giao an lop 2+3 tuan 27

27 189 0
giao an lop 2+3 tuan 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 27 (Ngày 7/3 đến 11/3/2011) Ngày soạn: 5/3/2011 Ngày giảng: 7/3/2011 / Thứ hai Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Tập đọc ôn tập (t1) Toán Các số có năm chữ số a. mục tiêu - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã hoc từ tuàn 19 đến tuàn 26 phát âm to tốc độ đọc khoảng 45 tiếng /phút hiểu nội dụng của đoạn bài và trả lời đợc câu hỏi về nội dung đoạn đọc - Biết đặt và trả lời câu hỏi khi nào BT2 BT3 biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể 1trong 3 tình huống ở BT4 - Biết các hàng ; hàng chục nghìn ,hàng nghìn ,hàng trăm hàng chục ,hàng đơn vị . - Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trờng hợp đơn giản không có chữ số 0 ở giữa. b. chuẩn bị GV:Nội dung bài HS: SGK GV: ND bài HS: SGK C. HĐ - DH I. ổn định tổ chức: (1 ) II. KT bài cũ: (4 ) III. Bài mới: (32 ) 1. Giới thiệu bài. 2. Giảng bài. Hát HS : Đọc bài: Sông Hơng Hát Gv: Gọi HS làm bài 3 tiết trớc. GV: Làm phiếu bốc thăm, Kiểm tra đọc 7-8 em HS: HS đọc + Số 2316 là số có mấy chữ số ? (4 chữ số) + Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? HS: Lên bốc thăm bài đọc của mình. Đọc bài + Trả lời câu hỏi ND bài GV: + Giới thiệu số 42316 - Coi mỗi thẻ ghi số 10000 là 1 chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn ? - Có bao nhiêu nghìn ? - Có bao nhiêu nghìn ? - Có bao nhiêu trăm ? - Có bao nhiêu chục, ĐV ? - GV gọi HS lên bảng viết số chục nghìn, số nghìn, số trăm, chục, đơn vị vào bảng số + Giới thiệu cách viết số 42316 Hớng dẫn: Dựa vào cách viết số có 4 chữ số, bạn nào có thể viết số có 4 chục nghìn, 2nghìn, 3 trăm,1chục, 6 đơn vị ? + Số 42316 là số có mấy chữ số ? + Khi viết số này chúng bắt đầu viết từ đâu ? * Giới thiệu cách đọc số 42316 + Bạn nào có thể đọc đợc số 42316 + Cách đọc số 42316 và số 2316 có gì giống và khác nhau. - GV viết bảng 2357 và 3257 8795 và 38795 3876 và 63876 GV: HDHS Làm bài tập Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: khi nào ? HS: Làm bài 1 + 24312 + Đọc: Hai mơi t nghìn ba trăm mời hai. ấpH: Làm bài tập - ở câu a : + Mùa hè - ở câu b : + Khi hè về GV: Nhận xét HD bài 2 + Viết Đọc 35187 Ba mơi năm nghìn một trăm tám mơi bảy 94361 Chín mơi t nghìn ba trăm sáu mơi mốt 57136 Năm mơi bảy nghìn ,một trăm ba mơi sáu 15411 Mời năm nghìn bốn trăm mời một GV: HDHS .Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đợc in đậm (viết) a. Khi nào dòng sông trở thành 1 đờng trăng lung linh dát vàng ? B. Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ? HS: Làm bài tập : đáp lời cảm ơn của ngời khác Từng cặp HS thực hành đối đáp HS: Đọc trớc lớp bài 3 + Hai mơi ba nghìn một trăm mời sáu. + Mời hai nghìn bốn trăm hai mơi bảy tình huống a để làm mẫu Ví dụ a. Có gì đâu b. Dạ, không có chi c. Tha bác không có chi! IV.Củng cố:(2 ) Gv nhắc lại bài. GV: Nhận xét V. Dặn dò:(1 ) Nhận xét chung giờ học - HS về nhà chuẩn bị bài giờ sau Tiết 3: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Tập đọc Ôn tập (Tiết 2) Đạo đức Tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác (Tiết 2) a. mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1 - Nắm đợc một số từ ngữ về bốn mùa BT2 biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngăn ở BT3. - Nêu đợc một vài biểu hiện về tôn trọng th từ ,tài sản của ngời khác . - Biết không đợc xâm phạm th từ tài sản của ngời khác . - Thực hiện tôn trọng th từ nhật kí sách vở đồ dùng của bạn bè và mọi ngời. b. chuẩn bị GV:Tranh minh hoạ bài đọc HS: SGK GV: ND bài HS: SGK C. HĐ - DH I. ổn định tổ chức: (1 ) II. KT bài cũ: (4 ) III. Bài mới: (32 ) 1. Giới thiệu bài. 2. Giảng bài. HS: Đọc lại bài. Hát GV: Gọi HS nêu nội dung bài tr- ớc. GV: Làm phiếu bốc thăm, Kiểm tra đọc 7-8 em HS: Nhận xét tình huống sau đó từng cặp HS thảo luận để nhận xét xem hành vi nào sai. HS: Lên bốc thăm bài đọc của mình. GV: Gọi HS báo cáo thảo luận- Kết luận Đọc bài + Trả lời câu hỏi ND bài + Tình huốnga: sai + Tình huống b: đúng + Tình huống c: sai GV: HDHS Trò chơi mở rộng vốn từ (miệng) 1 tổ nêu câu hỏi thành viên các tổ trả lời, HS: Đóng vai HS thảo luận theo nhóm bằng đóng vai trong nhóm. HS: Các tổ chọn trò chơi (gắn biểu tên) Xuân, Hạ, Thu, Đông, Hoa, quả - Thành viên từng tổ giới thiệu tổ và chuẩn bị câu hỏi. GV: Gọi Các nhón trình bày đóng vai - Kết luận: - TH1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mợn chứ không tự ý lấy đọc. - TH 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của ngời khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh. GV: HD mẫu: Mùa hè tôi bắt đầu ở tháng nào ? Kết thúc tháng nào ? ! thành viên ở tổ hoa đứng dậy giới thiệu tên 1 loại hoa bất kì và đố theo bạn tôi ở tổ nào ? 1 HS tổ quả đứng dạy giới thiệu tên quả : Theo bạn tôi ở mùa nào ? - Lần lợt các thành viên tổ chọn tên để thích hợp với mùa. HS: Làm bài tập: Ngắt đoạn trích thành 5 câu Trời thu Những mùa. Trời nắng. Gió đồng. Trời lên HS: Nhận xét Bình chọn nhóm sắm vai hay nhất. IV.Củng cố:(2 ) HS nhắc lại bài học. GV: Kết luận chung: Th từ, tài sản của mỗi ngời thuộc về riêng họ , không ai đợc xâm phạm. Tự ý bóc, đọc th. V. Dặn dò:(1 ) Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau Tiết 4: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Toán Số 1 trong phép nhân và phép chia Tập đọc- Kể chuyện Ôn tập (T1) a. mục tiêu - Biết đợc số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. - Biết số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó. - Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. Đọc to rõ ràng rành mạch đoạn văn,bài văn đã học tốc độ đọc khoảng 65 tiêng/phút trả lời đợc 1 CH về nội dung đọc . - Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện Qủa táo theo tranh SGK, biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động. b. chuẩn bị GV: Nội dung bài HS: SGK GV: Nội dung bài HS: SGK C. HĐ - DH I. ổn định tổ chức: (1 ) II. KT bài cũ: (4 ) III. Bài mới: (32 ) 1. Giới thiệu bài. 2. Giảng bài. Hát - HS: Làm bài tập 3 tiết trớc Hát GV: Gọi HS đọc bài Tiếng đàn GV: a. Nêu phép nhân (HDHS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau) ? Em có nhận xét gì ? b. Trong các bảng nhân đã học đều có. ? Em có nhận xét gì ? HS: HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc. HS: Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. GV: Kiểm tra tập đọc (1/4 số HS trong lớp). GV: Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1) - Nêu (Dựa vào quan hệ phép nhân và phép chia ) KL: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. HS: Quan sát kĩ tranh minh hoạ, đọc kỹ phần chữ trong tranh để hiểu ND chuyện, biết sử dụng nhân hoá để làm các con vật có hành động. HS: Làm bài 1 2 : 2 = 1 3 : 1 = 3 5 x1 = 5 2 x1 = 2 4 x1= 4 5 :1 = 5 GV: HDHS trao đổi theo cặp. GV: Nhận xét HD bài 2 Hs: - HS nối tiếp nhau đọc từng tranh. HS: Làm bài 2 a. 4 x 2 x 1 = 8 b. 4 : 2 x 1 = 2 c. 4 x 6 : 1 = 24 GV: NX Tuyên dơng VD: Tranh1 Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng lên nhìn thấy 1 quả táo. Nó định nhảy lên hái táo, nhng chẳng tới. Nhìn quanh nó thấy chị Nhím đang say sa ngủ dới gốc táo. ở một cây thông bên cạnh, 1 anh Quạ đang đậu trên cành. IV.Củng cố:(2 ) GV: Nhận xét - Sửa chữa. HS: Ghi bài V. Dặn dò:(1 ) Nhận xét chung giờ học HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau Tiết 5: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Đạo đức Lịch sự khi đến nhà ngời khác (T2) Tập đọc- Kể chuyện Ôn tập (T2) a. mục tiêu - Biết đợc cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà ngời khác . - Biết c sử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè ngời quen. - Yêu thích môn học. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1. - Nhận biết đợc phép nhân hoá ,các cách nhân hoá BT2 a/b. - Yêu thích môn học. b. chuẩn bị GV: Bộ tranh thảo luận HS: SGK - GV: ND bài HS: SGK C. HĐ - DH I. ổn định tổ chức: (1 ) II. KT bài cũ: (4 ) III. Bài mới: (32 ) 1. Giới thiệu bài. 2. Giảng bài. HS: Nêu Nội dung bài tiết trớc. - Hát GV: Cho hs đọc bài giờ trớc. GV: giao nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bị đóng vai HS: HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc. HS: Thảo luận các tình huống 1- Em sang nhà bạn và thấy trong tủ có nhiều đồ chơi đẹp mà em thích em sẽ . . . 2- Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem nhng nhà bạn lại không bật tivi ? em sẽ . . . 3- Em đang sang nhà bạn chơi thấy bà của bạn bị mệt ? Em sẽ . . . GV: Kiểm tra tập đọc (1/4 số HS trong lớp). GV: Kết luận - Em cần hỏi mợn đợc chủ nhà cho phép - Em có thể đề nghị chủ nhà không nên bật tivi xem khi cha đ- ợc phép . - Em cần đi nhẹ nói khẽ hoặc ra về lúc khác sang chơi - HS: Đọc thành tiếng các câu hỏi a,b,c - HS trao đổi theo cặp HS: Chơi trò chơi " Đố vui" GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả nối VD: Làn gió- Mồ côi Tìm, ngồi GV: - GV phổ biến luật chơi Hs: Làm phần b tơng tự VD: Làn gió giống bạn nhỏ mồ côi. HS: Chơi trò chơi GV: Gọi HS nhận xét. GV: *Kết luận: C sử lịch sự khi đến nhà ngời khác thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết c sử lịch sự đợc mọi ngời quý mến HS: Làm phần c,d d. Tác giả bài thơ rất yêu thơng, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn; những ngời ốm yếu , không nơi nơng tựa. IV.Củng cố:(2 ) HS: Nhắc lại ND bài GV: Nhận xét Tuyên dơng V. Dặn dò:(1 ) Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà. Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 6/3/2011 Ngày giảng: 8/3/2011 / Thứ ba Tiết 1: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Tập viết Ôn tập (tiết 3) Toán Luyện tập a. mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1 -Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi ở đâu BT2 BT3 biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể 1 trong 3 tình huống trong BT4 -Biết cách đọc,viết các sốcó năm chữ số. - Biết thứ tự của các sốcó năm chữ số - Biết viết các số tròn nghìn từ 10000 đến 19000 vào dới mỗi vạch của tia số b. chuẩn bị - GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng HS: SGK GV: ND bài. HS: SGK C. HĐ - DH I. ổn định tổ chức: (1 ) II. KT bài cũ: (4 ) III. Bài mới: (32 ) 1. Giới thiệu bài. 2. Giảng bài. GV: kiểm tra phần viết ở tập của HS. Hát Hs làm bài tập 3 tiết trớc. HS: Bốc thăm . Đọc bài GV: HDHS làm bài 1 Viết đọc 45913: Bốn mơi năm nghìn chính trăm mời ba 63721: Sáu mơi ba nghìn bảy trăm hai mốt 47535: Bốn mơi bảy nghìn nămtrăm ba mơi năm GV: Kiểm tra đọc 5-7 em HS: Làm bài 2 + Chín mơi bảy nghìn một trăm bốn mơi năm + 27155 + Sáu mơi ba nghìn hai trăm m- ời một + 89371 HS: Làm bài tập Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đầu. (miệng). a. Hai bên bờ sông. b. Trên những cành cây. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đợc in đậm a. Hoa phợng vĩ nở đỏ ở đâu? ở đâu hoa phợng vĩ nở đỏ ? b. ở đâu trăm hoa khoe sắc thắm? Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu ? GV: Nhận xét HD Làm bài 3 GV: HDHS Cần đáp lại xin lỗi trong các trờng hợp nào ? - Với thái độ lịch sự , nhẹ nhàng, không chê trach lặng lời vì ngời gây lỗi,và làm phiền em đã biết lỗi của mình và xin lỗi em rồi. HS: Làm bài 3 a. 36522; 36523; 36524; 36525, 36526. b. 48185, 48186, 48187, 48188, 48189. c. 81318, 81319; 81320;81321, 81322, 81223. HS: Nói lời xin lỗi và đáp lại lời xin lỗi của bạn trong các tình huống SGK VD: Xin lỗi bạn nhé! Mình trót làm bẩn quần áo của bạn. - Thôi không sao. Mình sẽ giặt ngay - Thôi,cũng không sao đâu chị ạ! - Dạ, không sao đâu bác ạ. GV: Nhận xét HD bài 4 12000; 13000; 14000; 15000; 16000; 17000; 18000; 19000. IV.Củng cố:(2 ) Gv hệ thống bài. HS nhắc lại bài. V. Dặn dò:(1 ) Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà. Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Toán Số 0 trong phép nhân và phép chia Tự nhiên và xã hội Chim a. mục tiêu - Biét đợc số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 - Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0 - Biét số 0 chia cho số nào khác không cũng bằng 0 - Biết không có phép chia cho 0 - Nêu đợc ích lợi của chim đối với con ngời . - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ đợc các bộ phận bên ngoài của chim . b. chuẩn bị GV: ND bài HS: SGK GV: Các hình trong SGK HS: SGK C. HĐ - DH I. ổn định tổ chức: (1 ) II. KT bài cũ: (4 ) III. Bài mới: (32 ) 1. Giới thiệu bài. 2. Giảng bài. Hát - HS: Làm bài tập 3 giờ trớc - Hát - GV: KT sự chuẩn bị của HS GV: Giới thiệu phép nhân có thừa số 0 - Dựa vào ý nghĩa phép nhân viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau. KL: Hai nhân 0 bằng 0, 0 nhân 2 bằng 0 b. Giới thiệu phép chia có số bị là 0 - Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. HS: HS quan sát các hình trong SGK và nêu câu hỏi thảo luận: - Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con chim? Nhận xét về độ lớn của chúng . - Bên ngoài cơ thể chim thờng có gì bảo vệ ? Bên trong có x- ơng sống không? HS: Theo dõi rút ra kết luận * Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 . Số nào nhân với 0 cũng bằng 0 * Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0. GV: Gọi HS báo cáo kết quả thảo lụân * Kết luận: Chim là đơn vị có x- ơng sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, 2 cánh và chân. GV: Nhận xét bài HD bài 1+2 Nối tếp nhau tính nhẩm và Đọc HS: Thảo luận: Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc phá [...]... đồng ý trong tình huống giao tiếp cụ thể 1 trong 3 tình huống trong BT4 - Nêu đợc ích lợi của thú đối với con ngời - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ đợc các bộ phận bên ngoài của một số loài thú GV: Tranh minh hoạ HS: SGK GV: Tranh SGK HS: SGK Hát HS: Nêu ND bài giờ trớc Hát Nêu nội dung bài tiết trớc GV: Cho Bốc thăm và Kiểm tra đọc những HS cha đạt HS: Thảo luận HS quan sát hình các con thú... quan sát và nhận xét mẫu HS: Quan sát nhận xét Gv: Gọi HS Gấp mẫu phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều GV: HDHS Bài tập yêu cầu em nói lời đáp lời đồng ý của ngời khác Hs: Làm mẫu HS: 1 cặp HS thực hành đối đáp trong tình huống a GV: Gọi HS 1: (vai hs) chúng em kính mời thầy đến dự buổi liên hoan văn nghệ của lớp em chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam ạ HS2: Vai thầy hiệu trởng Gv: Quan... định tổ chức: (1 ) II KT bài cũ: (4 ) III Bài mới: (32 ) 1 Giới thiệu bài 2 Giảng bài Hát - HS: Tự KT sự chuẩn bị đồ dùng của nhau GV: KT phần bài tập ở nhà của HS GV: Cho HS quan sát mẫu đồng HS: Đọc bài lấy điểm hồ đeo tay HS: Quan sát nhận xét Gv: Kiểm tra 1/4 số HS trong GV: HDHS thực hành? Theo 4 bớc SHD HS: Thực hành thực hành làm đồng hồ đeo tay IV.Củng cố:(2 ) Gv: Nhận xét Tuyên dơng bài làm đẹp... viết GV: HDHS Tìm hiểu bài + Tìm những câu thơ tả cảnh khói chiều ? + Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói ? + Nêu cách trình bày 1 số bài thơ lục bát? HS: Viết một số tiếng khó: Bay quẩn, cay mắt, xanh rờn Gv: Đọc cho Hs viết bài V Dặn dò:(1 ) Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài Tiết 3: Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Nhóm trình độ 3 Chính tả Ôn tập (Tiết 5) Thủ công Làm lọ hoa gắn tờng tiếp - Mức... trên không Các loài vật có thể sống ở đâu? GV: Gọi các nhóm báo cáo KL: Loài vật có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dới nớc, trên không HS: Bốc thăm đọc bài HS: Làm việc theo nhóm Các nhóm đa ra những tranh ảnh các loài vật đã su tầm cho cả lớp xem - Cùng nhau nói tên các con vật GV: HDHS - Phân tích thành 3 nhóm (trên không, dới nớc, trên cạn) GV: Gọi Hs đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20 Yêu cầu báo... bốc thăm đọc bài lấy điểm GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả Kết luận: Thú là đơn vị có xơng sống Tất cả các loài thú đều có lông vũ, đẻ con, nuôi con bằng sữa GV:HD HS Trò chơi ô chữ tìm các từ hàng ngang sẽ xuất hiện từ hàng dọc Nêu đợc từ đó HS: Thảo luận + Nêu ích lợi của việc nuôi thú nhà ? + ở nhà em có nuôi 1 loài thú nào? Em chăm sóc chúng hay không ? Em thờng cho chúng ăn gì? GV: Gọi các nhóm... năng giữa HKII - Nhớ - viết đúng bài CT tốc độ viết khoảng 65 chữ /15 phút không mắc quá 5 lỗi trong bài trình bày sạch sẽ đúng hình thức bài thơ hoặc văn xuôi - Viết đợc đoạn vănngăn có nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học GV: ND kiểm tra HS: Giấy kiểm tra Hát - Hát C HĐ - DH I ổn định tổ chức: (1 ) HS : Làm bài tập 3 giờ trớc - GV: KT sự chuẩn bị của HS GV: HDHS Làm bài tập 1 a 2x4=8 3 x 5... HS làm bài Hs: Hoàn thành bài nộp bài IV.Củng cố:(2 ) GV: Thu bài chấm V Dặn dò:(1 ) Nhận xét giờ học - tuyên dơng em chữ đẹp - Chuẩn bị bài giờ sau Tiết: 4 Âm nhạc Tiết: 5 Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 27 1/ Nề nếp: - Duy trì tốt nề nếp lớp học đi học đều đúng giờ, vệ sinh trớc giờ vào lớp 2/ Học tập: - Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biếu ý kiến . chia là 1) - Nêu (Dựa vào quan hệ phép nhân và phép chia ) KL: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. HS: Quan sát kĩ tranh minh hoạ, đọc kỹ phần chữ trong tranh để hiểu ND chuyện, biết. Nó định nhảy lên hái táo, nhng chẳng tới. Nhìn quanh nó thấy chị Nhím đang say sa ngủ dới gốc táo. ở một cây thông bên cạnh, 1 anh Quạ đang đậu trên cành. IV.Củng cố:(2 ) GV: Nhận xét -. HD bài 2 Hs: - HS nối tiếp nhau đọc từng tranh. HS: Làm bài 2 a. 4 x 2 x 1 = 8 b. 4 : 2 x 1 = 2 c. 4 x 6 : 1 = 24 GV: NX Tuyên dơng VD: Tranh1 Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng lên nhìn thấy 1 quả

Ngày đăng: 18/05/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan