dao động điều hòa: x = Acos(t + /2) cm gốc thời gian chọn lúc vật A qua vị trí cân theo chiều dương B vị trí biên dương C qua vị trí cân ngược chiều dương D biên âm Bài 13: Một dao động điều hoà có phương trình x = -5cos(5πt - π/2) (cm) Biên độ pha ban đầu dao động D -5 cm; A cm; -/2 B cm; /2 C cm;  Bài 14: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(4t + /2) (cm) Gốc thời gian chọn vào lúc A qua vị trí cân theo chiều dương B vị trí biên dương C qua vị trí cân theo chiều âm D biên âm Bài 15: Trong phương trình sau, phương trình mô tả chuyển động vật dao động điều hoà?     A x  5cos 10t    sin   10t  cm B x  5t cos  10t   cm 2 3     C x  sin 10t    cm D x  2cos 10  sin  10t   cm t 2  Bài 16: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(πt + π/4) (x tính cm, t tính s) A chu kì dao động s B độ dài quỹ đạo cm C lúc t = , chất điểm chuyển động theo chiều âm D qua vị trí cân bằng, vận tốc chất điểm có độ lớn cm Bài 17: Phát biểu sau không nói dao động điều hoà chất điểm? A Biên độ dao động chất điểm đại lượng không đổi B Động chất điểm biến đổi tuần hoàn theo thời gian C Tốc độ chất điểm tỉ lệ thuận với li độ D Độ lớn hợp lực tác dụng vào chất điểm tỉ lệ thuận với li độ chất điểm Bài 18: Phát biểu sau không đúng? Gia tốc vật dao động điều hoà A hướng vị trí cân B có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ vật C ngược pha với li độ vật D có giá trị nhỏ vật đổi chiều chuyển động Bài 19: Vận tốc chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại A li độ có độ lớn cực đại B li độ không C gia tốc có độ lớn cực đại D pha cực đại Bài 20: Trong dao động điều hòa, đại lượng biến thiên theo thời gian tần số với vận tốc A li độ, gia tốc lực phục hồi B động năng, lực phục hồi C li độ, gia tốc động D li độ, động Bài 21: Trong chuyển động dao động điều hoà vật tập hợp ba đại lượng sau không thay đổi theo thời gian? A vận tốc, lực, lượng toàn phần B gia tốc, chu kỳ, lực Chủ đề Dao động điều hòa C biên độ, tần số, lượng toàn phần D biên độ, tần số, gia tốc Bài 22: Tìm kết luận sai nói dao động điều hòa chất điểm đoạn thẳng A Trong chu kì dao động thời gian tốc độ vật giảm dần nửa chu kì dao động B Lực hồi phục (hợp lực tác dụng vào vật) có độ lớn tăng dần kho tốc độ vật giảm dần C Trong chu kì dao động có lần động nửa dao động D Tốc độ vật giảm dần vật chuyển động từ vị trí cân phía biên Bài 23: Một chất điểm có khối lượng 100 g chuyển động trục Ox tác dụng lực F = -2,5x (x tọa độ vật đo m, F đo N) Kết luận sau sai? A Vật dao động điều hòa B Gia tốc vật đổi chiều vật có tọa độ x = A (A biên độ dao động) C Gia tốc vật a = -25x (m/s2) D Khi vận tốc vật có giá trị bé nhất, vật qua vị trí cân Đáp án A Bài Bài Bài Bài Bài Bài 11 Bài 13 Bài 15 Bài 17 Bài 19 Bài 21 Bài 23 B x C D x x x x x x x x x x A Bài Bài Bài Bài Bài 10 Bài 12 Bài 14 Bài 16 Bài 18 Bài 20 Bài 22 B C x D x x x x x x x x x x x b Các phương trình độc lập với thời gian Bài tập vận dụng Bài 1: Một lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m), vật có khối lượng (kg), dao động điều hoà Tại thời điểm vật có li độ cm có vận tốc 15 (cm/s) Xác định biên độ A cm B cm C cm D 10 cm Bài 2: (ĐH-2008) Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa Tại thời điểm t, vận tốc gia tốc viên bi 20 cm/s m/s2 Biên độ dao động viên bi A 16 cm B cm C cm D 10 cm Bài 3: Một vật dao động điều hoà, vận tốc vật qua vị trí cân có độ lớn 20 (cm/s) gia tốc cực đại vật 2002 (cm/s2) Tính biên độ dao động A cm B 10 cm C 20 cm D cm 10 Chu Văn Biên Dao động Bài 4: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục x quanh gốc tọa độ với phương trình x = Acos(4t + ) với t tính s Khi pha dao động  gia tốc vật (m/s2) Lấy 2 = 10 Tính biên độ dao động A cm B 10 cm C 20 cm D cm Bài 5: Một vật dao động điều hoà với biên độ cm Khi vật có li độ cm vận tốc m/s Tần số dao động là: A Hz B Hz C 4,6 Hz D 1,2 Hz Bài 6: Một vật dao động điều hoà nửa chu kỳ quãng đường 10 cm Khi vật có li độ cm có vận tốc 16 cm/s Chu kỳ dao động vật là: A 0,5s B 1,6s C 1s D 2s Bài 7: Một vật dao động điều hòa trục Ox, xung quanh vị trí cân gốc tọa độ Gia tốc vật phụ thuộc vào li độ x theo phương trình: a = -4002x Số dao động toàn phần vật thực giây A 20 B 10 C 40 D Bài : Một lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 0,25 (kg) lò xo nhẹ có độ cứng 1002 (N/m), dao động điều hoà dọc theo trục Ox Khoảng thời gian hai lần liên tiếp độ lớn vận tốc vật cực đại A 0,1 (s) B 0,05 (s) C 0,025 (s) D 0,075 (s) Bài : Một dao động điều hoà, vật có li độ cm tốc độ 15 cm/s, vật có li độ cm tốc độ 15 cm/s Tốc độ vật qua vị trí cân A 20 (cm/s) B 25 (cm/s) C 50 (cm/s) D 30 (cm/s) Bài 10 : Một vật dao động điều hoà có li độ x1 = (cm) vận tốc v1 = 4 (cm/s), có li độ x2 = 2 (cm) có vận tốc v2 = 4 (cm/s) Biên độ tần số dao động vật A cm Hz B cm Hz C cm Hz D cm Hz Bài 11: Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox Khi chất điểm qua vị trí cân tốc độ 20 cm/s Khi chất điểm có tốc độ 10 cm/s gia tốc có độ lớn 40 cm/s2 Biên độ dao động chất điểm A cm B cm C 10 cm D cm Bài 12: Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 2,5cos10t (cm) (với t đo giây) Tốc độ trung bình chuyển động chu kì A 50 cm/s B 25 cm/s C D 15 cm/s Bài 13: (ĐH-2009) Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại 31,4 cm/s Lấy  = 3,14 Tốc độ trung bình vật chu kì dao động A 20 cm/s B 10 cm/s C D 15 cm/s Bài 14: Gọi M trung điểm đoạn AB quỹ đạo chuyển động vật dao động điều hòa Nếu gia tốc A B -2 cm/s2 cm/s2 gia tốc M A cm/s2 B cm/s2 C cm/s2 D cm/s2 Bài 15: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = cos(25t) cm (t đo s) Vào thời điểm t = /100 (s) vận tốc vật 11 Chủ đề A 25 cm/s Dao động điều hòa B 100 cm/s C 50 cm/s D -100 (cm/s) Bài 16: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox Lúc vật li độ - (cm) có vận tốc - (cm/s) gia tốc 2 (cm/s2) Tốc độ cực đại vật C cm/s A 2 cm/s B 20 rad/s D 2 cm/s Bài 17: Một vật thực dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình x = 6cos(4t - /2) với x tính cm, t tính s Gia tốc vật có giá trị lớn A 1,5 cm/s2 B 144 cm/s2 C 96 cm/s2 D 24 cm/s2 Bài 18: Một vật thực dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình x = 6cos(4t - /2) với x tính cm, t tính ms Tốc độ vật có giá trị lớn A 1,5 cm/s B 144 cm/s C 24 cm/s D 240 m/s Bài 19: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A tốc độ cực đại vmax Khi li độ x = A/3 tốc độ vật A vmax B 2vmax /3 C vmax/2 D vmax/ Bài 20: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A tốc độ cực đại vmax Khi tốc độ vật phần ba tốc độ cực đại li độ thỏa mãn A x = A/4 B x = A/2 C x = A /3 D x = A/ Bài 21: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A tốc độ cực đại vmax Khi li độ x = A/2 tốc độ vật A vmax B vmax/2 C vmax/2 D vmax/ Bài 22: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A tốc độ cực đại vmax Khi tốc độ vật nửa tốc độ cực đại li độ thỏa mãn A x = A/4 B x = A/2 D x = A/ C x = A/2 Bài 23: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A tốc độ cực đại vmax Khi tốc độ vật vmax/ li độ thỏa mãn A x = A/4 B x = A/2 C x = D x = A/ A/2 Bài 24: Con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T = 0,25 s Khối lượng vật m = 250 g (lấy 2 = 10) Độ cứng lò xo A 80 N/m B 100 N/m C 120 N/m D 160 N/m Bài 25: Con lắc lò xo dao động điều hoà phương nằm ngang, giây thực dao động toàn phần Khối lượng vật nặng lắc m = 250 g (lấy 2 = 10) Động cực đại vật 0,288 J Quỹ đạo dao động vật đoạn thẳng dài A cm B 10 cm C cm D 12 cm Bài 26: Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g dao động điều hoà với chu kì s Tại vị trí biên, gia tốc vật có độ lớn 80 cm/s2 Cho 2 = 10 Cơ dao động vật A 3,2 mJ B 0,32 mJ C 0,32 J D 3,2 J Bài 27: Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ cm, phút chất điểm thực 40 dao động toàn phần Tốc độ cực đại chất điểm A 33,5 cm/s B 1,91 cm/s C 320 cm/s D 50 cm/s 12 Chu Văn Biên Dao động Bài 22: Một vật dao động điều hòa với biên độ A chu kì T Thời gian ngắn để vật quãng đường có độ dài 9A A 13T/6 B 13T/3 C T/6 D T/4 Bài 23: Cho vật dao động điều hòa biên độ A, chu kì T Quãng đường lớn mà vật khoảng thời gian 5T/4 A 2,5A B 5A C A(4 + ) D A(4 + ) Bài 24: Một vật dao động điều hoà với chu kì T biên độ A Quãng đường vật tối đa khoảng thời gian 5T/3 A 3A B 5A C 6,5A D 7A Đáp án A Bài Bài Bài Bài Bài Bài 11 Bài 13 Bài 15 Bài 17 Bài 19 Bài 21 Bài 23 B C D x x x x x x x x x x x x A Bài Bài Bài Bài Bài 10 Bài 12 Bài 14 Bài 16 Bài 18 Bài 20 Bài 22 Bài 24 B C x x D x x x x x x x x x x Quãng đường 2.1 Quãng đường từ t1 đến t2 Bài tập vận dụng Bài 1: Nếu phương trình dao động x = 4.cos(3t + /3) (cm) (t tính giây) đường mà vật từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 11/3 s bao nhiêu? A 36 cm B 44 cm C 40 cm D 88 cm Bài 2: Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 200 N/m vật có khối lượng m = 200g Con lắc dao động điều hoà với biên độ cm Tổng quãng đường vật 0,04 10 s A 16 cm B 24 cm C 48 cm D 32 cm Bài 3: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(2t /3) cm (t đo giây) Quãng đường vật từ thời điểm t1 = 13,25 (s) đến thời điểm t2 = 16,75 (s) là: A 125 cm B 45 cm C 70 cm D 35 cm Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 1,25cos(2t - /12) (cm) (t đo giây) Quãng đường vật sau thời gian t = 2,5 s kể từ t = A 7,9 cm B 22,5 cm C 7,5 cm D 12,5 cm 47 Chủ đề Dao động điều hòa Bài 5: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O vị trí cân bằng) có phương trình dao động x = 3.cos(3t) (cm) (t tính giây) đường mà vật từ thời điểm ban đầu đến thời điểm s A 24 cm B 54 cm C 36 cm D 12 cm Bài 6: Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m vật có khối lượng m = 250 g, dao động điều hoà với biên độ = cm Chọn gốc thời gian t = lúc vật qua vị trí cân Quãng đường vật 0,1π (s) A cm B 24 cm C cm D 12 cm Bài 7: Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m vật có khối lượng m = 250 g, dao động điều hoà với biên độ = cm Chọn gốc thời gian t = lúc vật cách vị trí cân cm Quãng đường vật 0,1π (s) A cm B 24 cm C 16 cm D 12 cm Bài 8: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(2t /3) cm (t đo giây) Quãng đường vật từ thời điểm t1 = 161/12 (s) đến thời điểm t2 = 103/6 (s) A 125 cm B 45 cm C 70 cm D 75 cm Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox có phương trình x = 4cos(4t /2) (cm) Trong 1,125 s vật quãng đường là: A 32 cm B 36 cm C 48 cm D 24 cm Bài 10: Một lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos4t cm (t đo giây) Quãng đường vật thời gian 2,875 (s) kể từ lúc t = là: A 16 cm B 32 cm C 64 cm D 92 cm Bài 11: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cost cm (t đo giây) Quãng đường vật từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = 3,5 s A 35 cm B 2,5 cm C cm D cm Bài 12: Một lắc gồm lò xo có độ cứng 100 (N/m) vật có khối lượng 250/ (g), dao động điều hoà với biên độ cm Khi t = vật qua vị trí cân quãng đường vật 0,125 s A 24 cm B 12 cm C cm D 30 cm Bài 13: Một lắc đơn gồm bi nhỏ khối lượng m, treo vào sợi dây không dãn, khối lượng sợi dây không đáng kể Khi lắc đơn dao động điều hòa với chu kì s bi chuyển động cung tròn dài cm Thời gian 0,75 s kể từ lúc qua vị trí cân đoạn đường A cm B cm C cm D cm Bài 14: (CD-2007) Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, thời điểm ban đầu t = vật vị trí biên Quãng đường mà vật từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 A A/2 B 2A C A D A/4 Bài 15: Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m vật có khối lượng 250 g, dao động điều hoà với biên độ cm Chọn gốc thời gian t = lúc vật qua vị trí cân Quãng đường vật 0,7π/12 (s) A cm B 27 cm C cm D 15 cm Bài 16: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (O vị trí cân bằng) có phương trình: x = 5.sin(2t + /6) cm (t đo giây) Xác định quãng đường vật từ thời điểm t = (s) đến thời điểm t = 13/6 (s) A 32,5 cm B cm C 22,5 cm D 17,5 cm 48 Chu Văn Biên Dao động Bài 17: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6cos(4t /3) cm (t đo giây) Quãng đường vật từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = 8/3 (s) A 134,5 cm B 126 cm C 69 cm D 21 cm Bài 18: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6cos(4t /3) cm (t đo giây) Quãng đường vật từ thời điểm t1 = 8/3 (s) đến thời điểm t2 = 37/12 (s) A 34,5 cm B 103,5 cm C 69 cm D 21 cm Bài 19: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6sin(4t + /6) cm (t đo giây) Quãng đường vật từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = 37/12 (s) A 34,5 cm B 103,5 cm C 147 cm D 121 cm Bài 20: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6cos(4t /3) cm (t đo giây) Quãng đường vật từ thời điểm t1 = 13/6 (s) đến thời điểm t2 = 37/12 (s) A 34,5 cm B 45 cm C 69 cm D 21 cm Bài 21: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm tần số Hz Tại thời điểm t = vật chuyển động ngược chiều dương đến thời điểm t = s vật có gia tốc 80π2 (cm/s2) Quãng đường vật từ lúc t = đến t = 2,625 s A 220,00 cm B 210,00 cm C 214,14 cm D 205,86 cm Bài 22: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6cos(4t - /3) cm (t đo giây) Quãng đường vật từ thời điểm t1 = 2/3 đến thời điểm t2 = 37/12 (s) A 121 cm B 117 cm C 96 cm D 141 cm Bài 23: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 12cos(50t - /2) cm (t đo giây) Quãng đường vật từ thời điểm t1 = đến thời điểm t2 = /12 (s) A 90 cm B 96 cm C 102 cm D 108 cm Bài 24: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 7cos4t cm (t đo giây) Quãng đường vật từ thời điểm t1 = 1/12 (s) đến thời điểm t2 = 0,125 (s) A 3,5 cm B cm C 4,5 cm D 2,3 cm Bài 25: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 7cos4t cm (t đo giây) Quãng đường vật từ thời điểm t1 = 1/12 (s) đến thời điểm t2 = 0,625 (s) A 31,5 cm B 3,5 cm C 29,5 cm D 30,3 cm Bài 26: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 7cos4t cm (t đo giây) Quãng đường vật từ thời điểm t1 = 1/12 (s) đến thời điểm t2 = 1,225 (s) A 31,5 cm B 59,5 cm C 29,5 cm D 30,3 cm Bài 27: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 9cos(10t - /3) cm (t đo giây) Trong khoảng thời gian 1/15 (s) kể từ lúc bắt đầu dao động vật quãng đường là: A (cm) B 12 (cm) C (cm) D (cm) 49 Chủ đề Dao động điều hòa Bài 28: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 9cos(10t - /3) cm (t đo giây) Trong khoảng thời gian 4/15 (s) kể từ lúc bắt đầu dao động vật quãng đường là: A 36 (cm) B 50 (cm) C 48 (cm) D 45 (cm) Bài 29: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (O vị trí cân bằng) có phương trình: x = 5.cos(2t - /3) cm (t đo giây) Quãng đường vật từ thời điểm t1 = (s) đến thời điểm t2 = 7/6 (s) A 2,5 cm B cm C 3,3 cm D 7,5 cm Bài 30: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6cos(4t + /6) cm (t đo giây) Quãng đường vật từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = 37/12 (s) là: A 148 cm B 149 cm C 147 cm D 121 cm Bài 31: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6sin(4t + /6) cm (t đo giây) Quãng đường vật từ thời điểm t = 0,5 s đến thời điểm t = 43/12 (s) là: A 148 cm B 145 cm C 147 cm D 120 cm Bài 32: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục 0x (0 vị trí cân bằng) có phương trình dao động x = 5.cos2t (cm) (t tính giây) Quãng đường vật từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 7/6 (s) A cm B 22,5 cm C 24 cm D 23,3 cm Bài 33: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục 0x (0 vị trí cân bằng) có phương trình dao động x = 4.sin3t (cm) (t tính giây) Quãng đường vật từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 41/18 s A cm B 52 cm C 54,7 cm D 54 cm Bài 34: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, thời điểm ban đầu t0 = vật vị trí biên Quãng đường mà vật từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/3 A 1,5A B 4A/3 C 2A D 2,5A Bài 35: Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m vật có khối lượng 250 g, dao động điều hoà với biên độ cm Chọn gốc thời gian t = lúc vật qua vị trí cân Quãng đường vật 0,7π/6 (s) A 28 cm B 15 cm C 29 cm D 27 cm Bài 36: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 9.cos(2t - /3) cm (t đo giây) Trong khoảng thời gian 5/12 (s) kể từ lúc bắt đầu dao động vật quãng đường A (cm) B 15 (cm) C 13,5 (cm) D (cm) Bài 37: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4.cos(t - 2/3) (cm) (t đo giây) Trong khoảng thời gian 1/3 chu kì kể từ lúc bắt đầu dao động vật quãng đường là: A (cm) B (cm) C (cm) D 5,3 (cm) Bài 38: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4,5cos(10t - /3) cm (t đo giây) Trong khoảng thời gian 1,25 (s) kể từ lúc bắt đầu dao động vật quãng đường là: A 126 (cm) B 120 (cm) C 112,5 (cm) D 110,85 (cm) Bài 39: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng 100 (N/m) vật nặng khối lượng 100 (g) Giữ vật theo phương thẳng đứng làm lò xo dãn (cm), truyền cho 50 Chu Văn Biên Dao động vận tốc 20 (cm/s) hướng lên Lấy 2 = 10; g = 10 (m/s2) Trong 1/4 chu kỳ kể từ lúc bắt đầu chuyển động quãng đường vật A 5,46 (cm) B 4,00 (cm) C 4,58 (cm) D 2,54 (cm) Bài 40: Một vật dao động với phương trình x = cos(5t - 3/4) (cm) (t đo giây) Quãng đường vật từ thời điểm t1 = 0,1s đến t2 = s A 84,4 cm B 333,8 cm C 331,4 cm D 337,5 cm Bài 41: Một vật dao động theo phương trình x = 4cos(3t + /3) (cm) (trong t tính giây) Quãng đường mà vật từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 11/3 s A 44 cm B 88 cm C 36 cm D 132 cm Bài 42: Một lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ cm chu kì s Tại thời điểm t = 0, vật qua vị trí cân theo chiều âm trục tọa độ Tổng quãng đường vật khoảng thời gian 2,375 s kể từ thời điểm chọn làm gốc A 55,76 cm B 48 cm C 42 cm D 50 cm Đáp án A Bài Bài Bài Bài Bài Bài 11 Bài 13 Bài 15 Bài 17 Bài 19 Bài 21 Bài 23 Bài 25 Bài 27 Bài 29 Bài 31 Bài 33 Bài 35 Bài 37 Bài 39 Bài 41 B C D x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x A Bài Bài Bài Bài Bài 10 Bài 12 Bài 14 Bài 16 Bài 18 Bài 20 Bài 22 Bài 24 Bài 26 Bài 28 Bài 30 Bài 32 Bài 34 Bài 36 Bài 38 Bài 40 Bài 42 B C D x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2.2 Thời gian quãng đường định Bài tập vận dụng Bài 1: Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m vật có khối lượng 250g, dao động điều hoà Quãng đường vật 0,05π (s) 12 cm Tính biên độ 51 Chủ đề Dao động điều hòa A cm B cm C 16 cm D cm Bài 2: Một chất điểm dao động điều hoà trục Ox Tại thời điểm t = vật qua vị trí cân O với tốc độ v0, đến thời điểm t = 0,05 s vật chưa đổi chiều chuyển động lần, đến thời điểm t = 0,5 s chất điểm quãng đường 24 cm Giá trị v0 tốc độ giảm A 20 cm/s B 24 cm/s C 30 cm/s D 40 cm/s Bài 3: Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân O Ban đầu vật qua O theo chiều dương Đến thời điểm t = 1/3 (s) vật chưa đổi chiều chuyển động tốc độ lại 0,5 lần tốc độ ban đầu Đến thời điểm t = 5/3 (s) vật quãng đường cm Tốc độ cực đại vật A 2 cm/s B 3 cm/s C  cm/s D 4 cm/s Bài 4: Vật dao động điều hoà với tần số f = 0,5 Hz Tại t = 0, vật có li độ x = cm vận tốc v = +4 cm/s Quãng đường vật sau thời gian t = 2,25 s kể từ bắt đầu chuyển động A 24,28 cm B 26,34 cm C 24,34 cm D 30,63 cm Bài 5: Con lắc lò xo dao động với phương trình x = Acos(2πt - π/2) cm (t đo giây) Trong khoảng thời gian 5/12 s kể từ thời điểm ban đầu lắc quãng đường cm Biên độ dao động A cm B cm C cm D cm Bài 6: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(2t/T + /3) cm Sau thời gian 7T/12 kể từ thời điểm ban đầu vật quãng đường 10 cm Biên độ A 30/7 cm B cm C cm D cm Bài 7: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(t + /3) cm (t đo giây) Kể từ thời điểm t = 0, quãng đường vật thời gian s 4A 2/3 s 12 cm Giá trị A là: A 7,2 cm B cm C 12 cm D 6,4 cm Bài 8: Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(t - 2/3) cm (t đo giây) Thời gian vật quãng đường cm kể từ lúc bắt đầu chuyển động A 1/4 (s) B 1/2 (s) C 1/6 (s) D 1/12 (s) Bài 9: Vật dao động điều hoà với phương trình x = 6cost (cm) Sau khoảng thời gian 1/30 (s) kể từ thời điểm ban đầu vật quãng đường cm Tần số góc vật A 20π (rad/s) B 15π (rad/s) C 25π (rad/s) D 10π (rad/s) Bài 10: Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5sin(10t - /2) (cm) (t đo giây) Thời gian vật quãng đường 12,5 cm kể từ lúc bắt đầu chuyển động A 1/15 s B 2/15 s C 1/30 s D 1/12 s 52 Chu Văn Biên Dao động Bài 11: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (O vị trí cân bằng) có phương trình: x = 2cos(2t + /2) (cm) Hỏi sau thời gian vật quãng đường 99 cm kể từ thời điểm ban đầu t = 0? A 11,25 s B 12,25 s C 12,08 s D 12,42 s Bài 12: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (O vị trí cân bằng) có phương trình: x = 10cos(t + /3) (cm) Hỏi sau thời gian vật quãng đường 30 cm kể từ thời điểm ban đầu t = 0? A 1,25 s B 1,5 s C 0,5 s D 4/3 s Bài 13: Một vật nhỏ nặng 1,6 kg dao động điều hòa với phương trình li độ x = 4sint (cm) Trong khoảng thời gian /30 s kể từ thời điểm t =0, vật cm Độ cứng lò xo A 30 N/m B 40 N/m C 50 N/m D N/m Bài 14: Một chất điểm thực dao động điều hoà dọc theo trục Ox (O vị trí cân bằng) Biết thời điểm ban đầu t = 0, vật qua vị trí có động hướng vị trí cân theo chiều dương, đến thời điểm t = 0,025 s đạt giá trị cực tiểu lần thứ vật quãng đường cm Phương trình dao động chất điểm A x = 8cos(10t – 3/4) cm B x = 8cos(10t + /4) cm C x = cos(5t – 2/3) cm D x = cos(5t + 2/3) cm Bài 15: Vật dao động điều hoà theo phương trình li độ x = 4sin(20t - /6) (cm) Tốc độ vật sau quãng đường s = cm (kể từ t = 0) A 69,3 cm/s B cm/s C 80 cm/s D cm/s Bài 16: Một vật dao động điều hoà trục Ox có phương trình x = Acos(t + ) Tại thời điểm ban đầu vật vị trí có toạ độ x = -A Sau t1 = /30 (s) vận tốc chưa lần giảm có độ lớn 1/2 vận tốc cực đại Sau t2 = 4/15 (s) vật 10 cm Giá trị A  A cm 10 rad/s B cm rad/s C cm 10 rad/s D cm rad/s Bài 17: Chọn phương án sai Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O vị trí cân bằng) với biên độ A, với chu kì T Quãng đường mà vật khoảng thời gian A T/4 kể từ vật vị trí cân A B T/4 kể từ vật vị trí mà tốc độ dao động triệt tiêu A C T/2 2A D T/4 lớn A 53 Chủ đề Dao động điều hòa Bài 18: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (O vị trí cân bằng) có phương trình: x = 2cos(2t + /2) (cm) Hỏi sau thời gian vật quãng đường 97 cm kể từ thời điểm ban đầu t = 0? A 11,25 s B 12,25 s C 12,08 s D 12,42 s Bài 19: Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10sin(t - /6) (cm) (t đo giây) Thời gian vật quãng đường cm kể từ lúc bắt đầu chuyển động là: A 0,25 s B 0,5 s C 1/6 s D 1/12 s Đáp án A Bài Bài Bài Bài Bài Bài 11 Bài 13 Bài 15 Bài 17 Bài 19 54 B x C D x x x x x x x x x A Bài Bài Bài Bài Bài 10 Bài 12 Bài 14 Bài 16 Bài 18 B x C D x x x x x x x x Chu Văn Biên Dao động Dạng BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN VỪA THỜI GIAN VỪA QUÃNG ĐƯỜNG Vận tốc trung bình tốc độ trung bình Bài tập vận dụng Bài 1: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 0,05cos(20t + /2) (m) (t đo giây) Vận tốc trung bình 1/4 chu kỳ kể từ lúc t = A - (m/s) B 2/ (m/s) C -2/ (m/s) D  (m/s) Bài 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 0,04cos10t (m) (t đo giây) Vận tốc trung bình 1/4 chu kỳ kể từ lúc t = A -1,6 m/s B +1,6 m/s C -0,8 m/s D +0,8 m/s Bài 3: Một chất điểm dao động với phương trình: x = 6cos(10t) (cm) (t đo giây) Tính vận tốc trung bình chất điểm sau 1/4 chu kì tính từ t = A +1,2 m/s B -1,2 m/s C -2 m/s D +2 m/s Bài 4: Một vật dao động với chu kỳ s quỹ đạo có chiều dài cm theo phương trình x = Acos(t + /4) cm Vận tốc trung bình vật sau s A 0,5 cm/s B -1cm/s C cm/s D -1,4 cm/s Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T Trong khoảng thời gian ngắn từ vị trí có li độ x = A/2 đến vị trí có li độ x = -A/2, chất điểm có tốc độ trung bình A 6A/T B 4,5A/T C 1,5A/T D 4A/T Bài 6: Một chất điểm dao động điều hòa đoạn đường PQ = 20 cm, thời gian vật từ P đến Q 0,5 s Gọi O, E, F trung điểm PQ, OP OQ Tốc độ trung bình chất điểm đoạn EF A 1,2 m/s B 0,8 m/s C 0,6 m/s D 0,4 m/s Bài 7: Một lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng 50 (N/m), vật M có khối lượng 200 (g) trượt không ma sát mặt phẳng nằm ngang Kéo khỏi vị trí cân đoạn (cm) buông nhẹ vật dao động điều hoà Tính tốc độ trung bình M sau quãng đường (cm) kể từ bắt đầu chuyển động Lấy 2 = 10 A 60 cm/s B 45 cm/s C 40 cm/s D 30 cm/s Bài 8: Một vật dao động điều hoà theo phương trình li độ x = 5cos(4t + /3) ( cm) (t đo s) Tốc độ trung bình vận tốc trung bình vật khoảng thời gian tính 55 Chủ đề Dao động điều hòa từ lúc t = đến thời điểm vật qua vị trí cân theo chiều dương lần thứ A 60 cm/s 8,6 cm/s B 42,9 cm/s -8,6 cm/s C 42,9 cm/s 8,6 cm/s D 30 cm/s 8,6 cm/s Bài 9: Vật thực dao động điều hòa với biên độ cm, thời gian ngắn mà vật từ vị trí cân đến vị trí có động lần 0,1 s Tốc độ trung bình lắc nửa chu kỳ là: A cm/s B 10 cm/s C 20 cm/s D 15 cm/s Bài 10: Một chất điểm dao động điều hoà (dạng hàm cos) có chu kì T, biên độ A Tốc độ trung bình chất điểm pha dao động biến thiên từ -/2 đến A 3A/T B 4A/T C 3,6A/T D 2A/T Bài 11: Một chất điểm dao động điều hoà (dạng hàm cos) có chu kì T, biên độ A Tốc độ trung bình chất điểm pha dao động biến thiên từ -/2 đến -/3 A 3A/T B 4A/T C 3,6A/T D 6A/T Bài 12: Một chất điểm dao động điều hoà (dạng hàm cos) có chu kì T, biên độ A Tốc độ trung bình chất điểm pha dao động biến thiên từ -/3 đến +/3 A 3A/T B 4A/T C 6A/T D 2A/T Bài 13: Một chất điểm dao động điều hoà (dạng hàm cos) có chu kì T, biên độ A Tốc độ trung bình chất điểm pha dao động biến thiên từ -2/3 đến +/3 A 3A/T B 4A/T C 3,6A/T D 2A/T Bài 14: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân O với biên độ A chu kỳ T Tốc độ trung bình lớn vật thực khoảng thời gian T/6 A 4,5A/T B 6A/T C A/T D 1,5 A/T Bài 15: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T biên độ A Tốc độ trung bình lớn vật thực khoảng thời gian 2T/3 A 4,5A/T B 6A/T C A/T D 1,5 A/T Bài 16: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 8cos(2t - /6) (cm) (t đo giây) Xác định tốc độ trung bình nhỏ mà chất điểm đạt khoảng thời gian 4/3 (s) A 30 (cm/s) 56 B 36 (cm/s) C 24 (cm/s) D (cm/s) Chu Văn Biên Dao động Bài 17: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(20t) (cm) (t đo giây) Xác định tốc độ trung bình lớn mà chất điểm đạt khoảng thời gian 1/6 chu kì A 100 (cm/s) B 50 (cm/s) C 100 (cm/s) D 300 (cm/s) Bài 18: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm chu kì T = 0,2 s Tốc độ trung bình lớn vật khoảng thời gian t = 1/15 s A 1,5 m/s B 1,3 m/s C 2,1 m/s D 2,6 m/s Bài 19: Một vật dao động điều hòa với biên độ A chu kì T = 0,4 s Khi vật có li độ 1,2 cm động chiếm 96% Tốc độ trung bình chu kì A 1,2 m/s B 0,3 m/s C 0,2 m/s D 0,6 m/s Bài 20: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 3cos(4t /3) cm (t đo giây) Tốc độ trung bình vật từ thời điểm t1 = 13/6 (s) đến thời điểm t2 = 23/6 (s) A 16,2 cm/s B 40,54 cm/s C 24,3 cm/s D 45 cm/s Bài 21: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 2cos(4t /3) cm (t đo giây) Tốc độ trung bình vật từ thời điểm t1 = 1/12 (s) đến thời điểm t2 = (s) A 16,2 cm/s B 40,54 cm/s C 24,3 cm/s D 45 cm/s Bài 22: Vật dao động điều hoà với tần số f = 0,5 Hz Tại t = 0, vật có li độ x = cm vận tốc v = -4 cm/s Tốc độ trung bình vật từ thời điểm t1 = đến thời điểm t2 = 2,5 (s) gần giá trị sau đây? A 11 cm/s B 12 cm/s C 54 cm/s D 15 cm/s Bài 23: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O vị trí cân bằng) có phương trình dao động x = 2.cos(2t - /12) (cm) (t tính giây) Tốc độ trung bình vật từ thời điểm t1 = 13/6 (s) đến thời điểm t2 = 11/3 (s) gần giá trị sau đây? A 11 cm/s B 12 cm/s C 54 cm/s D cm/s Bài 24: Một lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos(4t - /8) cm (t đo giây) Tốc độ trung bình vật từ thời điểm t1 = 0,03125 (s) đến thời điểm t2 = 2,90625 (s) gần giá trị sau đây? A 11 cm/s B 12 cm/s C 54 cm/s D 27 cm/s 57 Chủ đề Dao động điều hòa Bài 25: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 8cos(4t + /6) cm (t đo giây) Tốc độ trung bình vật từ thời điểm t1 = 2,375 (s) đến thời điểm t2 = 4,75 (s) gần giá trị sau đây? A 49 cm/s B 4054 cm/s C 549 cm/s D 45 cm/s Bài 26: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 2cos(2t - /12) cm (t đo giây) Tốc độ trung bình vật từ thời điểm t1 = 17/24 (s) đến thời điểm t2 = 25/8 (s) gần giá trị sau đây? A cm/s B cm/s C cm/s D 11 cm/s Bài 27: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm tần số Hz Tại thời điểm t = vật chuyển động theo chiều dương đến thời điểm t = s vật có gia tốc 80π2 (cm/s2) Tốc độ trung bình vật từ thời điểm t1 = 0,5 (s) đến thời điểm t2 = (s) gần giá trị sau đây? A 99 cm/s B 40 cm/s C 80 cm/s D 65 cm/s Đáp án A Bài Bài Bài Bài Bài Bài 11 Bài 13 Bài 15 Bài 17 Bài 19 Bài 21 Bài 23 Bài 25 Bài 27 B C x D x x x x x x x x x x x x x A Bài Bài Bài Bài Bài 10 Bài 12 Bài 14 Bài 16 Bài 18 Bài 20 Bài 22 Bài 24 Bài 26 Bài 28 B C x x x D x x x x x x x x x x Các toán liên quan vừa quãng đường vừa thời gian Bài tập vận dụng Bài 1: Một chất điểm dao động điều hoà trục Ox có vận tốc hai thời điểm liên tiếp t1 = 2,8 s t2 = 3,6 s vận tốc trung bình khoảng thời gian 10 cm/s Tốc độ dao động cực đại A 4 cm/s B 5 cm/s C 2 cm/s D 3 cm/s 58 Chu Văn Biên Dao động Bài 2: Một chất điểm dao động điều hoà trục Ox (với O vị trí cân bằng) có vận tốc nửa giá trị cực đại hai thời điểm liên tiếp t1 = 2,8 s t2 = 3,6 s vận tốc trung bình khoảng thời gian -10 cm/s Biên độ dao động A cm B cm C cm D 10 cm Bài 3: Một chất điểm dao động điều hoà trục Ox có vận tốc hai thời điểm liên tiếp t1 = 2,8 s t2 = 3,6 s vận tốc trung bình khoảng thời gian 10 cm/s Toạ độ chất điểm thời điểm t = A cm B -3 cm C cm D cm Bài 4: Một chất điểm dao động điều hoà trục Ox có vận tốc hai thời điểm liên tiếp t1 = 1,75 s t2 = 2,5 s vận tốc trung bình khoảng thời gian 16 cm/s Toạ độ chất điểm thời điểm t = A cm B -3 cm C -4 cm D -8 cm Bài 5: Một chất điểm dao động điều hoà trục Ox có vận tốc hai thời điểm liên tiếp cách 0,25 s khoảng cách hai điểm 36 cm Biên độ dao động tần số A 36 cm Hz B 72 cm Hz C 18 cm Hz D 36 cm Hz Bài 6: Một vật dao động điều hòa, từ M có li độ x = - cm đến N có li độ x = +7 cm Vật tiếp 18 cm quay lại M đủ chu kì Biên độ dao động A cm B 7,5 cm C cm D cm Bài 7: Một vật dao động điều hòa, từ vị trí M có li độ x = - cm đến N có li độ x = +5 cm 0,25 s Vật tiếp 0,75 s quay lại M đủ chu kì Biên độ dao động điều hòa B cm C cm D cm A 52 cm Bài 8: Một vật dao động điều hòa, từ vị trí M có li độ x = - cm đến N có li độ x = +5 cm 0,25 s Vật tiếp 0,5 s quay lại M đủ chu kì Biên độ dao động điều hòa B cm C 10 cm A cm D 10/ cm Bài 9: Một vật dao động điều hòa từ điểm M quỹ đạo (cm) đến biên Trong 0,35 chu kì cm Tính biên độ dao động A 15 cm B 5,685 cm C 16 cm D 5,668 cm Bài 10: Một vật dao động điều hòa từ điểm M quỹ đạo (cm) đến biên Trong 1/3 chu kì cm Vật thêm 0,5 (s) đủ chu kì Tính chu kì biên độ dao động A 12 cm s B 16/3 cm 1,5 s C 16/3 cm s D 12 cm 1,5 s 59 Chủ đề Dao động điều hòa Bài 11: Một vật dao động điều hòa 5/6 chu kì từ điểm M có li độ x1 = -3 cm đến điểm N có li độ x2 = cm Tìm biên độ dao động A cm B cm C cm D 12 cm Bài 12: Một vật dao động điều hòa lúc t = 0, qua điểm M quỹ đạo lần đến vị trí cân hết 1/3 chu kì Trong 5/12 chu kì vật 15 cm Vật tiếp đoạn s M đủ chu kì Tìm s A 13,66 cm B 10,00 cm C 12,00 cm D 15,00 cm Đáp án A Bài Bài Bài Bài Bài Bài 11 60 B x C D x x x x x A Bài Bài Bài Bài Bài 10 Bài 12 B C x D x x x x x Chu Văn Biên Dao động Dạng BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CHỨNG MINH HỆ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Bài tập vận dụng Bài 1: Một lò xo có độ cứng , đầu gắn vào điểm treo cố định, đầu gắn vào khối gỗ hình trụ có khối lượng tiết diện ngang nhúng phần chất lỏng có khối lượng riêng d = kg/dm3 Kích thích cho vật dao động điều hoà nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Tính chu kì dao động A 0,2 s B 0,3 s C 0,4 s D 0,6 s Bài 2: Cho vật hình trụ, khối lượng 400g, diện tích đáy 50 cm2, nước, trục hình trụ có phương thẳng đứng Ấn hình trụ chìm vào nước cho vật bị lệch khỏi vị trí cân đoạn nhỏ theo phương thẳng đứng thả cho dao động điều hòa Khối lượng riêng nước kg/dm3 Xem gia tốc trọng trường 10 (m/s2) Tính chu kỳ dao động A T = 1,6 s B T = 1,2 s C T = 0,80 s D T = 0,56 s Bài 3: Một viên bi khối lượng m đứng cân mặt bán cầu bán kính R = m, g = 10 = 2 (m/s2) Kéo vật lệch đoạn nhỏ để trượt tự mặt cong Tần số góc dao động m B 0,5 (rad/s) C (rad/s) A 1,5 (rad/s) D  (rad/s) Đáp án A Bài Bài B C D x x A Bài B C D x 61 [...]... Một vật dao động điều hòa chu kì 2 (s) Tại thời điểm t0 vật có li độ 2 cm thì vận tốc của vật ở thời điểm t0 + 0,5 (s) là B 2 (cm/s) D -2 (cm/s) A  3 (cm/s) C 2 3 (cm/s) Bài 7: Một vật dao động điều hòa chu kì 2 (s) Tại thời điểm t0 vật có li độ 2 cm thì vận tốc của vật ở thời điểm t0 + 2,5 (s) là 18 Chu Văn Biên Dao động cơ B -2 (cm/s) D 2 (cm/s) A  3 (cm/s) C 2 3 (cm/s) Bài 8: Một vật dao động. .. 8: Một vật dao động điều hoà với tần số 10/ Hz Khi t = 0 vật có li độ -4 cm và có vận tốc -80 cm/s Phương trình dao động của vật là : A x = 4cos(20t + /4 ) (cm) B x = 4sin(20t + /4) (cm) C x = 4 2 cos(20t + 3/4) (cm) D x = 4 2 sin(20t - /4) (cm) 23 Chủ đề 1 Dao động điều hòa Bài 9: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang trên đoạn thẳng dài 2a với chu kì 2 s Chọn gốc thời gian là lúc vật đi... D T /12 Bài 3: Một vật dao động điều hoà với biên độ A, chu kỳ T Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x = -0,5A đến vị trí có x = +0,5.A là A T/2 B T /12 C T/4 D T/6 Bài 4: Vật dao động điều hoà theo phương trình: x = Asint (cm) (t tính bằng s) Sau khi dao động được 1/8 chu kỳ dao động vật có li độ 2 2 cm Biên độ dao động là A 4 2 cm B 2 cm C 2 2 cm D 4 cm Bài 5: Một vật dao động điều hòa với chu kì... dương ( m) Bài tập vận dụng Bài 1: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2t/T - /3) Thời điểm lần đầu tiên vật có toạ độ -A là A 5T/6 B 5T/8 C 2T/3 D 7T /12 Bài 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4sin(4t - /6) (t đo bằng giây) Thời điểm lần đầu tiên kể từ t = 0 mà vật trở lại vị trí ban đầu là A 1/3 (s) B 1 /12 (s) C 1/6 (s) D 2/3 (s) Bài 3: Một chất điểm dao động điều. .. Phương trình dao động của vật là A x = Asin(t) B x = Acos(t - /2) C x = Asin(t + /2) D x = Acos(t + ) Bài 5: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc  Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí có toạ độ âm và có vận tốc bằng -A/2 Phương trình dao động là A x = Asin(t) B x = Asin(t - 2/3) C x = Asin(t + 2/3) D x = Asin(t + ) Bài 6: Một vật có khối lượng 500 g, dao động với cơ... Phương trình dao động của vật là A x = 3 3 cos(8πt – π/6) cm C x = 6cos(8πt + π/6) cm B x = 2 3 cos(8πt – π/6) cm D x = 3 2 cos(8πt + π/3) cm Bài 21: Tại thời điểm ban đầu (t = 0), vật dao động điều hòa chuyển động qua vị trí x = 2cm ra xa vị trí cân bằng với tốc độ 20 cm/s Biết chu kì của dao động T = 0,628 s Viết phương trình dao động cho vật A x = 2 2 cos(10t + 3π/4) cm B x = 2 2 cos(10t + π/4) cm...Chu Văn Biên Dao động cơ Bài 28: Vật dao động điều hoà cứ mỗi phút thực hiện được 120 dao động Trong quá trình dao động, vận tốc của vật có độ lớn cực đại là 20 (cm/s) Khi động năng của vật gấp 3 lần thế năng thì nó ở cách vị trí cân bằng một đoạn A 2,9 cm B 4,33 cm C 2,5 cm D 3,53 cm Bài 29: Vật dao động điều hoà với biên độ A = 5 cm, tần số f = 4 Hz Khi vật có li độ x = 3 cm thì vận... điểm t = 0 là lúc vật chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương Ox và có độ lớn vận tốc là 0,2/3 (m/s) Phương trình dao động của vật là A x = 10cos(4t/3 + /3) (cm) B x = 10cos(4t/3 - 5/6) (cm) C x = 10cos(3t/4 + /3) (cm) D x = 10cos(4t/3 - /3) (cm) Bài 13: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(t + ) trên một quỹ đạo thẳng dài 10 cm Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x... sai? A Dao động điều hoà là dao động mà li độ được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin) theo thời gian: x = Acos(t + ) trong đó A, ,  là những hằng số B Dao động điều hoà có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo C Dao động điều hoà có thể được biểu diễn bằng một véctơ không đổi D Khi một vật dao động điều hoà thì động. .. điểm đó 1/24 (s) thì vật có li độ A x =4 3 cm và chuyển động theo chiều dương B x = 0 và chuyển động theo chiều âm C x = 0 và chuyển động theo chiều dương D x = 4 3 cm và chuyển động theo chiều âm Bài 13: Một vật dao động điều hòa chu kì 2 (s) Tại thời điểm t vật có li độ 2 cm và vận tốc 4 3 (cm/s) Hãy tính vận tốc của vật ở thời điểm t + 1/3 (s) A  3 (cm/s) B  2 (cm/s) C 2 3 (cm/s) D 2 3 (cm/s) Bài ... Phương trình dao động vật : A x = 4cos(20t + /4 ) (cm) B x = 4sin(20t + /4) (cm) C x = cos(20t + 3/4) (cm) D x = sin(20t - /4) (cm) 23 Chủ đề Dao động điều hòa Bài 9: Một vật dao động điều hòa... Một vật dao động điều hòa chu kì (s) Tại thời điểm t0 vật có li độ cm vận tốc vật thời điểm t0 + 0,5 (s) B 2 (cm/s) D -2 (cm/s) A  (cm/s) C (cm/s) Bài 7: Một vật dao động điều hòa chu kì (s)... Một dao động điều hòa với li độ có dạng x = Acos(100t - /3) (A) (t đo giây) Thời điểm thứ mà x=A/ A t = 7 /120 0 (s) B t = 13 /120 0 (s) C t = 19 /120 0 (s) D t = 1/48 (s) Bài 12: Một dao động điều

Ngày đăng: 01/11/2015, 14:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w