- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát?- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca.. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn - Hát lại nhiều lầ
Trang 11.Kiến thức: Hát đúng giai điệu, lời ca.
2.Kĩ năng: Biết cách sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách của bài hát 3.Thái độ: Qua bài hát HS cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh sắc quê
hương đất nước tươi đẹp
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài Quê hương tươi đẹp
-Đàn ooc-gan, tranh minh hoạ, nhạc cụ gõ
2 Học sinh: - Nhạc cụ gõ, tập bài hát lớp 1
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1 Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi cá nhân HS tên một số bài hát mà các em biết và hát cho cả lớp nghe?
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Dạy bài hát Quê hương tươi
đẹp.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài
hát
Bài hát Quê hương tươi đẹp là một trong
những bài dân ca của dân tộc Nùng Họ
sinh sống ở những vùng rừng núi phía Bắc
nước ta
Với giai điệu mượt mà, êm ả, bài hát ngợi
ca tình yêu quê hương đất nước và con
người
- Cho HS nghe hát mẫu
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu
ngắn (bài chia làm 5 câu) GV đọc mẫu, có
thể đọc theo tiết tấu lời ca để khi ghép giai
điệu vào HS dễ thuộc lời ca
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
- HS nghe hát mẫu
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV
Trang 2- Chú ý những tiếng cuối câu hát ứng với
trường độ từng nốt để nhắc HS ngân đúng
phách (Tiếng đẹp, cây, đón là 1 phách;
tiếng
về một phách rưỡi; tiếng hương 2 phách).
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại
nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát
- Chú ý sửa sai cho HS và nhận xét
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm
theo phách
Quê hương em biết bao tươi đẹp …
x x x x
- Cho HS luyện tập, sửa sai
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm
theo nhịp
Quê hương em biết bao tươi đẹp …
x x
- Cho HS luyện tập, sửa sai
- Chú ý tư thế ngồi hát ngay ngắn Hát ngân đúng phách theo hướng dẫn của GV
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng
+ Hát đồng thanh+ Hát theo dãy+ Hát cá nhân
- HS chú ý, thực hiện
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách theo hướng dẫn của GV
- HS chú ý thực hiện
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- HS chú ý, thực hiện
- Ôn lại bài hát theo hướng dẫn của GV
4 Củng cố, dặn dò:
- Cho HS ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách một lần trước khi kết thúc tiết học
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, dân ca của dân tộc nào
- GV nhận xét chung, dặn HS về ôn lại bài hát, học thuộc lời ca
Trang 3Ngày soạn: 30/08/2010
TIẾT 2
Ôn tập bài hát: Quê hương tươi đẹp
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
2.Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng, biết sử dụng nhạc
cụ gõ đệm đúng theo phách và tiết tấu lời ca
3.Thái độ: Thông qua học hát HS mạnh dạn tham gia vận động phụ họa sôi
nổi, yêu thích các hoạt động âm nhạc
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Đệm đàn bài Quê hương tươi đẹp
- Đàn ooc-gan, nhạc cụ gõ, động tác vận động phụ họa
2 Học sinh: - Nhạc cụ gõ, thuộc lời ca
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1 Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra bài cũ: - GV kết hợp kiểm tra hát trong quá trình ôn tập bài hát
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÏNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Quê hương
tươi đẹp.
- GV cho HS nghe giai điệu bài hát Quê
hương tươi đẹp.
- Hỏi HS tên bài hát vừa nghe giai điệu,
đó là dân ca của dân tộc nào?
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều
hình thức:
+ Bắt giọng cho HS hát (GV đánh
nhịp, giữ nhịp cho đều)
+ Đệm đàn và bắt nhịp cho HS
+ Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách hoặc theo nhịp
(Có thể dùng thêm nhạc cụ gõ để gõ
đệm theo)
- Hướng dẫn HS đứng hát kết hợp nhún
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát
- Trả lời :
+ Tên bài hát: Quê hương tươi
đẹp.
+ Dân ca của dân tộc Nùng
- Hát theo hướng dẫn của GV:
+ Hát không có nhạc
+ Hát theo nhạc đệm + Hát kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp
- Hát kết hợp với vận động phụ họa
Trang 4- Mời HS lên biểu diễn bài hát kết hợp
vận động phụ họa trước lớp
- GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay đệm theo
tiết tấu lời ca.
- GV thực hiện mẫu hát và vỗ tay đệm
theo tiết tấu lời ca
Quê hương em biết bao tươi đẹp …
x x x x x x x
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay theo tiết
tấu lời ca (tiếng hát nào vỗ vào tiếng đó)
- Cho HS dùng thanh phách luyện tập gõ
- Nhận xét các bạn hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca (xem bạn nào, nhóm nào thực hiện đúng, hay nhất, nhóm nào chưa đều)
4 Củng cố – Dặn dò:
- Kết thúc tiết học, GV đàn cho HS hát lại bài hát đã học và vận động theo nhạc
- Tuyên dương nhắc nhở HS
- Dặn dò HS về ôn lại bài hát Quê hương tươi đẹp, tập vỗ tay đúng nhịp, đúng
phách và đúng tiết tấu lời ca
Trang 5Ngày soạn: 06/09/2010
TIẾT 3
Học hát: Bài Mời bạn vui múa ca
(Nhạc và lời: Phạm Tuyên)
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu, lời ca.
2.Kĩ năng: Biết bài hát là một sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
3.Thái độ: Qua bài hát HS yêu thích học hát kết hợp vận động phụ họa, mạnh
dạn, sôi nổi trong hoạt động âm nhạc
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài Mời bạn vui múa ca.
- Đàn ooc- gan, nhạc cụ gõ, tranh minh họa
2 Học sinh:
- Nhạc cụ gõ, tập bài hát lớp 1
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước? GV đệm đàn và gọi một vài em lên hát lại? GV nhận xét
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Dạy bài hát Mời bạn vui
múa ca.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài
hát
Bài hát Mời bạn vui múa ca được
trích từ nhạc cảnh Mèo đi câu cá của nhạc
sĩ Phạm Tuyên
- Cho HS nghe hát mẫu bài hát Mời bạn
vui múa ca
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu
ngắn (chia bài làm 5 câu)
- Cho HS khởi động giọng
- Dạy hát từng câu, giúp HS thuộc lời ca
va
ø giai điệu bài hát
- Chú ý những chỗ lấy hơi (sau nốt trắng)
và ngân đúng phách
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
- Nghe hát mẫu
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV
- HS luyện thanh âm a,o
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV
- Chú ý tư thế ngồi hát ngay ngắn Hát đúng theo hướng dẫn của GV
Trang 6- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại
nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát
- GV chú ý sửa sai cho HS, nhận xét
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
-GV làm mẫu và hướng dẫn HS hát kết
hợp gõ đệm theo phách
Chim ca líu lo hoa như đón chào
x x xx x x xx
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
tiết tấu lời ca
Chim ca líu lo hoa như đón chào
x x x x x x x x
- Cho HS luyện tập, sửa sai
- Nhận xét (mời HS cho ý kiến trước khi
GV nhận xét)
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của
GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng
+ Hát đồng thanh+ Hát theo dãy+ Hát cá nhân
- HS chú ý nghe, sửa sai
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách theo hướng dẫn của GV
- HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- HS thực hiện
- HS chú ý nghe
4 Củng cố – dặn dò:
Trang 7- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát?
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca
- Nhận xét tiết học
-Dặn HS về ôn lại bài hát vừa tập
Trang 8Ôn tập bài hát Mời bạn vui múa ca
- Trò chơi: Theo bài đồng dao Ngựa ông đã về
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
2.Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng.
3.Thái độ: Qua tiết học HS được đọc bài đồng dao theo tiết tấu kết hợp với trò
chơi “cưỡi ngựa”, có ý thức tham gia trò chơi sôi nổi, mạnh dạn
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Tập đệm bài Mời bạn vui múa ca.
- Đàn ooc-gan, nhạc cụ gõ
- Nắm vững trò chơi, chuẩn bị một vài thanh tre (que) dài 50 cm giả làm roi ngựa
2 Học sinh:
- Nhạc cụ gõ, thuộc lời ca
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra bài cũ:
- GV Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động1: Ôn tập bài hát Mời bạn vui
múa ca.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Mời bạn
vui múa ca.
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai
điệu, sáng tác của nhạc sĩ nào
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều
hình thức:
+ Bắt giọng cho HS hát (giáo viên
giữ nhịp bằng tay)
+ Đệm đàn và bắt nhịp cho HS
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát
-Đoán tên bài hát và tác giả:
+ Tên bài: Mời bạn vui múa ca.
+ Tác giả: Phạm Tuyên
- Hát theo hướng dẫn của GV:
+ Hát không có nhạc
+ Hát theo nhạc đệm
Trang 9+ Cho HS hát và vỗ tay đệm theo
phách, theo tiết tấu lời ca
(Có thể dùng thêm nhạc cụ gõ để gõ đệm
theo phách, tiết tấu lời ca)
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ
hoạ (vỗ tay, chân nhún nhịp nhàng sang
trái, sang phải theo nhịp bài ca)
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp
- Nhâïn xét, đánh giá
Hoạt động 2: Trò chơi theo bài đồng dao
Ngựa ông đã về.
- Hướng dẫn HS đọc câu đồng dao theo
âm hình tiết tấu:
Nhong nhong nhong ngựa ông đã về
Cắt cỏ BồnĐề cho ngựa ông ăn
- Sau khi đã đọc thuộc bài đồng dao đúng
tiết tấu, GV hướng dẫn HS chơi trò chơi
“cưỡi ngựa” như sau:
+ HS nam: Miệng đọc câu đồng
dao, hai chân kẹp que giả làm ngựa vào
đầu gối và nhảy theo phách, ai để rơi que
là thua cuộc
+ HS nữ: Một tay cầm roi ngựa, một
tay giả như đang nắm cương ngựa, chân
nhảy theo phách, ai nhảy không đúng
phách là thua
- GV nhận xét, tuyên dương HS
+ Hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo hướng dẫn
- Hát kết hợp với vận động theo hướng dẫn
- HS biểu diễn trước lớp:
+ Từng nhóm+ Cá nhân
- Chú ý nghe GV đọc mẫu
- HS thực hiện đọc câu đồng dao và vỗ tay (gõ đệm) theo tiết tấu
+ Cả lớp + Từng dãy, nhóm+ Cá nhân
- HS nghe hướng dẫn
- HS tham gia chơi trò chơi, mỗi đội chia làm hai nhóm (nam, nữ) Nhóm nam thi trước Các bạn còn lại ở dưới lớp vừa đọc đồng thanh bài đồng dao vừa vỗ tay theo phách
- Chú ý, tuyên dương bạn
4 Củng cố - dặn dò:
- Kết thúc tiết học, GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát Mời bạn vui múa ca
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà tập chơi trò chơi
Trang 10OĐn taôp 2 baøi haùt: Queđ höông töôi ñép
Môøi bán vui muùa ca
I MÚC TIEĐU:
1.Kieân thöùc: Haùt ñuùng giai ñieôu, thuoôc lôøi ca 2 baøi haùt.
2.Kó naíng: Bieât haùt keât hôïp voê tay hoaịc goõ ñeôm theo phaùch, theo nhòp vaø vaôn
ñoông phú hoá nhòp nhaøng
3.Thaùi ñoô: Tham gia troø chôi theo baøi ñoăng dao Ngöïa ođng ñaõ veă thaôt vui, sođi
noơi Mánh dán leđn trình baøy baøi haùt
II CHUAƠN BÒ:
1 Giaùo vieđn:
- Ñaøn ooc-gan, thanh phaùch, tranh minh hóa
- Moôt vaøi thanh tre (que) daøi 50 cm giạ laøm roi ngöïa
2 Hóc sinh:
- Nhác cú goõ, thuoôc lôøi ca 2 baøi haùt
III CAÙC HOÁT ÑOÔNG DÁY – HÓC CHỤ YEÂU:
1 OƠn ñònh toơ chöùc:
- Kieơm tra só soâ:
2 Kieơm tra baøi cuõ:
- GV Keât hôïp kieơm tra trong quaù trình ođn taôp baøi haùt
3 Baøi môùi:
HOÁT ÑOÔNG CỤA GIAÙO VIEĐN HOÁT ÑOĐÏNG CỤA HÓC SINH
Hoát ñoông 1: OĐn taôp baøi haùt Queđ höông
töôi ñép.
- Cho HS nghe giai ñieôu baøi haùt Queđ
höông töôi ñép.
- Hoûi HS teđn baøi haùt vöøa ñöôïc nghe giai
ñieôu, laø dađn ca cụa dađn toôc naøo?
- Höôùng daên HS ođn lái baøi haùt baỉng nhieău
hình thöùc:
+ Baĩt gióng cho HS haùt lái baøi
+ Ñeôm ñaøn cho HS haùt theo nhác
+ Cho HS haùt vaø voê tay (goõ ñeôm)
theo phaùch, theo tieẫt taâu lôøi ca
- Ngoăi ngay ngaĩn, chuù nghe giai ñieôu baøi haùt
- Noùi teđn baøi haùt vaø teđn taùc giạ:
+ Queđ höông töôi ñép.
+ Dađn ca Nuøng
- Haùt theo höôùng daên cụa GV:
+ Haùt khođng coù nhác + Haùt theo nhác ñeôm + Haùt keât hôïp voê tay hoaịc goõ ñeôm theo phaùch, tieât taâu lôøi ca
Trang 11- Höôùng daên HS haùt keât hôïp vaôn ñoông
phú hóa
- Môøi HS leđn bieơu dieên tröôùc lôùp
- Nhaôn xeùt, ñaùnh giaù
Hoát ñoông 2: OĐn taôp baøi haùt Môøi bán vui
muùa ca.
- GV treo tranh minh hóa keât hôïp cho HS
nghe giai ñieôu baøi haùt ñeơ HS ñoaùn teđn baøi
haùt, teđn nhác só saùng taùc baøi haùt?
- Höôùng daên HS ođn lái baøi haùt baỉng nhieău
hình thöùc:
+ Baĩt gióng cho HS haùt lái baøi
+ Ñeôm ñaøn cho HS haùt theo nhác
+ Cho HS haùt vaø voê tay (goõ ñeôm)
theo phaùch, theo tieẫt taâu lôøi ca
- Höôùng daên HS haùt keât hôïp vaôn ñoông
phú hóa
- Môøi HS leđn bieơu dieên tröôùc lôùp
- Nhaôn xeùt, ñaùnh giaù
Hoát ñoông 3: Troø chôi theo baøi ñoăng dao
Ngöïa ođng ñaõ veă.
- Höôùng daên caùch thöùc chôi, ođn ñóc lái
baøi ñoăng dao Ngöïa ođng ñaõ veă Sau ñoù GV
chia lôùp thaønh hai hoaịc ba ñoôi chôi, moêi
ñoôi goăm hai nhoùm nam vaø nöõ rieđng, tieân
haønh troø chôi nhö ôû tieât tröôùc
- GV nhaôn xeùt, tuyeđn döông HS
- Haùt keât hôïp vaôn ñoông phú hoá theo höôùng daên
- HS bieơu dieên tröôùc lôùp:
+ Töøng nhoùm+ Caù nhađn
- HS chuù yù nghe
- HS xem tranh, nghe giai ñieôu vaø trạ lôøi:
+ Baøi haùt: Môøi bán vui muùa ca.
+ Nhác só: Phám Tuyeđn
- Haùt theo höôùng daên cụa GV:
+ Haùt khođng coù nhác
+ Haùt theo nhác ñeôm + Haùt keât hôïp voê tay hoaịc goõ ñeôm theo phaùch, tieât taâu lôøi ca
- Haùt keât hôïp vaôn ñoông phú hoá theo höôùng daên
- HS bieơu dieên tröôùc lôùp:
+ Töøng nhoùm+ Caù nhađn
- HS chuù yù nghe
- HS thöïc hieôn ñóc cađu ñoăng dao vaø voê tay (goõ ñeôm) theo tieât taâu
- HS tham gia troø chôi, nhöõng em ôû tieât tröôùc chöa tham gia troø chôi neđn tích cöïc hôn ôû tieât naøy
4 Cụng coâ – Daịn doø :
- Cho HS nhaĩc lái noôi dung tieât hóc
- GV nhaôn xeùt tieât hóc
- Daịn doø HS veă ođn lái hai baøi haùt ñaõ hóc
Trang 12Học hát: Bài Tìm bạn thân
(Nhạc và lời: Việt Anh)
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu, lời ca.
2.Kĩ năng: Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách Biết bài hát là sáng tác của
tác giả Việt Anh (tên thật là Đặng Trí Dũng)
3.Thái độ: Thông qua học bài hát HS cảm nhận được giai điệu đẹp, lời ca nói
về tình bạn thân ái của tuổi nhi đồng thơ ngây
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài Tìm bạn thân.
- Đàn ooc-gan, nhạc cụ gõ, tranh minh họa
2 Học sinh: - Nhạc cụ gõ tập bài hát lớp 1
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra bài cũ:
- GV hỏi cá nhân HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước? GV gọi một nhóm hát lại bài hát GV nhận xét, đánh giá
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy bài hát Tìm bạn thân
(Lời 1)
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài
hát:
Bài hát Tìm bạn thân có 2 lời ca, tiết
tấu rộn ràng, giai điệu đẹp, nói về tình
bạn thân ái của tuối nhi đồng thơ ngây
Bài hát được tác giả Việt Anh sáng tác
vào khoảng năm 1960 Cho đến nay vẫn
được các thế hệ trẻ em hát và ghi nhớ
- Cho HS nghe hát mẫu
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca 1 Chia lời
1 thành 4 câu
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
- Nghe hát mẫu
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV
Trang 13- Khởi động giọng
- Dạy hát từng câu, mỗi câu cho HS hát
hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài
hát Chú ý những chỗ lấy hơi để HS lấy
hơi ngân đúng phách
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại
nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài
hát
- GV nhận xét, sửa sai cho HS
Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo
phách.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách GV làm mẫu:
Nào ai ngoan ai xinh ai tươi
- Cho HS luyện tập, tập trình bày bài hát
kết hợp gõ đệm theo nhóm 2, nhóm 4
- GV nhận xét, sửa sai cho HS
- HS luyện thanh âm a,o
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của
GV Chú ý tư thế ngồi hát ngay ngắn Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫõn của GV
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của
G V, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng
+ Hát đồng thanh+ Hát theo dãy, nhóm+ Hát cá nhân
- HS chú ý sửa sai
- HS xem GV hát kết hợp gõ đệm theo phách
- HS thực hiện
- HS chú ý sửa sai
4 Củng cố – dặn dò:
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) theo phách một lần trước khi kết thúc tiết học
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tên tác giả bài hát
- Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà ôn lại bài hát vừa học
Trang 14Học hát: Bài Tìm bạn thân (tiếp theo)
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu, thuộc lời 1 bài hát Tìm bạn thân.
2.Kĩ năng: Biết thực hiện động tác vận động phụ họa theo bài hát.
3.Thái độ: Qua bài hát HS cảm nhận được giai điệu đẹp, lời ca nói về tình bạn
thân ái của tuổi nhi đồng thơ ngây
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài Tìm bạn thân.
- Đàn ooc-gan, thanh phách, tranh minh họa
- Động tác vận động phụ họa
2 Học sinh:
- Nhạc cụ gõ, thuộc lời 1
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra bài cũ:
- GV hỏi cá nhân HS nhắc lại tên bài hát? tên tác giả? - GV cho gọi
nhóm hát lại lời 1 bài hát Tìm bạn thân? GV nhận xét.
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Dạy bài hát Tìm bạn thân (lời
2)
- GV cho HS khởi động giọng
- Cho HS hát lại lời 1 bài hát
- Hướng dẫn HS tập đọc lời 2 Chia lời 2
thành 4 câu như ở lời 1 (cách đọc như lời 1)
- Dạy hát từng câu tương tự như lời 1
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại
nhiều lần theo nhiều hình thức khác nhau
để HS thuộc lời và giai điệu bài hát
- HS luyện thanh âm a,o
- Ngồi ngay ngắn hát lại lời 1 bài hát chú ý nghe băng mẫu (Hoặc nghe GV hát mẫu)
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng,
đúng giai điệu và tiết tấu bài hát
Trang 15- GV nhận xét,sửa sai cho HS
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách GV làm mẫu
- Cho HS luyện tập, tập trình bày bài hát
kết hợp gõ đệm theo nhóm 2, nhóm 4
- GV nhận xét, sửa sai cho HS
Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ
họa.
- Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ
hoạ:
+ Nhún chân theo phách, nhún chân
trái – phải ứng với mỗi phách Thực hiện
động tác nhún chân nhịp nhàng suốt bài
hát
+ Câu 1, 2: Kết hợp với nhún chân,
tay giơ lên như vẫy gọi bạn (câu 1 tay trái,
câu 2 tay phải)
+ Câu 3: Giơ hai tay lên tạo thành
vòng tròn trên cao, nghiên mình sang trái,
sang phải theo chân nhún
+ Câu 4: Tay giữ nguyên ở tư thế câu
3, chân quay một vòng tại chỗ
- Cho HS luyện tập, tập trình bày bài hát
kết hợp gõ đệm theo nhóm 2, nhóm 4
- GV nhận xét, sửa sai cho HS
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy, nhóm + Hát cá nhân
- HS chú ý thực hiện
- HS xem GV hát kết hợp gõ đệm theo phách
- HS thực hiện
- HS chú ý sửa sai
- HS xem GV thực hiện động tác mẫu
- HS thực hiện động tác theo hướng dẫn của GV Chú ý thực hiện đúng động tác, đều, đẹp
- Sau khi tập xong, HS hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng
- HS chú ý sửa sai
4 Củng cố – Dặn dò:
- GV cho HS hát kết hợp vận động phụ họa cả bài hát GV đệm đàn
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về ôn lại bài hát vừa học
Trang 16Học hát: Bài Lí cây xanh
(Dân ca Nam Bộ )
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu, lời ca.
2.Kĩ năng: Hát đồng đều, rõ lời Biết bài hát này là dân ca Nam Bộ.
3.Thái độ: Qua bài hát HS thêm yêu làn điệu dân ca Nam Bộ
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài Lí cây xanh.
- Đàn ooc-gan, thanh phách, tranh minh họa
2 Học sinh: - Nhạc cụ gõ, tập bài hát lớp 1
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra bài cũ: Hỏi HS nhắc lại tên các bài hát đã học? GV đàn cho HS hát lại một bài hát đã học GV nhận xét
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Dạy bài hát Lí cây xanh.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài
hát
Bài hát Lí cây xanh dân ca Nam Bộ
hình thành từ câu thơ lục bát:
Cây xanh thì lá cũng xanh
Chim đậu trên cành chim hót líu lo.
- GV cho HS xem tranh minh họa phong
cảnh Nam Bộ
- Cho HS nghe hát mẫu bài hát
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu
ngắn (chia bài hát làm 6 câu) Hai câu cuối
lặp lại giống nhau Có thể đọc theo tiết tấu
lời ca để khi ghép giai điệu vào HS dễ
thuộc hơn
- GV cho HS khởi động giọng
- Dạy hát từng câu
- HS ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
- HS xem tranh
- Nghe GV hát mẫu
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV
- HS luyện thanh âm a,o
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn
Trang 17- Chú ý những tiếng có luyến như: “đậu”,
“trên”, “líu” GV cần hướng dẫn kỹ để HS
thể hiện đúng Nhắc HS phát âm rõ lời, tròn
tiếng
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại
nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát
- Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng
yêu cầu), nhận xét
Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ
hoạ.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp
Cái cây xanh xanh
Thì lá cũng xanh
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách, theo tiết tấu lời ca:
Cái cây xanh xanh
Thì lá cũng xanh
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động (nhún
chân nhịp nhàng theo nhịp, phách mạnh
nhún chân, hai tay chống hông)
- Chú ý tư thế ngồi hát ngay ngắn Hát
thể hiện đúng những tiếng có luyến, phát âm rõ ràng theo hướng dẫn của GV
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý tư thế học hát
+ Hát đồng thanh+ Hát theo dãy, nhóm+ Hát cá nhân
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu lời ca
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ, nhún chân nhịp nhàng theo hướng dẫn
- Ôn lại bài hát theo hướng dẫn của GV
4 Củng cố – Dặn dò:
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca một lần trước khi kết thúc tiết học
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, dân ca của miền nào?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về ôn lại bài hát vừa học
Trang 18Ôn tập bài hát: Lí cây xanh
- Tập nói thơ theo tiết tấu
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
2.Kĩ năng: Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng Tập
nói thơ đúng theo âm hình tiết tấu bài hát Lí cây xanh.
3.Thái độ: HS mạnh dạn, tự tin khi trình diễn bài hát, nói thơ.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài Lí cây xanh
- Đàn ooc-gan, thanh phách, bảng phụ
2 Học sinh:
- Nhạc cụ gõ, thuộc lời ca
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập bài hát
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Lý cây xanh.
- Chú HS nghe giai điệu bài hát Lý cây xanh.
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai
điệu, đó là dân ca miền nào
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát theo nhiều
hình thức:
+ Cho HS hát kết hợp vỗ tay đệm theo
phách, theo tiết tấu lời ca
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ
họa (gõ đệm theo nhịp, chân nhún nhịp
nhàng)
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát
- Trả lời:
+ Bài hát: Lý cây xanh
+ Dân ca Nam Bộ-HS Hát theo hướng dẫn của GV
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca
- Hát kết hợp với vận động phụ họa họa (gõ đệm theo nhịp, chân nhún nhịp nhàng)
Trang 19- Nhận xét.
Hoạt động 2: Tập nói thơ theo tiết tấu (bài
Lý cây xanh)
- GV hướng dẫn HS tập vỗ tay hoặc gõ đệm
theo âm hình tiết tấu sau:
Miệng đọc:
Ta ta ta ta
- Sau khi HS đọc và vỗ tay thành thạo âm
hình tiết tấu của bài Lý cây xanh, GV cho
HS nói theo âm hình tiết tấu bài Lý cây
xanh:
Cái cây xanh xanh
Thì lá cũng xanh
Chim đậu trên cành
Chim hót líu lo.
- Từ cách nói theo âm hình tiết tấu trên, GV
cho HS vận dụng vào các bài thơ 4 chữ để
đọc theo âm hình tiết tấu đó Ví dụ:
Vừa đi vừa nhảy
Là anh sáo xinh
Hay nói linh tinh
Là cô liếu điếu
Hay nghịch hay tiếu
Là cậu chìa vôi
Hay chao đớp mồi
Là chim chèo bẻo…
(Trích thơ Trần Đăng Khoa)
- GV cho HS biết: Bài thơ trên nói về các
loài chim như: chim sáo, chim liếu điếu, chìa
vôi,…
- Vận dụng đọc các câu thơ 4 chữ khác
+ Từng nhóm+ Cá nhân
- HS lắng nghe và xem GV làm mẫu
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV:
+ HS đọc âm hình tiết tấu bằng
âm tượng thanh: ta
+ HS đọc kết hợp gõ đệm theo âm hình tiết tấu
- HS đọc bài Lý cây xanh theo tiết tấu
(kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ, gõ theo tiết tấu)
+ Cả lớp + Từng dãy, nhóm
+ Cá nhân
- HS tiếp tục đọc các câu thơ 4 chữ khác theo hướng dẫn (vừa đọc vừa gõ theo tiết tấu)
- HS thực hiện theo hướng dẫõn
- HS thực hiện4.Củng cố – Dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại nội dung tiết học?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về ôn lại bài hát Lý cây xanh, tập vỗ tay đúng phách và đúng tiết
tấu lời ca
Trang 20Ôn tập 2 bài hát: Tìm bạn thân
Lý cây xanh
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
2.Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu
lời ca Biết hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng Biết đọc thơ 4 chữ theo tiết
tấu bài Lý cây xanh.
3.Thái độ: HS mạnh dạn, tự tin khi lên biểu diễn trước lớp.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Đàn ooc-gan, thanh phách
- Bảng phụ câu thơ 4 chữ
2 Học sinh:
- Nhạc cụ gõ, thuộc lời ca 2 bài hát
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn bài hát
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tìm bạn thân.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Tìm bạn
thân.
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai
điệu, ai là tác giả sáng tác bài hát
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều
hình thức:
+ Bắt giọng cho HS hát
+ Đệm đàn và bắt nhịp cho HS
+ Cho HS hát và vỗ tay đệm theo
phách, theo tiết tấu lời ca GV cần giúp HS
thể hiện đúng các kiểu gõ đệm
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát
- Đoán tên bài hát và tác giả:
+ Bài: Tìm bạn thân.
+ Tác giả: Việt Anh
- Hát theo hướng dẫn của GV:
+ Hát không có nhạc
+ Hát theo nhạc đệm + Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca
Trang 21- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ
họa (vỗ tay, chân nhún nhịp nhàng)
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp
- Nhận xét
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Lý cây xanh.
- GV cho HS nghe giai điệu bài hát kết hợp
vỗ tay theo tiết tấu lời ca để hỏi HS đoán tên
bài hát, dân ca miền nào?
- GV hướng dẫn HS ôn bài hát Lý cây xanh
theo nhiều hình thức khác nhau
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp
- Hướng dẫn HS ôn tập nói thơ 4 chữ theo
tiết tấu bài Lý cây xanh.
+ Bài hát: Lý cây xanh.
+ Dân ca Nam Bộ
- HS ôn tập bài hát theo hướng dẫn:
+ Cả lớp hát + Từng dãy, nhóm, cá nhân hát
- HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca
- HS biểu diễn kết hợp vận động phụ họa
- HS thực hiện đọc thơ và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu
4 Củng cố – Dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại nội dung tiết học?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về ôn lại 2 bài hát đã học, tập vỗ tay đúng phách và đúng tiết tấu lời ca
Trang 22Học hát: Bài Đàn gà con(Nhạc: Phi-lip-pen-cô Lời: Việt Anh)
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu, lời ca.
2.Kĩ năng: Hát đồng đều, rõ lời Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách Biết bài
hát do nhạc sĩ người Nga sáng tác, lời Việt do tác giả Việt Anh phỏng dịch
3.Thái độ: Qua lời ca bài hát HS được biết những giai điệu bình ổn có trong
bài hát do nhạc sĩ người Nga tên là Phi-lip-pen-cô sáng tác
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài Đàn gà con
- Đàn ooc-gan, bảng phụ, thanh phách
2 Học sinh:
- Nhạc cụ gõ, tập bài hát lớp 1
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi cá nhân HS tên bài hát đã học? Kiểm tra nhóm
GV nhận xét
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Dạy bài hát Đàn gà con.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài
hát
Bài hát Đàn gà con do nhạc sĩ người Nga
tên là Phi-lip-pen-cô sáng tác Phần lời ca
do tác giả Việt Anh phỏng dịch từ tiếng
Nga Vói giai điệu bình yên giọng hát phù
hợp với lứa tuổi các em
- Cho HS nghe hát bài hát
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu
- GV cho HS khởi động giọng
- Dạy hát từng câu Chia lời ca bài hát
thành
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
- Nghe hát mẫu
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn
- HS luyện thanh âm a,o
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của
GV
Trang 232 đoạn mỗi đoạn 4 câu hát.
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS luyện
tập nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ
đệm theo phách GV làm mẫu:
Trông kìa đàn gà con lông vàng
Đi theo mạ tìm ăn trong vườn
- GV hướng dẫn HS gõ đệm
- Cho HS luyện tập và thực hành
- GV nhận xét
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫõn của GV, chú ý phát âm, rõ lời, tròn tiếng
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy, nhóm
+ Hát cá nhân
- HS chú ý nghe
- HS xem GV thực hiện mẫu
- HS thực hiện
- Chú ý nghe
4 Củng cố – Dặn dò:
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách một lần trước khi kết thúc tiết học
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về ôn lại bài hát vừa học
Trang 24Ôn tập bài hát: Đàn gà con
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
2.Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng Biết sử dụng nhạc
cụ gõ đệm đúng theo phách và tiết tấu lời ca
3.Thái độ: Thông qua học lời ca của bài hát HS thêm yêu vẻ đẹp thiên nhiên,
yêu thích và bảo vệ các loại quả có ích cho con người
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài Đàn gà con
- Đàn ooc-gan, thanh phách
- Động tác vận động phụ hoạ
2 Học sinh:
- Nhạc cụ gõ, thuộc lời ca
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập bài hát
3 Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÏNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Đàn gà con.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Đàn gà con.
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai
điệu do nhạc sĩ nào sáng tác? Ai dịch lời?
- Hướng dẫn HS ôn lại 2 lời bài hát để giúp
HS hát thuộc lời ca và đúng giai điệu, bằng
nhiều hình thức:
+ Hát đồng thanh, từng dãy, nhóm, cá nhân
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách (đã
hướng dẫn ở tiết trước)
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay theo tiết tấu
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát
- HS Trả lời:
+ Bài : Đàn gà con
+ Nhạc của phi-lip-pen-cô Lời Việt của Việt Anh
- Hát theo hướng dẫn của GV:
+ Hát đồng thanh, dãy, nhóm, cá nhân
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca
Trang 25lời ca.
Trông kìa đàn gà con lông vàng
- GV hướng dẫn HS gõ đệm
- Cho HS luyện tập và thực hành
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa
- Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ
họa:
+ Lời 1: Câu 1 và 2 một tay chống hông, tay đưa ngón trỏ chỉ bên trái-
phải; câu 3 và 4 tay hơi co đưa lên ngang
hông, chân nhấp hơi nhanh như động tác
chạy
+ Lời 2: Câu 1 diễn tả động tác vung
thóc; câu 2 như đang uống nước; câu 3 và 4
động tác như lời 1, chân bước tại chỗ theo
phách, ngực hơi ưỡng về phía trước như sau
khi ăn no
- GV khuyến khích HS tự nghĩ ra những
động tác để minh họa nhằm phát huy tính
tích cực, khả năng tư duy sáng tạo của các
em
- GV nhận xét, sửa động tác cho phù hợp
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS biểu diễn
trước lớp.
- Mời HS tập biểu diễn trước lớp
+ GV cho HS lên hát kết hợp vỗ tay
theo tiết tấu lời ca
+ Cho HS hát kết hợp vận động phụ
họa
- Nhận xét HS biểu diễn (có thể mời HS
nhận xét trước khi GV nhận xét) 4 Củng cố
– Dặn dò:
- HS thực hiện
- Chú ý nghe
- HS thực hiện từng động tác theo hướng dẫn của GV
- Hát kết hợp với vận động phụ họa theo hướng dẫn
- HS có thể nghĩ ra các động tác khác để hiện cho các bạn cùng xem
- HS lắng nghe
- HS biểu diễn trước lớp
+ Từng nhóm + Cá nhân
- HS chú ý Tự nhận xét các nhóm, cá nhân biểu diễn
4 Củng cố – Dặn dò:
- Kết thúc tiết học, GV có thể đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát đã học và vận động theo nhạc
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về ôn lại bài hát Đàn gà con, tập vỗ tay đúng phách và đúng tiết tấu
lời ca
Trang 26Hóc haùt: Baøi Saĩp ñeân Teât roăi
(Nhác vaø lôøi: Hoaøng Vađn)
I MÚC TIEĐU:
1.Kieân thöùc: Haùt ñuùng giai ñieôu, lôøi ca.
2.Kó naíng: Haùt ñoăng ñeău, roõ lôøi Bieât baøi haùt do taùc giạ Hoaøng Vađn saùng taùc 3.Thaùi ñoô: Thođng qua hóc lôøi ca cụa baøi haùt HS theđm yeđu vẹ ñép thieđn nhieđn,
yeđu thích vaø bạo veô caùc loái quạ coù ích cho con ngöôøi
II CHUAƠN BÒ:
1 Giaùo vieđn:
- Haùt chuaơn xaùc baøi Saĩp ñeân teât roăi
- Ñaøn ooc-gan, bạng phú, thanh phaùch
- Tranh minh hóa
2 Hóc sinh:
- Nhác cú goõ, taôp baøi haùt 1
III CAÙC HOÁT ÑOÔNG DÁY – HÓC CHỤ YEÂU:
1 OƠn ñònh toơ chöùc:
- Kieơm tra só soâ:
2 Kieơm tra baøi cuõ: GV cho cạ lôùp haùt lái baøi haùt Ñaøn gaø con GV baĩt gióng 3
3.Baøi môùi:
HOÁT ÑOÔNG CỤA GIAÙO VIEĐN HOÁT ÑOÔNG CỤA HÓC SINH
Hoát ñoông 1: Dáy baøi haùt Saĩp ñeẫn teât roăi.
- Giôùi thieôu baøi haùt, taùc giạ, noôi dung baøi
haùt
(Nhác só Hoaøng Vađn laø taùc giạ cụa nhieău ca
khuùc vieât cho tuoơi thô nhö: Em yeđu tröôøng
em, Con chim vaønh khuyeđn, Muøa hoa
phöôïng nôû,… OĐđng ñaõ ñöôïc nhaø nöôùc taịng
giại thöôûng Hoă Chí Minh veă Vaín hóc –
Ngheô thuaôt.)
- Cho HS nghe haùt maêu
- Höôùng daên HS taôp ñóc lôøi ca theo tieât taâu
baøi haùt (Baøi haùt chia laøm 4 cađu haùt)
- GV cho HS khôûi ñoông gióng
- Dáy haùt töøng cađu, moêi cađu cho HS haùt 2, 3
laăn ñeơ thuoôc lôøi vaø giai ñieôu baøi haùt Nhaĩc
HS bieât laây hôi giöõa moêi cađu haùt
- Ngoăi ngay ngaĩn, chuù yù nghe
- Nghe haùt maêu
- Taôp ñóc lôøi ca theo höôùng daên cụa GV
- HS luyeôn thanh ađm a,o
- Taôp haùt töøng cađu theo höôùng daên cụa GV Haùt ñuùng giai ñieôu vaø tieât taâu
theo höôùng daên cụa GV
Trang 27- Cuối bài hát, GV hướng dẫn HS vỗ tay
theo tiết tấu đã quy định (xem SGK)
- Sau khi tập hát xong bài hát, cho HS hát
lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài
hát
- Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng
yêu cầu), nhận xét
Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo
phách và tiết tấu lời ca
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm
theo phách GV làm mẫu:
Sắp đến tết rồâi đến trường rất vui
- Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo tiết tấu
lời ca:
Sắp đến tết rồi đến trường rất vui
- Hướng dẫn HS hát kết hợp nhún chân
nhịp nhàng theo nhịp (bên trái, bên phải,
tay chống hông), là bước chuẩn bị để thực
hiện động tác vận động phụ họa ở tiết sau
- Hát lại nhiều lầøn theo hướng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng
+ Hát đồng thanh+ Hát theo dẫy, nhóm
+ Hát cá nhân
- HS xem GV thực hiện mẫu
- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: song loan, thanh phách, trống nhỏ,… theo hướng dẫn của GV
- HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng thanh phách)
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS thực hiện
4 Củng cố – Dặn dò:
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách trước khi kết thúc tiết học
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về ôn bài hát vừa tập
Trang 28TIEÁT 14
OÂn taọp baứi haựt: Saộp ủeỏn teỏt roài
I MUẽC TIEÂU:
1.Kieỏn thửực: Haựt ủuựng giai ủieọu, thuoọc lụứi ca.
2 Kĩ naờng: Haựt ủoàng ủeàu, roừ lụứi Bieỏt haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoùa nhũp
nhaứng
3.Thaựi ủoọ: Thoõng qua hoùc lụứi ca cuỷa baứi haựt HS theõm yeõu veỷ ủeùp thieõn nhieõn,
yeõu thớch vaứ baỷo veọ caực loaùi quaỷ coự ớch cho con ngửụứi
II CHUAÅN Bề:
1 Giaựo vieõn:
- Haựt chuaồn xaực baứi Saộp ủeỏn teỏt roài
- ẹaứn ooc-gan, thanh phaựch
2 Hoùc sinh: - Nhaùc cuù goừ, thuoọc lụứi ca
III CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU:
1 OÅn ủũnh toồ chửực:
- Kieồm tra sú soỏ:
2 Kieồm tra baứi cuừ: Keỏt hụùp kieồm tra trong quaự trỡnh oõn haựt.
3 Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
Hoaùt ủoọng 1:OÂn taọp baứi haựt Saộp ủeỏn Teỏn roài
-Khởi động giọng.
- Cho HS xem tranh minh hoùa cho ngaứy Teỏt
Hoỷi HS bửực tranh noựi veà baứi haựt naứo ủaừ hoùc,
teõn taực giaỷ saựng taực baứi haựt
- Cho HS nhaọn xeựt noọi dung bửực tranh
- Hửụựng daón HS oõn laùi baứi haựt ủeồ giuựp HS haựt
thuoọc lụứi ca vaứ ủuựng giai ủieọu, baống nhieàu
hỡnh thửực:
+ Haựt ủoàng thanh, tửứng daừy, nhoựm,caự nhaõn
- HS luyeọn thanh aõm a,o
- Ngoài ngay ngaộn, xem tranh
Traỷ lụứi:
+ Baứi haựt: Saộp ủeỏn Teỏt roài
+ Nhaùc sú: Hoaứng Vaõn
- HS nhaọn xeựt noọi dung tranh (noựi veà ngaứy gỡ? )
- Haựt theo hửụựng daón cuỷa GV:
+ Haựt ủoàng thanh, daừy, nhoựm, caự nha
Trang 29+ Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, theo
tiết tấu lời ca (sử dụng thêm nhạc cụ gõ)
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa.
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ
hoạ (nhún chân nhịp nhàng bên trái, bên phải
theo nhịp)
- Tập vài động tác phụ họa :
+ Câu 1, 2: Vỗ vào các tiếng rồi , vui
+ Câu 3: Đưa ngón trỏ lên ngang vai
(bên trái, phải theo nhịp)
+ Câu 4: Đưa 2 tay lên ôm chéo ngang
ngực, bàn tay xoè ra
-Hoạt động 3: Tập đọc lời theo tiết tấu
- Hướng dẫn HS tập đọc lời theo tiết tấu của
câu hát trong bài Sắp đến Tết rồi:
Em đi đến trường
Vui bước trên đường
Chim ca chào đón
Ngàn hoa ngát hương
- Hát kết hợp với vận động phụ họa theo hướng dẫn
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- Luyện tập theo nhóm, tổ
- HS tập đọc lời theo tiết tấu đồng thanh nhiều lần để thuộc lời
- Chia thành 4 nhóm, một nhóm đọc ,lời theo tiết tấu, các nhóm khác sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo
4 Củng cố
- Kết thúc tiết học, GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát đã học
- Nhận xét tiết học
5.DỈn dß
- Dặn dò HS về ôn lại bài hát Sắp đến Tết rồi, tập vỗ tay đúng phách và đúng
tiết tấu lời ca
Trang 30Ôn tập 2 bài hát: Đàn gà con
Sắp đến Tết rồi
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca 2 bài hát.
2.Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu
lời ca Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng Biết đọc thơ 4 chữ theo tiết
tấu bài Sắp đến Tết rồi
3.Thái độ: Thông qua học lời ca của bài hát HS thêm yêu vẻ đẹp thiên nhiên,
yêu thích và bảo vệ các loại quả có ích cho con người
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Đàn ooc-gan, thanh phách, bảng phụ
- Tranh minh hoạ 2 bài hát
2 Học sinh:
- Nhạc cụ gõ, thuộc lời ca 2 bài hát
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát
3 Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Đàn gà con.
- Cho HS xem tranh minh họa bài hát Đàn
gà con kết hợp nghe giai điệu bài hát.
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai
điệu, ai là tác giả sáng tác bài hát
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều
hình thức:
+ Bắt giọng cho HS hát (GV giữ nhịp
bằng tay)
+ Đệm đàn và bắt nhịp cho HS
+ Cho HS hát và vỗ tay đệm theo
phách, theo tiết tấu lời ca (sử dụng thêm
nhạc cụ gõ để gõ đệm theo phách, tiết tấu
- Ngồi ngay ngắn, chú ý xem tranh và giai điệu bài hát
- Đoán tên bài hát và tác giả
- Hát theo hướng dẫn của GV:
+ Hát không có nhạc
+ Hát theo nhạc đệm
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
theo phách, tiết tấu lời ca
Trang 31lời ca GV cần giúp HS thể hiện các kiểu gõ
đệm)
- Hướng dẫn ôn hát kết hợp vận động phụ
họa (đã hướng dẫn ở tiết học trước)
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp (hát kết
hợp vận động phụ họa)
- Chia lớp thành 4 nhóm tập hát đối đáp
từng câu (mỗi nhóm hát từng câu theo thứ
tự 1, 2, 3, 4 sau đó đến lời 2 đổi ngược lại)
- Hướng dẫn HS tập hát lĩnh xướng: Một em
hát câu đàu cả lớp hát câu 2 và vỗ tay theo
tiết tấu lời ca Một em hát tiếp câu 3 và cả
lớp hát câu 4
- Nhận xét
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Sắp đến Tết
rồi.
- GV cho HS nghe giai điệu bài hát kết hợp
vỗ tay theo tiết tấu lời ca để HS đoán tên
bài hát, tác giả
- GV hướng dẫn HS ôn bài hát kết hợp vỗ
tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời
ca
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ
họa (như đã hướng dẫn ở tiết 14)
- Hát kết hợp với vận dộng phụ họa theo hướng dẫn
- HS biểu diễn trước lớp
+ Từng nhóm+ Cá nhân
- HS tập hát đối đáp theo hướng dẫn của giáo viên
- Tập hát lĩnh xướng theo hướng dẫn
- HS lắng nghe
- HS nghe giai điệu và tiết tấu lời ca, trả lời
- HS ôn hát theo hướng dẫn:
+Cả lớp hát
+ Từng dãy, nhóm, cá nhân hát (HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca)
- HS tập biểu diễn kết hợp vận động phụ họa
- HS tập biểu dẫn bài hát trước lớp (từng nhóm, cá nhân)
4 Củng cố – Dặn dò:
- GV gọi HS nhắc lại nội dung tiết học?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn lại 2 bài hát đã học
Trang 32-Nghe Quốc ca
- Kể chuyện âm nhạc
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS được nghe Quốc ca và biết Quốc ca được hát khi nào.
2.Kĩ năng: HS biết mối liên quan giữ âm nhạc với đời sống qua “ Câu chuyện
Nai Ngọc”.
3.Thái độ: Giáo dục HS thái độ khi chào cờ và hát bài Quốc ca.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài Quốc ca
- Nắm nội dung câu chuyện Nai Ngọc.
- Nắm nội dung trò chơi “Tên tôi, tên bạn”.
2 Học sinh:
- Thuộc các bài hát đã học
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS nhắc lại tên các bài hát đã ôn ở tiết trước, hát và vỗ tay đệm theo phách hoặc tiết tấu lời ca GV nhận xét, đánh giá
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Nghe Quốc ca.
- GV giới thiệu đôi nét ngắn gọn về Quốc
ca: Là bài hát chung của cả nước do nhạc sĩ
Văn Cao sáng tác Trước đây có tên là bài
Tiến quân ca.
- Hỏi HS:
+ Quốc ca được hát khi nào?
+ Khi chào cờ và hát Quốc ca phải
đứng như thế nào?
- GV nhắc lại cho HS hiểu và nhớ: Quốc ca
được hát khi chào cờ và hát Quốc ca phải
đứng thẳng, trang ngiêm, mắt hướng về
Trang 33- Cho HS nghe Quốc ca
- Hướng dẫn HS đứng lên chào cờ, nghe
Quốc ca với thái độ trang nghiêm
Hoạt động 2: Kể chuyện Nai Ngọc.
- GV kể (hoặc đọc chậm, diễn cảm) “Câu
chuyện Nai Ngọc”.
- GV nêu một vài câu hỏi sau khi kể cho
HS để xem các em có nắm được nội dung
câu chuyện không Ví dụ:
+ Tại sao các loài vật lại quên cả
việc phá hoại nương rẫy, mùa màng?
+ Tại sao đêm đã khuya mà dân làng
không ai muốn về?
- GV kết luận để HS ghi nhớ: Tiếng hát
tuyệt vời của Nai Ngọc có sức mạnh giúp
dân làng sua đuổi được muôn thú phá hoại
mùa màng, nương rẫy Mọi người đều yêu
quý Nai Ngọc và tiếng hát của em.
Hoạt động 3: Trò chơi “tên tôi, tên bạn”.
- Hướng HS tập nói theo tiết tấu của câu
hát trong bài Sắp đến Tết rồi:
Tên tôi là Nam
Bạn tên là gì?
- Hưóng dẫn trò chơi: Em thứ nhất đứng lên
tự giới thiẹu tên mình và hỏi tên bạn bên
cạnh hoặc chỉ một bạn khác (nói theo tiết
tấu đã tập của bài Sắp đến Tết rồi).
- Em đựơc chỉ định phải lập tức đứng lên trả
lời và hỏi tiếp bạn khác theo tiết tấu và câu
nói đã quy định Bạn tiếp theo lại trả lời và
tiếp tục hỏi,…Nếu em nào trả lời chậm hoặc
nói không đúng tiết tấu đã quy định đều coi
là bị phạm luật và không được tiếp tục chỉ
định người khác Trò chơi cứ thế tiếp tục
- HS nghe Quốc ca, ngồi ngay ngắn
- HS tập trung chao cờ và nghe Quốc
ca nghiêm túc theo hướng dẫn
- HS tập trung chú ý lắng nghe
- Nghe GV hỏi và trả lời:
+ Vì mải mê nghe tiếng hát tuyệt vời của em bé
+ Vì tiếng hát của Nai Ngọc hay quá
- HS nghe và ghi nhớ
- HS thực hiện nói tên theo hướng dẫn
- HS luyện tập nhiều lần để thuộc câu nói trước khi tham gia trò chơi
- HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn
4 Củng cố – Dặn dò:
- GV gọi HS nhắc lại nội dung tiết học?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ tư thế và thái độ khi chào cờ, hát Quốc ca
Trang 34Học bài hát tự chọn
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca các bài hát đã học.
2.Kĩ năng: Hát đồng đều, rõ lời Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
3.Thái độ: HS mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hát trước lớp.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Hát chuẩn xác các bài hát
- Đàn ooc-gan, thanh phách
- Tập bài hát lớp 1
2 Học sinh:
- Nhạc cụ gõ Tập bài hát lớp 1
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra bài cũ: HS ôn lại các bài hát đã học
3 Bài mới:
Họat động 1: Dạy bài hát
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài
hát
- Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc giáo
viên đệm đàn vừa hát
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu
bài hát
- Tập hát từng câu mỗi câu cho HS hát 2-3
lần để thuộc lời và giai điệu bài hát
- Cuối bài hát GV hướng dẫn HS luyện tập
- Sau khi tập hát song bài hát cho HS hát lại
nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát
- Sửa sai cho HS ( nếu các em hát chưa
đúng yêu cầu) nhận xét
- Ngồi ngay ngắn chú ý nghe
- Nghe băng mẫu hoặc nghe GV hát mẫu
- Đọc lời ca theo hướng dẫn của GV
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV
- Hát lại nhiều lần, chú ý phát rõ lời tròn tiếng
+ Hát đồng thanh + Hát theo dãy, nhóm+ Hát cá nhân