Kết quả chọn lọc hai nhóm lợn Móng Cái cao sản MC3000 và MC15 sau 3 thế hệ

6 200 0
Kết quả chọn lọc hai nhóm lợn Móng Cái cao sản MC3000 và MC15 sau 3 thế hệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1 Kết quả Chọn lọc hai nhóm lợn Móng Cái cao sản MC 3000 và MC 15 sau 3 thế hệ Nguyễn Văn Đức 1 , Giang Hồng Tuyến 2 và Nguyễn Thị Viễn 3 1 Bộ môn Nghiên cứu Di truyền giống-Viện Chăn Nuôi; 2 Trờng Đại học Dân lập Hải Phòng 3 Bộ môn Nghiên cứu Di truyền giống-Viện Khoa học Kỹ thuật NN Miền Nam Địa chỉ liên hệ: Email: ditruyen@hn.vnn.vn Abstract Data from 206 sows, 16 boars, 200 fatening pigs, 40 slaughtering pigs of MC3000 and 207 sows, 16 boars, 204 fatening pigs, 40 slaughtering pigs of MC15, rearing in HaiPhong from 2000 to 2005 were used for analysing number born alive (NBA), average daily gain (ADG), backfat thickness (BF) and lean meat percentage (LMP). The heritabilities were 0.10-0.13 for NBA, 0.47-0.54 for ADG and 0.60-0.69 for BF, showing a large variation from moderate to high, indicating that these production traits could be used for selection may easily get improvement, but not for reproduction ones. These two selected MC groups have improved rapidly after 3 generations, reaching 12.77 piglets/litter for NBA (MC3000), 403 g/day for ADG and 39.19% for LMP (MC15). It, therefore, can be sure that these MC3000 and MC15 being acceptable groups and rearing these selected MC groups may get higher productivity and better profitability. MC3000 and MC15 groups may be useful as dam lines for crossing with exotic breeds for almost mountainous and rural areas in Northern Vietnam. Đặt vấn đề Trong những gần đây, các giống lợn nhập ngoại cao sản nh Landrace (LR), Large White (LW), Pietrain (Pi) đ góp phần nâng cao năng suất và chất lợng thịt lợn ở nớc ta. Song, trong điều kiện nền kinh tế vùng nông thôn xa thị thành còn yếu kém, kỹ thuật chăn nuôi cha tốt dẫn đến nuôi lợn ngoại có nhiều hạn chế, khả năng sinh sản và sức sản xuất thịt không cao. Lợn nội, phổ biến nhất ở nớc ta là giống Móng Cái (MC), có khả năng đẻ rất nhiều con/lứa, chịu đựng tốt với hầu hết môi trờng chăn nuôi, song, do tăng khối lợng (TKL) thấp và tỷ lệ nạc (TLN) thấp nên chúng không đợc ngời chăn nuôi a chuộng vì hiệu quả kinh tế thấp. Trớc thực tế đó, đòi hỏi các nhà khoa học tạo chọn giống lợn phải chọn lọc nâng cao khả năng sinh sản, TKL và TLN của giống MC vì đó là cơ sở vật chất di truyền đóng góp quan trọng cho sự phát triển ngành chăn nuôi lợn, đặc biệt trong công tác lai tạo giống, tạo ra một nguồn sản phẩm với quy mô hàng hoá lớn và chất lợng cao. Để sử dụng có hiệu quả đối với giống MC vào mục đích sinh sản và sản xuất, những đặc tính tốt của nó cần đợc chọn lọc phát huy và cải tiến những mặt hạn chế, nhằm từng bớc góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế ngành chăn nuôi lợn ở nớc ta. 2 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi MC 3000 là nhóm lợn MC có số con sơ sinh sống/lứa (SCSSS) cao nhất và MC 15 là nhóm lợn MC có TKL và TLN cao nhất trong số 4 dòng huyết thống giống lợn MC thuần nuôi tại Công ty Chăn nuôi Hải Phòng và 3 dòng nuôi ở Trại Lợn Giống Tràng Bạch, tỉnh Quảng Ninh. Vì vậy, nhóm lợn MC 3000 đợc sử dụng làm nguyên liệu chọn lọc định hớng nâng cao khả năng sinh sản và nhóm lợn MC 15 đợc sử dụng làm nguyên liệu chọn lọc nâng cao khả năng sản xuất để trên cơ sở đó tạo dòng nái MC cao sản: sinh sản tốt và TKL cũng nh TLN cao để tạo các tổ hợp nái lai thích hợp với lợn ngoại phù hợp điều kiện chăn nuôi nông hộ ở vùng nông thôn, miền núi phía bắc nớc ta. Với những lý do đó, Bộ môn Nghiên cứu Di Truyền - Giống Vật Nuôi - Viện Chăn Nuôi kết hợp với Công Ty Chăn Nuôi Hải Phòng nghiên cứu đề tài Chọn lọc hai nhóm lợn Móng Cái cao sản MC 3000 và MC 15 với các mục tiêu nâng cao SCSSS từ 11,50con/lứa lên 12,00 con/lứa đối với nhóm MC 3000 , TKL từ 375g/ngày lên 390 g/ngày và TLN từ 36,58% lên 38% đối với nhóm MC 15 . Song, để quá trình tạo các tổ hợp lai đạt đợc các thành tích cao, các tính trạng: TKL, TLN của nhóm MC 3000 và SCSSS của nhóm MC 15 cũng cần đợc chọn lọc. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu Đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu Đối tợng: Nhóm lợn MC 3000 và nhóm MC 15 . Địa điểm: Công ty Chăn nuôi Hải Phòng và Lào Cai. Thời gian: từ 2000 đến 2005. Phơng pháp nghiên cứu Tổng số 206 lợn nái, 16 lợn đực và 200 lợn vỗ béo của nhóm lợn MC 3000 và 207 lợn nái, 16 lợn đực và 204 lợn vỗ béo của nhóm lợn MC 3 ở thế hệ (TH) gốc, 1, 2 và 3 đợc sử dụng nghiên cứu chọn lọc về các tính trạng SCSSS, TKL và TLN. Vỗ béo bắt đầu từ 3 tháng tuổi, kết thúc lúc 8 tháng tuổi. Chế độ ăn, uống tự do. Lợn đợc cân khối lợng hàng tháng. DML đợc đo bằng máy siêu âm Renco trên lợn sống tại điểm P 2 lúc kết thúc thí nghiệm vỗ béo (khoảng 75kg). Mổ khảo sát 40 con, trong đó 20 lợn đực và 20 lợn cái mỗi nhóm để đánh giá chất lợng thịt xẻ và xác định TLN thực tế bằng cách tách các phần thịt nạc, mỡ, xơng và da. Dùng chơng trình GLM (SAS, 1993), DFREML (Meyer, 1993) để xác định các tham số thống kê cơ bản, giá trị giống và giá trị di truyền các tính trạng SCSSS, TKL, DML và TLN. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3 Kết quả và thảo luận Hệ số di truyền về số con sơ sinh sống, tăng khối lợng và dày mỡ lng Hệ số di truyền về các tính trạng sinh sản của lợn thờng thấp. Tính trạng SCSSS có hệ số di truyền biến động trong phạm vi 0,06-0,20. SCSSS ở nghiên cứu này cũng thấp, biến động trong phạm vi 0,10-0,13 (MC 3000 ) và 0,11-0,13 (MC 15 ). Trong khi đó, hệ số di truyền về tính trạng TKL của 2 nhóm ở thế hệ gốc (TH 0 ) là 0,50 ; thế hệ thứ nhất (TH 1 ) là 0,54 (MC 3000 ) và 0,51 (MC 15 ) ; thế hệ thứ hai (TH 2 ) là 0,47 (MC 3000 ) và 0,49 (MC 15 ) và thế hệ thứ ba (TH 3 ) là 0,49 (MC 3000 ) và 0,48 (MC 15 ), chứng tỏ chọn lọc để cải thiện TKL có thể đạt hiệu quả cao. Hệ số di truyền về DML của nhóm MC 3000 là 0,61; 0,69; 0,63; 0,64 và của nhóm MC 15 là 0,61; 0,64; 0,60; 0,61 ở TH 0 , TH 1 , TH 2 và TH 3 thể hiện chọn lọc có thể đạt hiệu quả cao đối với tính trạng này. Chọn lọc làm giảm DML là một trong những phơng pháp để nâng cao TLN mà không phải giết thịt bởi vì mối tơng quan di truyền giữa chúng rất chặt chẽ (Nguyễn Văn Đức, 2002). Ngoài ra, phơng pháp chọn lọc này mang ý nghĩa thực tiễn rất lớn vì dễ làm, rẻ, nhanh nhng vẫn đạt độ chính xác cao (Nguyễn Văn Đức, 2002). Vì vậy, chúng tôi không nghiên cứu xác định hệ số h 2 đối với tính trạng TLN vì sử dụng DML có thể chọn lọc nâng cao đợc TLN. Các giá trị di truyền về các tính trạng SCSSS, TKL và DML tính đợc ở báo cáo này phù hợp với các kết quả nghiên cứu trớc đây (Nguyễn Văn Đức, 1997; Nguyễn Văn Đức, 2002). Hệ số di truyền của các tính trạng SCSSS, TKL và DML của nhóm lợn MC 3000 và MC 15 đợc trình bày tại bảng 1. Bảng 1: Số lợng lợn nái, hệ số di truyền và sai số chuẩn của các tính trạng số con sơ sinh sống/lứa, tăng khối lợng và dày mỡ lng Tính trạng Nhóm TH 0 TH 1 TH 2 TH 3 N h 2 SE N h 2 SE N h 2 SE N h 2 SE MC 3000 50 0,11 0,03 52 0,130,07 58 0,100,04 46 0,110,05 SCSSS MC 15 52 0,12 0,04 51 0,130,08 53 0,110,05 51 0,120,03 MC 3000 50 0,500,10 52 0,510,11 50 0,470,09 48 0,490,12 TKL MC 15 52 0,500,10 51 0,510,11 53 0,490,09 48 0,480,08 MC 3000 50 0,610,13 52 0,690,18 50 0,630,11 48 0,640,16 DML MC 15 52 0,610,13 51 0,640,12 53 0,600,17 48 0,610,16 Kết quả chọn lọc sau 3 thế hệ của nhóm lợn Móng Cái CM 3000 và MC 15 Kết quả chọn lọc về số con sơ sinh sống/lứa MC 3000 là dòng lợn MC có SCSSS cao nhất trong giống MC, trung bình 3 lứa đẻ đầu là 11,50 con/lứa ở TH 0 , cao hơn 4,55% so với trung bình 3 lứa đẻ đầu của giống MC tại thời 4 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi điểm bắt đầu chọn lọc (11,00con/lứa). SCSSS của 3 lứa đẻ đầu ở TH 1 , TH 2 , TH 3 tăng lên 12,12; 12,64 và 12,77con/lứa, tăng 11,04% so với TH 0 và 16,09% so với trung bình giống MC. Bên cạnh đó, SCSSS của nhóm lợn MC 15 cũng đợc cải thiện qua các thế hệ TH 1 , TH 2 , TH 3 là 11,36; 11,60; 11,65 con/lứa. Tuy nhiên, SCSSS của nhóm MC 15 thấp hơn so với nhóm MC3000 trong từng thế hệ vì đó là hớng chọn lọc chính của nhóm MC 3000 . Giá trị SCSSS của 3 lứa đầu ở 2 nhóm MC này đều cao hơn so với hầu hết các kết quả đ công bố trớc đây (Phạm Hữu Doanh, 1984; Nguyễn Văn Đức, 1997; Nguyễn Văn Thiện và cộng sự, 1999; Nguyễn Văn Đức và cộng sự, 2002). Nhìn chung, các giá trị sai số chuẩn (SE) của tính trạng SCSSS 3 lứa đẻ đầu của 2 nhóm MC cao, chứng tỏ chúng cha thực sự ổn định, nhất là ở thế hệ thứ nhất hoặc do số lợng lợn nái theo dõi còn quá nhỏ. Giá trị trung bình bình phơng nhỏ nhất và sai số chuẩn về SCSSS 3 lứa đẻ đầu của nhóm lợn MC 3000 và MC 15 đợc trình bày tại bảng 2. Bảng 2: Số con sơ sinh sống /lứa của 3 lứa đầu của nhóm MC 3000 và MC 15 qua 3 thế hệ chọn lọc Nhóm lợn Thế hệ Số nái (con) MSE Tăng so với TH 0 TH 0 50 11,500,97 3,45% (TB giống MC) TH 1 52 12,121,86 5,39% TH 2 58 12,641,65 9,91% MC 3000 TH 3 46 12,771,21 11,04% TH 0 52 10,810,86 -1,73% (TB giống MC) TH 1 51 11,361,92 5,09% TH 2 53 11,601,15 7,31% MC 15 TH 3 51 11,651,34 7,77% Kết quả chọn lọc về tăng khối lợng, dày mỡ lng và và tỷ lệ nạc Đối với mục tiêu chọn lọc dòng lợn nái, tính trạng TKL và TLN tuy không cần thiết lắm, song, chúng luôn mang tính chất di truyền trung gian. Vì vậy, để không bị ảnh hởng lớn đến TKL và TLN của các tổ hợp lai tạo thành, chúng cũng cần đợc quan tâm trong quá trình chọn lọc. Giá trị TKL trung bình của nhóm lợn MC 3000 là 363g/ngày ở TH 0 , cao hơn so với giá trị trung bình giống MC (333g/ngày), tăng lên 372g/ngày ở TH 1 , 380g/ngày ở hệ TH 2 và tăng lên 384g/ngày ở hệ TH 3 , tăng hơn TH 0 là 21g/ngày (p<0,05). Trong lúc đó, giá trị TKL trung bình của nhóm MC 15 đạt tới 375g/ngày ở TH 0 , 388g/ngày ở TH 1 , 399g/ngày ở TH 2 và 403g/ngày ở TH 3 tăng hơn TH 0 28g/ngày (tăng 7,47%), chứng tỏ TKL của nhóm MC 15 cao hơn nhóm MC 3000 . Các giá trị TKL trong nghiên cứu này cao hơn giá trị 0,30- 0,37kg/ngày (Nguyễn Văn Đức, 1997, 2002). Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5 DML của 2 nhóm lợn MC là 34,37mm (MC 3000 ) và 33,17mm (MC 15 ) ở TH 0 ; 33,74mm (MC 3000 ) và 32,47mm (MC 15 ) ở TH 1 ; 33,72mm (MC 3000 ) và 31,36mm (MC 15 ) ở TH 2 ; 33,69mm (MC 3000 ) và 30,62mm (MC 15 )ở TH 3 , song sự sai khác giữa các thế hệ không rõ rệt (p>0,05). Sau 3 thế hệ chọn lọc, DML của nhóm MC 3000 giảm 0,68mm so với TH 0 (34,37mm) và nhóm MC 15 giảm đợc 2,55mm so với TH 0 (33,17mm). Các giá trị này thấp hơn so với 36,54,4mm, xác định đợc của Nguyễn Văn Đức (1997) trên bộ số liệu của cả nớc từ 1984-1996. Giá trị TLN theo phơng pháp tính dựa vào tính trạng DML và KL lợn hơi của Nguyễn Văn Đức (2002) đối với nhóm lợn MC 3000 qua 3 thế hệ chọn lọc lúc 8 tháng tuổi là 35,38; 36,01; 36,62; 36,97% và của MC 15 là 36,58; 37,28; 38,39; 39,25%. Trong lúc đó, giá trị TLN thực tế giết thịt lúc KL lợn hơi đạt khoảng 75kg là 35,38; 36,15; 36,66; 37,14% (MC 3000 ), tăng 1,67% và 36,56; 37,34; 38,46 và 39,19% (MC 15 ), tăng 7,19%. Nh vậy, TLN của nhóm lợn MC 3000 cao hơn hẳn nhóm MC 15 . Các giá trị TLN ở báo cáo này cao hơn so với giá trị 27,9- 34,0% tính đợc trên số liệu lợn MC của cả nớc từ 1984-1996 (Nguyễn Văn Đức, 1997), chứng tỏ các tính trạng TKL, TLN qua 3 thế hệ chọn lọc cũng đợc cải thiện đáng kể. Kết quả sau 3 thế hệ chọn lọc về TKL, DML và TLN của nhóm lợn MC 3000 và MC 15 đợc trình bày tại bảng 3. Bảng 3: Tăng khối lợng, dày mỡ lng và tỷ lệ nạc của nhóm lợn MC 3000 và MC 15 Nhóm lợn Tính trạng TH 0 TH 1 TH 2 TH 3 TKL (g/ngày) 36335,47 37233,89 38032,13 38434,17 DML (mm) 34,373,54 33,743,42 33,723,36 33,693,35 TLN tính (%) 35,38 36,01 36,62 36,97 MC 3000 TLN thực tế (%) 35,38 36,15 36,66 37,14 TKL (g/ngày) 37538,23 38836,09 39936,84 40341,22 DML (mm) 33,173,48 32,473,37 31,363,05 30,622,18 TLN tính (%) 36,58 37,28 38,39 39,25 MC 15 TLN thực tế (%) 36,56 37,34 38,46 39,19 Kết luận và đề nghị Kết luận Sau 3 thế hệ chọn lọc, SCSSS của 3 lứa đẻ đầu tăng từ 11,50 con/lứa lên 12,77 con/lứa (MC 3000 ) và TKL của nhóm MC 15 tăng từ 375g/ngày lên 403g/ngày và TLN tăng từ 36,56% lên 39,19%. Đề nghị 6 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Cho phép sản xuất 2 nhóm MC 3000 và MC 15 làm tiền đề tạo dòng MC cao sản trong hệ thống giống lợn, làm nái phối với đực LR, LW và Pi nuôi thịt ở các vùng kinh tế, điều kiện chăn nuôi trung bình, tạo nái lai F 1 để sản xuất tổ hợp lai 3-4 máu với đực ngoại đạt năng suất, chất lợng cao nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho ngành chăn nuôi lợn ở miền Bắc. Tài liệu tham khảo Meyer, K. (1993). DFREML. User notes, Version 2.1. Nguyễn Văn Đức (1997). Đặc điểm di truyền của các tính trạng kinh tế cơ bản của lợn MC, PK, TN, LR, LW, DR và các tổ hợp lai của chúng nuôi ở Việt nam. Luận án Tiến Sỹ, Trờng ĐHTH New England, Australia. Nguyễn Văn Đức (2002). Tăng trọng và tỷ lệ nạc của nhóm lợn MC 15 qua 3 thế hệ chọn lọc. Tạp chí NN&PTNT. Số 8: 692-693. Nguyễn Văn Đức, Trần Thị Minh Hoàng và Nguyễn Văn Nhiệm (2002). Hệ số di truyền và lặp lại của SCSSS của các giống thuần và tổ hợp lai giữa MC, LR và LW nuôi tại miền Bắc Việt Nam. Tạp Chí Chăn Nuôi. Số 2: 6-7. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Đức và Tạ Thị Bích Duyên (1999). Sức sinh sản cao của lợn MC nuôi tại NT thành Tô". Tạp chí Chăn Nuôi, Số 4: 16-17. Phạm Hữu Doanh (1984). Bảo tồn vốn gen lợn MC. Trong Nghiên cứu bảo tồn Quỹ gen vật nuôi ở Việt Nam. NXB Nông Nghiệp. Trang 30-33. PROC GLM (SAS, 1993). Users Guide, Version 6, fourth edition, SAS Institute Inc., NC. USA. . lng và tỷ lệ nạc của nhóm lợn MC 30 00 và MC 15 Nhóm lợn Tính trạng TH 0 TH 1 TH 2 TH 3 TKL (g/ngày) 36 335 ,47 37 233 ,89 38 032 , 13 38 434 ,17 DML (mm) 34 ,37 3,54 33 ,7 43, 42 33 ,7 23, 36 33 ,6 93, 35 . 33 ,6 93, 35 TLN tính (%) 35 ,38 36 ,01 36 ,62 36 ,97 MC 30 00 TLN thực tế (%) 35 ,38 36 ,15 36 ,66 37 ,14 TKL (g/ngày) 37 538 , 23 38 836 ,09 39 936 ,84 4 034 1,22 DML (mm) 33 ,1 73, 48 32 ,4 73, 37 31 ,36 3,05 30 ,622,18 . 0, 630 ,11 48 0,640,16 DML MC 15 52 0,610, 13 51 0,640,12 53 0,600,17 48 0,610,16 Kết quả chọn lọc sau 3 thế hệ của nhóm lợn Móng Cái CM 30 00 và MC 15 Kết quả chọn lọc

Ngày đăng: 17/05/2015, 22:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan