1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá giá trị dinh dưỡng và hiệu quả nuôi dưỡng của thức ăn thô dạng viên trong nuôi dưỡng bò sữa

11 252 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 132,18 KB

Nội dung

Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1 Đánh giá giá trị dinh dỡng và hiệu quả nuôi dỡng của thức ăn thô dạng viên trong nuôi dỡng bò sữa Trần Quốc Việt 1 , Trần Thị Bích Ngọc 1 , Nguyễn Quốc Đạt 2 , Nguyễn Thanh Bình 2 , Ngô Thành Vinh 3 , Nguyễn Hữu Tào 4 , Nguyễn Văn Thiện 3 , Trần Kim Ngọc 3 1 Bộ môn Dinh dỡng và TĂCN, 2 Trung tâm NC và CGTBKT Tp. Hồ Chí Minh 3 Trung tâm NC Bò và Đồng cỏ Ba Vì, 4 Phòng Khoa học Kế hoạch và HTQT Đặt vấn đề Nớc ta có nguồn thức ăn thô rất đa dạng và phong phú, đặc biệt là những loại thức ăn thô có nguồn gốc là những phụ phẩm nông nghiệp nh rơm lúa, thân cây ngô sau thu hoạchvv, đó là nguồn tài nguyên thức ăn rất quí phục vụ cho chăn nuôi các loài vật nuôi ăn cỏ. Đặc điểm quan trọng nhất của các loại thức ăn này là tỷ lệ xơ thô cao, các thành phần xơ nh cellulose, hemicellulose thờng ở dạng liên kết với lignin tạo thành những cầu nối bền vững rất khó tiêu hóa. Để tăng khả năng phân giải chất xơ của các loại thức ăn thô trong dạ cỏ và nâng cao hiệu quả nguồn thức ăn giầu xơ ở động vật nhai lại, đ có rất nhiều công trình nghiên cứu chế biến nâng cao hiệu quả sử dụng các loại thức ăn thô nh xử lý kiềm, xử lý urea, sử dụng công nghệ vi sinh, các chế phẩm enzyme vv để phân cắt hoặc làm yếu các liên kết lignocellulose nhằm nâng cao tỷ lệ tiêu hoá của các loại thức ăn giầu xơ. Trong thời gian gần đây, bên cạnh những hớng nghiên cứu trên, nhiều nớc trên thế giới tập trung nghiên cứu theo hớng sử dụng các loại thức ăn thô đ xử lý nh một nguyên liệu để sản xuất thức ăn chất lợng cao qui mô công nghiệp nh Trung quốc, Australia, Nga vv. Đề tài này đợc tiến hành nhằm đánh giá giá trị dinh dỡng và hiệu quả nuôi dỡng của thức ăn thô dạng viên đợc sản xuất bán công nghiệp trong nuôi dỡng bò sữa ở nớc ta. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 1. Nghiên cứu đánh giá giá trị dinh dỡng (thành phần hoá học, tỷ lệ tiêu hoá chất khô, chất hữ cơ, tỷ lệ phân giải chất hữu cơ trong dạ cỏ, năng lợng trao đổi vv) của một số loại thức ăn thô dạng viên cho bò sữa. 2. Nghiên cứu ảnh hởng của việc sử dụng thức ăn thô dạng viên trong khẩu phần đến năng suất, chất lợng sữa của bò sữa giai đoạn vắt sữa và hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thức ăn thô dạng viên trong chăn nuôi bò sữa. 2 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp tạo thức ăn thô dạng viên Thức ăn thô dạng viên đợc sản xuất theo công nghệ và trên dây truyền thiết bị của Trung quốc. Phơng pháp sản xuất thức ăn thô theo công nghệ này đợc tóm tắt nh sau : Thức ăn thô (rơm, cỏ) sau khi đợc nghiền nhỏ và làm ẩm (trộn với nớc ấm 40 o C) đợc trộn với chất sinh hoá (của Trung Quốc) và ủ kín trong 24 giờ. Sau khi ủ, thức ăn thô đ lên men đợc trộn đều với một số nguyên liệu khác nh bột ngô, bột sắn, khô dầu lạc hoặc khô dầu đậu tơng, premix khoáng, ure, muối để tạo thành một hỗn hợp thô-tinh, sau đó đợc ép thành viên với đờng kính từ 6-8 mm. Phơng pháp đánh giá giá trị dinh dỡng của thức ăn thô dạng viên - Thành phần hóa học đợc xác định theo các phơng pháp phân tích gần đúng đ đợc tiêu chuẩn hóa (Vật chất khô : TCVN- 4326-86; Protein thô (N x 6,25)- TCVN 4328-86; Xơ thô: TCVN 4329- 86; Khoáng tổng số: TCVN 4326-86; ADF, NDF xác định theo phơng pháp Van Soet-1992. - Tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ, giá trị năng lợng trao đổi của thức ăn thô dạng viên đợc xác định theo phơng pháp gián tiếp thông qua năng suất sinh khí (gas production) trong 24 giờ. Lợng khí sinh ra (in-vitro) đợc xác định theo phơng pháp của Menke và Steingas (1988), theo đó: - Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ (dO) của rơm và cỏ voi đợc tính theo công thức : d0 = 33,71 + 0,7464 Gb - Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ (dO) của thức ăn thô viên : d0 = 37,59 + 0,7571 Gb - Giá trị năng lợng trao đổi (ME) của rơm và cỏ voi đợc tính theo công thức : ME = 1,36 + 0,139 Gb + 0,0074 XP + 0,00178 XL - Giá trị năng lợng trao đổi (ME) của thức ăn thô viên : ME = 2,2 + 0,136 Gb + 0,057 XP. Trong đó: Gb là lợng khí của mẫu sinh ra trong 24 giờ ủ; XP và XL lần lợt là hàm lợng protein thô và mỡ thô của mẫu ủ. - Tỷ lệ phân giải vật chất khô trong dạ cỏ của thức ăn thô viên đợc xác định bằng việc đặt mẫu thức ăn trong túi nylon ủ trong dạ cỏ của 4 bò mổ lỗ dò trong các khoảng thời gian : 4, 8, 16, 24, 48, 72 và 96 giờ theo phơng pháp của Orskov và Mc Donald (1981). Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3 Phơng pháp bố trí thí nghiệm nuôi dỡng Thí nghiệm I. Nghiên cứu ảnh hởng của việc thay thế một phần thức ăn tinh bằng thức ăn thô dạng viên trong khẩu phần đến năng suất sữa và một số chỉ tiêu chất lợng sữa của bò sữa. Phơng pháp nghiên cứu Thí nghiệm đợc tiến hành tại trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba vì, trên 20 bò cái vắt sữa (giống F1, F23/4 , đảm bảo đồng đều về giống giữa các lô) có khối lợng bình quân 430 kg; chu kỳ sữa từ lứa 3 đến lứa 4, tháng vắt sữa thứ 3-4, năng suất sữa bình quân lúc thí nghiệm từ 11-13 kg/ngày và đợc chia làm 2 thí nghiệm, mỗi thí nghiệm 10 con chia làm 2 lô (thí nghiệm và đối chứng), mỗi lô 5 con, ở thí nghiệm I, bò ở lô đối chứng đợc ăn khẩu phần cơ sở: Cỏ voi (ăn tự do, khoảng 35-40 kg/c/ng), thức ăn tinh hỗn hợp (0,5 kg/kg sữa; thức ăn ủ chua (cỏ voi và cây ngô ủ chua): 2 kg/c/ngày; b bia: 5 kg/c/ngày. ở lô thí nghiệm, bò đợc ăn khẩu phần tơng tự nh lô đối chứng, nhng 60% thức ăn tinh (tính theo giá trị dinh dỡng) đợc thay thế bằng thức ăn thô dạng viên (VT1). ở thí nghiệm II, cách bố trí thí nghiệm cũng tơng tự nh thí nghiệm I, nhng 80% thức ăn tinh đợc thay thế bằng thức ăn thô dạng viên (BV1). Sơ đồ bố trí thí nghiệm và khẩu phần ăn cho bò thí nghiệm đợc trình bày ở bảng 1 (phần phụ lục). Thí nghiệm II. Nghiên cứu ảnh hởng của việc sử dụng thức ăn thô dạng viên trong khẩu phần đến năng suất và chất lợng sữa của bò sữa. Phơng pháp nghiên cứu Thí nghiệm đợc tiến hành tại trại bò sữa Bình minh, x Bình minh, huyện Trảng bom, tỉnh Đồng nai (thuộc trung tâm Nghiên cứu và CGTBKT chăn nuôi thành phố Hồ Chí Minh), trên 12 bò cái đang vắt sữa giống HF Australia và đợc chia làm 2 lô (6 con/lô), đồng đều về tuổi (từ 50-55 tháng), trong lợng cơ thể (512 kg), chu kỳ sữa (chu kỳ III), tháng vắt sữa (từ tháng thứ 1 đến tháng thứ 3) và năng suất sữa lúc bắt đầu thí nghiệm (từ 19,87 kg). Bò ở 2 lô đợc ăn khẩu phần cơ sở nh nhau (bảng 2) (phần phụ lục), nhng ở lô thí nghiệm, các nguyên liệu tinh + thô (12% khối lợng khẩu phần) đợc chế biến dới dạng viên, thành phần thức ăn viên thô đợc trình bày ở bảng 3 (phần phụ lục). ở lô đối chứng các nguyên liệu thức ăn tinh + thô đợc cho ăn ở dạng nguyên thuỷ (không ép viên). Trong tháng vắt sữa đầu tiên, mỗi ngày mỗi bò sữa ở cả hai lô đợc ăn bổ sung 0,5 kg bột cá (55% protein thô) và 0,5 kg dầu cọ ở dạng bọc. Đối với những bò sữa có sản lợng sữa trên 20 kg/ngày, cứ mỗi kg sữa từ kg thứ 21 trở lên đợc bổ sung thêm vào khẩu phần ăn hàng ngày 0,3 kg cám hỗn hợp (16% protein thô; 2400 Kcal ME/kg). 4 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Các chỉ tiêu theo dõi. 1. Sữa đợc cân hàng ngày (2 lần/ngày; sáng lúc 6h và chiều lúc lúc 16h) để tính toán sản lợng sữa. 2. Thức ăn ăn vào và thức ăn thừa đợc cân và theo dõi hàng ngày để tính toán mức tiêu tốn và chi phí thức ăn cho mỗi kg sữa sản xuất. 3. Mẫu sữa mỗi tháng đợc lấy 2 lần trong một ngày (vào thời điểm cân sữa sáng và chiều) để phân tích theo dõi sự biến động của một số chỉ tiêu : Vật chất khô, mỡ sữa và protein sữa trên máy MILKANA của Israel. 4. Khối lợng của bò lúc bắt đầu và kết thúc thí nghiệm đợc cân để xác định sự thay đổi khối lợng cơ thể sau thời gian thí nghiệm. Phơng pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập đợc đợc xử lý bằng máy tính sử dung phần mềm MINITAB 13. Kết quả và thảo luận Thành phần hóa học, giá trị năng lợng, tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ, tỷ lệ phân giải vật chất khô (VCK) trong dạ cỏ và tốc độ tạo khí in vitro của một số loại thức ăn thô dạng viên Thành phần hóa học của một số loại thức ăn thô dạng viên đợc trình bày ở bảng 4. Hàm lợng protein thô, xơ thô, Ca và P của các loại thức ăn thô viên rất khác nhau. Hàm lợng protein thô dao động từ 12,7% ở thức ăn viên thô của Trung quốc (VTQ) đến 17,2% ở thức ăn viên thô VB1 (đợc sản xuất và sử dụng tại Đồng nai). các loại thức ăn thô viên VT1 và BV1 có hàm lợng protein thô ở mức trung bình 14.2 và 15.4%. Các thành phần khác nh xơ thô, Ca và P vv cũng rất khác nhau và không tuân theo một qui luật nào. Điều này là do các loại thức ăn thô dạng viên này đều đợc sản xuất nhân tạo, đợc tạo thành theo các công thức khác nhau, tuỳ theo mục đích của ngời sản xuất và sử dụng. Mức protein nằm trong giới hạn từ 12-17% thờng là mức protein của thức ăn hỗn hợp dùng trong chăn nuôi bò sữa và bò thịt. Tuy nhiên, khi so sánh với 2 loại thức ăn thô truyền thống là cỏ voi và rơm lúa thì thấy rằng hàm lợng protein thô cao hơn nhiều, đặc biệt hàm lợng NDF thấp hơn, dao động ở mức từ 46-56%. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5 Bảng 4. Thành phần hoá học của một số loại thức ăn thô dạng viên so với một số nguyên liệu thức ăn truyền thống cho bò sữa Loại thức ăn Thành phần hoá học (% VCK) VCK Pr Xơ thô NDF ADF CHC Ca P VT1 91.5 15.2 22.0 55.9 26.0 87.9 1.31 0.28 BV1 90.9 15.4 25.0 51.4 28.6 87.1 1.81 0.28 VB1 85.0 17.2 19.5 53.5 26.9 83.3 0.51 0.39 VTQ 82.2 12.7 19.9 46.4 21.3 88.0 2.93 0.35 Cỏ voi 16.32 10.3 34.0 63.1 36.2 85.5 0.49 0.21 Rơm 85.1 5.1 39.4 73.2 42.6 84.9 0.61 0.54 Các chỉ tiêu về thành phần hoá học chỉ đánh giá đợc tiềm năng dinh dỡng của một loại thức ăn, cha đánh giá đợc giá trị dinh dỡng của loại thức ăn ấy. Để đánh giá giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn thô viên, cần căn cứ vào tỷ lệ phân giải in sacco và tốc độ sinh khí in vitro. Các kết quả nghiên cứu tiêu hoá in sacco và in vitro đợc trình bày ở bảng 5. Tỷ lệ phân giải VCK sau khi ủ 48 giờ trong dạ cỏ là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá giá trị nuôi dỡng của một loại thức ăn, đặc biệt đối với các loại thức ăn tinh và thức ăn giầu protein. Các kết quả ở bảng 5 cho thấy, tỷ lệ phân giải VCK sau 48 giờ ủ trong dạ cỏ của các loại thức ăn viên thô đều cao, dao động từ 76,8 đến 81,2%, cao gấp hai lần so với rơm lúa và gấp 1,28 đến 1.35 lần so với cỏ voi. Trong khi đó tỷ lệ này ở cỏ voi (một loại thức ăn xanh truyền thống đợc coi là có tỷ lệ phân giải in sacco tơng đối cao so với nhiều loại thức ăn thô xanh) là 60%. Bảng 5. Tỷ lệ phân giải vật chất khô sau 48 giờ ủ trong dạ cỏ và sản lợng khí sinh ra sau 24 h in vitro của một số loại thức ăn thô dạng viên Loại thức ăn P 48 h (%) Đặc điểm phân giải G24 h (ml) A B A+B c VT1 77.0 b 45.3 b 36.0 a 81.3 a 0.05 a 26.2 b BV1 80.2 a 49.6 a 30.0 c 79.6 a 0.06 b 32.1 a VB1 76.8 b 39.2 c 36.6 a 75.8 c 0.047 a 26.8 b VTQ 81.2 a 50.2 a 33.2 c 83.4 ab 0.058 b 31.4 a Cỏ voi 60.0 c 17.8 d 53.4 b 71.2 d 0.037 c 33.7 a Rơm 34.2 d 13.2 e 40.9 d 54.1 e 0.022 d 19.1 c SE 1.33 1.03 0.74 1.22 0.001 0.55 Ghi chú: P48 h = tỷ lệ phân giải VCK sau 48 giờ ủ mẫu trong dạ cỏ; A = Tỷ lệ rửa trôi và hoà tan; B =Tỷ lệ phần không hoà tan bị phân giải trong dạ cỏ ; c = tốc độ phân giải và G24 h = lợng khí sinh ra sau khi ủ 24 h in vitro (tính trên 200 mg VCK mẫu). Tỷ lệ phân giải VCK in sacco của 2 loại thức ăn thô viên BV1 và VTQ tơng tự nhau (80.2 và 81.2%) sau 48 giờ ủ trong dạ cỏ. Điều đó cho thấy, mặc dù thức ăn viên BV1 có hàm lợng protein cao hơn (15,4%), nhng tỷ lệ phân giải VCK cũng không cao hơn so với VTQ (hàm lợng protein 12,7%). Nh vậy, hàm lợng protein trong thức ăn viên thô 6 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi không phải là yếu tố quyết định tốc độ phân giải VCK trong dạ cỏ. Thức ăn viên VTQ mặc dù có hàm lợng protein thô thấp hơn, nhng bù lại loại thức ăn này có hàm lợng xơ thô, NDF và ADF thấp hơn so với BV1 và có lẽ đó là yếu tố quan trọng qui định tốc độ phân giải trong dạ cỏ. Hàm lợng xơ thô thấp, đặc biệt là hàm lợng NDF thấp chứng tỏ trong thành phần của VTQ có chứa hàm lợng carbohydrat dễ tan cao. Tất cả các loại thức ăn thô viên đều có tỷ lệ thành phần rửa trôi (A) và tiềm năng phân giải (A+B) cao hơn nhiều so với cỏ voi và rơm. Tiềm năng phân giải trong dạ cỏ của các loại thức ăn thô viên khác nhau không nhiều (từ 75,8 đến 83,4%) và tiềm năng này phụ thuộc rất nhiều vào cơ cấu các thành phần nguyên liệu cấu thành thức ăn thô dạng viên. Tốc độ sinh khí sau 24 giờ in vitro phản ánh tơng đối rõ tỷ lệ phân giải VCK trong dạ cỏ của các loại thức ăn thô viên cũng nh của cỏ voi và rơm. Nhìn chung, những loại thức ăn có tỷ lệ phân giải trong dạ cỏ cao thì lợng khí sinh ra sau 24 giờ ủ mẫu cao. Tuy nhiên, các số liệu ở bảng 5 cho thấy, mặc dù tốc độ phân giải trong dạ cỏ của cỏ voi không cao so với các loại thức ăn viên, nhng năng suất sinh khí của cỏ voi cũng không thua kém so với các thức ăn thô viên. Điều đó cho thấy tốc độ phân giải VCK trong dạ cỏ của một loại thức ăn phụ thuộc rất nhiều không chỉ vào tỷ lệ các thành phần có thể hoà tan và bị phân giải nhanh trong dạ cỏ mà còn phụ phuộc rất lớn vào thành phần cấu trúc xơ. So với các loại thức ăn thô viên và cỏ voi, tỷ lệ phân giải VCK trong dạ cỏ và năng suất sinh khí của rơm là thấp nhất. Tỷ lệ phân giải chất khô sau 48 giờ ủ trong dạ cỏ và năng suất sinh khí của rơm trong nhiên cứu này thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Phạm Kim Cơng và ctv (2000). Theo Phạm Kim Cơng và ctv (2000) tỷ lệ phân giải chất khô của rơm lúa phụ thuộc nhiều vào giống và phơng pháp chế biến. Cũng là rơm lúa, nhng rơm lúa giống YHT77 có tốc độ phân giải chất khô trong dạ cỏ cao hơn so với rơm lúa giống IR64. Cũng là rơm lúa giống HYT77, khi cha đợc xử lý urea tốc độ phân giải chất khô sau 48 giờ ủ mẫu chỉ đạt 45.86%, nhng sau khí xử lý urea (4% urea), tỷ lệ phân giải chất khô trong dạ cỏ đạt 52.41%. Tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ và giá trị năng lợng trao đổi của một số loại thức ăn thô dạng viên so với cỏ voi và rơm đợc trình bày ở bảng 6. Các phơng trình dùng để ớc đoán tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, giá trị năng lợng trao đổi của thức ăn đợc áp dụng trong nghiên cứu này là dựa trên lợng khí sinh ra sau 24 gìơ ủ mẫu in vitro và một số chỉ tiêu về thành phần hoá học. Bởi vậy, các giá trị tính toán đợc cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào năng suất khí sinh ra. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7 Bảng 6. Tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ và năng lợng trao đổi của một số loại thức ăn thô dạng viên Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ (%) Năng lợng trao đổi (MJ/kg VCK) VT1 57.4 a 6.6 a BV1 61.9 b 7.4 b VB1 57.9 a 6.8 a VTQ 61.4 b 5.7 c Cỏ voi 58.9 a 6.7 a Rơm 48.0 c 4.4 d SE 1.54 0.25 Các số liệu ở bảng 6 cho thấy không có sự sai khác nhiều về tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ cũng nh giá trị năng lợng trao đổi giữa một số loại thức ăn thô viên và cỏ voi và các giá trị này ở rơm lúa là thấp nhất. Điều đó cho thấy, thức ăn thô viên khi đợc phối hợp từ rơm và một số nguyên liệu khác thì tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ cũng nh giá trị năng lợng đợc cải thiện đáng kể. Tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ và các giá trị năng lợng trao đổi tính toán đợc trong nghiên cứu này thấp hơn so với các giá trị tính toán trên cơ sở các số liệu có sẵn từ bảng thành phần và giá trị dinh dỡng thức ăn gia súc, gian cầm Việt nam (Viện Chăn nuôi, 2002) từ 15-20%. Nghiên cứu của Vũ Chí Cơng và ctv (2003) cho thấy, khi tính toán giá trị năng lợng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến cho bò trên cơ sở sử dụng tỷ lệ tiêu hoá in vivo trên cừu, giá trị năng lợng trao đổi của thức ăn sai khác với cách tính toán trớc đây từ 2,6-26,4%. Đinh Văn Cải và ctv (2003) khi nghiên cứu đánh giá thành phần và giá trị dinh dỡng của một số loại thức ăn cho trâu bò khu vực thành phố Hồ Chí Minh cho thấy có sự khác biệt đáng kể về giá trị năng lợng trao đổi của thức ăn tính theo hai phơng pháp (CDOM- phơng pháp tính dựa trên thành phần hóa học và phơng pháp tính TDN). ảnh hởng của việc sử dụng thức ăn thô dạng viên trong khẩu phần đến năng suất và chất lợng sữa của bò sữa ảnh hởng của việc sử dụng thức ăn thô dạng viên trong khẩu phần đến năng suất, chất lợng sữa và hiệu quả sử dụng thức ăn của bò sữa đợc trình bày ở các bảng 7 và 8. 8 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Bảng 7. Hiệu quả sử dụng thức ăn, năng suất và chất lợng sữa của bò sữa đợc nuôi dỡng bằng khẩu phần có thức ăn thô dạng viên thay thế 60 và 80% thức ăn tinh Thay thế 60% thức ăn tinh Thay thế 80% thức ăn tinh Lô ĐC Lô TN Lô ĐC Lô TN Thức ăn ăn vào (kg VCK/100 kg BW) 2.8 a 0.05 3.0 b 0.04 2.5 a 0.03 2.8 b 0.03 Năng suất sữa (kg/con/ngày) 12.2 2.47 12.7 3.32 10.4 3.13 11.4 2.10 Tiêu tốn TĂ (kg VCK/kg sữa) 0.975 1.031 1.05 1.08 Chi phí thức ăn (đ/kg sữa) 2327 2476 2425 2376 Tỷ lệ mỡ sữa (%) 3.70 0.30 3.80 0.20 3.84 0.52 4.08 0.05 Tỷ lệ Protein sữa (%) 3.32 0.05 3.35 0.03 3.60 0.42 3.20 0.11 Sự thay đổi khối lợng bò trớc và sau thí nghiệm (kg). + 7.20 + 4.60 +5.80 +4.90 Khi thay thế 60 và 80% thức ăn tinh bằng thức ăn thô viên trong khẩu phần (thí nghiệm tại Ba vì) đ làm tăng khả năng thu nhận thức ăn của bò sữa từ 7.1 (ở mức thay thế 60%) đến 12% (ở mức thay thế 80%). Tuy nhiên, không có sự khác biệt nhiều về năng suất giữa các lô, mặc dù năng suất sữa ở lô thí nghiệm có cao hơn so với lô đối chứng, nhng sự sai khác này là rất nhỏ và không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg sữa ở lô thí nghiệm cao hơn lô đối chứng, nhng sự sai khác này là không đáng kể. Không có sự khác biệt nhiều về chất lợng sữa giữa các lô thí nghiệm và đối chứng. Tỷ lệ mỡ sữa của bò lai F1 và F2 dao động từ 3,7 đến 4,08%, hàm lợng protein sữa dao động từ 3,2 đến 3,6%, nhng sự khác biệt giữa các lô không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Sau thời gian 2 tháng thí nghiệm bò sữa ở các lô không bị hao hụt khối lợng cơ thể, nhng sự thay đổi về khối lợng cơ thể không cao giữa các lô. Bò tăng trọng trong khoảng từ 4,6 đến 7,2 kg sau 2 tháng cho sữa. Từ những kết quả trên cho thấy, có thể sử dụng thức ăn thô viên để thay thế thức ăn tinh ở tỷ lệ từ 60 đến 80% mà không ảnh hởng nhiều đến năng suất và chất lợng sữa của bò sữa. Khác với kết quả thí nghiệm tại Ba vì, các kết quả nghiên cứu tại Đồng nai cho thấy, sử dụng thức ăn thô viên trong khẩu phần không ảnh hởng nhiều đến lợng thức ăn ăn vào, mặc dù lợng VCK ăn vào/100 kg khối lợng cơ thể ở lô thí nghiệm (3.64 kg) có cao hơi so với lô đối chứng (3.50 kg), nhng sự sai khác này không lớn (khoảng 4%) và không có ý nghĩa thống kê (bảng 8). Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9 Bảng 8. Hiệu quả sử dụng thức ăn, năng suất và chất lợng sữa của bò sữa đợc nuôi dỡng bằng khẩu phần có thức ăn thô dạng viên (thí nghiệm tại t.p. Hồ Chí Minh) Lô ĐC Lô TN Thức ăn ăn vào (kg VCK/kg BW) 3.50 0.052 3.64 0.043 Năng suất sữa (kg/con/ngày) 20.02 1.10 21.13 1.09 Tiêu tốn TĂ (kg VCK/kg sữa) 0.896 0.121 0.883 0.116 Chi phí TĂ (đ/kg sữa) 1995 2039 Tỷ lệ mỡ sữa (%) 3.93 0.314 3.97 0.414 Tỷ lệ Protein sữa (%) 3.44 0.031 3.37 0.071 Sự thay đổi khối lợng bò trớc và sau thí nghiệm (kg) -6.9 - 5.60 Tơng tự nh các kết quả nghiên cứu tại Ba vì, thí nghiệm tại Đồng nai cho thấy, không có sự khác biệt nhiều về năng suất sữa, tỷ lệ mỡ và protein sữa giữa lô thí nghiệm và đối chứng. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg sữa dao động từ 0,88 đến 0,9 kg và cũng không khác nhau giữa các lô. Sau 3 tháng thí nghiệm, bò sữa ở các lô hao khối lợng cơ thể từ 5-7 kg, nhng không khác nhau nhiều giữa lô thí nghiệm và đối chứng (P > 0,05). Xét về hiệu quả kinh tế, kết quả nuôi dỡng bò sữa tại Ba vì cho thấy khi sử dụng thức ăn thô viên thay thế 60% thức ăn tinh, chi phí thức ăn cho một lít sữa ở lô thí nghiệm cao hơn so với lô đối chứng 6,4% (2476 đ so với 2327 đ/kg, bảng 7), nhng khi mức thay thế thức ăn tinh tăng lên đến 80% thì chi phí thức ăn giảm, nhng mức giảm không đáng kể, tiền thức ăn cho 1 kg sữa của lô thí nghiệm thấp hơn so với lô đối chứng 2,02%. Kết quả nghiên cứu trên bò sữa ở Đồng nai cho thấy, chi phí thức ăn cho một lít sữa ở lô thí nghiệm cao hơn so với đối chứng 2,2% (2039 so với 1195 đ/kg). Nh vậy, theo các kết quả của nghiên cứu này, sử dụng thức ăn thô dạng viên không đem lại hiệu quả kinh tế cho ngời chăn nuôi, có hai lý do chủ yếu, thứ nhất là không nâng cao đợc năng suất và chất lợng sữa và thứ hai là giá thành thức ăn thô viên tơng đối cao (trong điều kiện của Ba vì tại thời điểm nghiên cứu giá thành sản xuất 1 kg thức ăn thô dạng viên VT1 và BV1 là 2600 đ/kg. Trong điều kiện của Đồng nai, với cùng hệ nguyên liệu bao gồm thức ăn thô, một số loại thức ăn tinh và thức ăn bổ sung, nếu nghiền nhỏ và ép thành viên thì giá thành thêm vào 400 đ/kg). Kết luận và đề nghị Kết luận Từ các kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi rút ra một số kết luận nh sau 1. Thành phần và giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn thô viên rất biến động, phụ thuộc nhiều vào công thức chế biến. Nhìn chung các loại thức ăn thô viên đều có hàm lợng 10 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi protein thô cao (từ 12 đến 17% tính theo VCK) hàm lợng xơ thô, NDF, ADF thấp hơn so với các loại thức ăn thô truyền thống nh cỏ voi và rơm. Tỷ lệ tiêu hoá VCK, giá trị năng lợng trao đổi tính theo năng suất sinh khí in vitro của thức ăn thô viên dao động từ 57,4- 61,9% và từ 5,7-7,4 MJ/kg VCK. 2. Sử dụng thức ăn thô dạng viên trong khẩu phần cho bò sữa không cải thiện đợc năng suất, chất lợng sữa của bò sữa và không mang lại hiệu quả kinh tế trong điều kiện nuôi dỡng nh ở Ba vì và Đồng nai hiện nay. Đề nghị Nghiên cứu này mới chỉ là những nghiên cứu bớc đầu về thức ăn thô dạng viên, để có những kết luận chắc chắn hơn, cần phải có những nghiên cứu tiếp theo trên diện rộng hơn (phong phú hơn về công thức của thức ăn thô viên và đối tợng sử dụng). Tài liệu tham khảo Đinh Văn Cải, De Boever, Phùng Thị Lâm Dung. 2003. Thành phần hóa học và giá trị dinh dỡng của một số loại thức ăn cho trâu, bò khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999-2000. Phần dinh dỡng và thức ăn vật nuôi. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà nội 8-9/12/2004. tr 137-147. Menke, K.H and H. Steingas. 1988. Estimation of the energetic feed value obtained from chemical analysis ans in vitro gas production using rumen fluid. Animal Research and Development, 84: 7-55 p. Orskov, E.R, McDonald, I. 1979. The estimation of protein degradability in the rumen from incubation measurements weight according to the rate of passage. I. Agric. Sci. 92. 499-503. Phạm Kim Cơng, Vũ Chí Cơng, Vũ Văn Nội, Đinh Văn Tuyền, Nguyễn Thành Trung. 2001. Nghiên cứu sử dụng rơm lúa trong khẩu phần bò thịt. Báo cáo khoa học chăn nuôi - thú y 1999-2000. Phần thức ăn và dinh dỡng vật nuôi. Nhà xuất bản Nông nghiệp năm 2001. tr 21-33. Vũ Chí Cơng, Phạm Kim Cơng, Phạm Hùng Cờng, Lu Thị Thi. 2003. Kết quả ớc tính tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lợng của một số loại thức ăn dùng cho bò từ lợng khí sinh ra khi lên men in vitro gas production và thành phần hóa học. Báo cáo khoa học chăn nuôi - thú y 1999-2000. Phần dinh dỡng và thức ăn vật nuôi. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà nội 8-9/12/2004. tr 47-54. Phần phụ lục Bảng 1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm và khẩu phần thức ăn cho bò thí nghiệm tại Bavì Thí nghiệm I Thí nghiệm II Lô ĐC Lô TN Lô ĐC Lô TN Số bò thí nghiệm (con) 5 5 5 5 Khối lợng cơ thể lúc bắt đầu (kg) 428.6 432.2 436.0 437.6 Tháng sữa (tháng) 4.0 4.2 3.8 3.6 Chu kỳ sữa (lứa) 3.7 3.5 4.2 3.9 Năng suất sữa (kg/con/ngày) 12.4 13.0 10.9 11.8 Khẩu phần thức ăn (kg/con/ngày) Cỏ voi 40.0 35.0 40.0 35.0 Cây ngô ủ chua 2.0 2.0 2.0 2.0 B bia 5.0 4.0 4.5 4.0 Thức ăn tinh 6.0 2.4 5.1 1.2 Thức ăn thô viên VT1 0.0 6.0 - - Thức ăn thô viên BV1 - - 0.0 6.0 [...]... Chăn Nuôi 2006 11 Bảng 2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm v khẩu phần thức ăn cho bò thí nghiệm tại Đồng nai Lô ĐC 6 512.3 1-3 3 19.87 25.0 6.0 12.0 1.0 2.0 0.0 6.0 Số bò thí nghiệm (con) Khối lợng cơ thể lúc bắt đầu (kg) Tháng sữa (tháng) Chu kỳ sữa (lứa) Năng suất sữa (kg/con/ng y) Khẩu phần thức ăn (kg/con/ng y) Cỏ voi Cây ngô ủ chua B bia Khô dầu bông Rỉ mật Thức ăn thô viên VB1 Nguyên liệu nh thức ăn thô. .. suất sữa (kg/con/ng y) Khẩu phần thức ăn (kg/con/ng y) Cỏ voi Cây ngô ủ chua B bia Khô dầu bông Rỉ mật Thức ăn thô viên VB1 Nguyên liệu nh thức ăn thô viên Lô TN 6 512.7 1-3 3 19.87 25.0 6.0 12.0 1.0 2.0 6.0 0.0 Bảng 3 Th nh phần của một số loại thức ăn thô viên (%) Nguyên liệu Rơm nghiền Bột thân lá sắn Bột lá sắn Ngô nghiền Sắn khô Cám mỳ Bột malt khô Khô dầu bông Khô dầu đậu tơng Chất sinh hoá Premix . chỉ đánh giá đợc tiềm năng dinh dỡng của một loại thức ăn, cha đánh giá đợc giá trị dinh dỡng của loại thức ăn ấy. Để đánh giá giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn thô viên, cần căn cứ vào. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1 Đánh giá giá trị dinh dỡng và hiệu quả nuôi dỡng của thức ăn thô dạng viên trong nuôi dỡng bò sữa Trần Quốc Việt 1 , Trần Thị Bích. học và phơng pháp tính TDN). ảnh hởng của việc sử dụng thức ăn thô dạng viên trong khẩu phần đến năng suất và chất lợng sữa của bò sữa ảnh hởng của việc sử dụng thức ăn thô dạng viên trong

Ngày đăng: 17/05/2015, 22:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w