1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giúp hs biến đổi đơn giản biểu thức

9 261 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Vic bin i n gin biu thc cha cn thc bc hai SNG KIN KINH NGHIM H v tờn : Nguyn Thanh Phong. Chc v : Giỏo viờn n v cụng tỏc: Trng THCS Tõn Hip A5. ti : GIP HC SINH HC TT VIC BIN I N GIN BIU THC CHA CN THC BC HAI I/ LI NểI U 1.1/ Lý do chn ti : Bc vo giai on mi ca cỏch mng, thc hin chin lc phỏt trin kinh t - xó hi ca ng, t nc ta s tng cng hn na kh nng hp tỏc, cnh tranh v hi nhp vo th trng khu vc v quc t. lm c iu ú, nhõn t quyt nh s thnh cụng l phm cht v nng lc ca con ngi Vit Nam, l trỡnh dõn trớ, ngun lc v nhõn ti ca t nc. thc hin c nhng yờu cu cú tớnh chin lc nờu trờn ngnh giỏo dc cn phi tip tc cng c v phỏt trin i ng giỏo viờn, nõng cao nng lc v phm cht nh giỏo, to s chuyn bin cn bn v ton din v ni dung - phng phỏp ging dy, hc tp theo tinh thn i mi hin nay. Dy hc mụn toỏn thc cht l dy hot ng toỏn. Hc sinh l ch th ca hot ng hc nờn giỏo viờn cn phi t chc cỏc hot ng hc nh th no khi gi hng thỳ, cun hỳt cỏc em tham gia cỏc hot ng hc tp nhm cng cú kin thc c, tỡm tũi phỏt hin, gii quyt cỏc tỡnh hung t ú tip nhn kin thc mi mt cỏch t giỏc, tớch cc. í thc c trỏch nhim ngi giỏo viờn trong thi k i mi, iu tụi quan tõm v suy ngh l lm th no em n cho hc sinh ca mỡnh mt phong cỏch hc tp mi, thoi mỏi v t tin, kớch thớch hn na nim say mờ, sỏng to, tớnh t hc, t tỡm tũi nghiờn cu nhm to ra nhng hc sinh cú phm cht tt p, cú nng lc, bn lnh ỏp ng c nhng ũi hi ca xó hi . L mt giỏo viờn c phõn cụng ging dy mụn toỏn tụi nhn thy rng mụn toỏn cú mt c thự riờng khin cho nú c mnh danh l Mụn th thao ca trớ tu . Nhng lõu nay ngi ta thng khụng dy cho hc sinh mt toỏn hc ang vn ng phỏt trin m dy cho hc sinh mt toỏn hc ó hỡnh thnh xong xuụi, bin hc sinh thnh ngi tham quan lõu i toỏn hc ch khụng t h vo v trớ ngi cm xỳc, suy ngh, thit k v thi cụng ra lõu i ú. 1. 2/ Lch s vn Qua thc t ging dy v d gi thm lp cỏc giỏo viờn trong trng , tụi nhn thy hc sinh cũn gp nhiu khú khn trong vic gii cỏc bi toỏn rỳt gn biu thc cú cha cn thc bc hai, lớ do l cỏc em thc hin cha tt vic bin i biu thc cú cha cn thc bc hai. Nhm nõng cao cht lng ging dy, giỳp hc sinh cú thỏi tớch cc hn trong hc tp, cm th c cỏi hay, cỏi p ca mụn toỏn v th hin k nng gii tng loi toỏn. Do ú tụi ó thc hin ti Giúp học sinh học tốt việc biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai trong chng trỡnh toỏn lp 9. 1.3/ Phm vi ti : ti c thc hin Đ 6 chng I mụn i s lp 9, ti ch cp n hai loi bin i n gin biu thc cha cn thc bc hai ú l : - a tha s ra ngoi du cn - a tha s vo trong du cn 1 Việc biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai Thời gian thực hiện : năm học 2008 – 2009 II/ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 2.1/ Thực trạng tình hình : 2.1.1/ Đặc điểm : Trường Tân Hiệp A5 nằm trên đia bàn khá đặc thù về địa lý : giáp ranh giữa hai huyện Tân Hiệp và Châu Thành với diện tích gần 24 km 2 người dân sống chủ yếu bằng nghề nông thậm chí có gia đình không có ruộng đất phải làm thuê, làm mướn. Những năm gần đây tình hình giáo dục trong địa bàn cũng tương đối biến chuyển tốt. Người dân đã có những động thái tích cực quan tâm đến giáo dục. Hệ thống trường đang được đầu tư mạnh mẽ. Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình công tác và rất quan tâm đến sự tu dưỡng, rèn luyện của các em. Trường học đang được mở rộng cả quy mô đến chất lượng. 2.1.2Thuận lợi : Được sự quan tâm sâu sát của ban giám hiệu, tổ chức công đoàn, đoàn đội và nhất là tinh thần đoàn kết, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn cũng như kinh nghiệm công tác của các đồng nghiệp trong nhà trường. Trong những năm gần đây vấn đề dạy - học môn toán đã và đang đổi mới nhất là đổi mới mạnh mẽ về phương pháp dạy học. Dạy học tính tư duy logic, suy luận chặt chẽ, tính khoa học, yêu cầu thẩm mỹ trong cách trình bày gọn gàng ngăn nắp của toán học là một nhiệm vụ quan trọng và cũng mang tính cấp thiết của xã hội nhất là trong thế giới đang bùng nổ về khoa học công nghệ. Chương trình sách giáo khoa đã có những bước chuyển mình tích cực rõ rệt, có nhiều đổi mới về nội dung cũng như các kênh thông tin ( kênh hình, kênh chữ) và có nhiều hơn các bài tập mang tính thực tiễn cao giúp các em không tiếp thu kiến thức đơn thuần, giáo điều, xa rời thực tế, xuất phát đúng từ quan điểm nhận thức : “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và tư duy trừu tượng đến thực tiễn” .Bản thân trường đang chuẩn bị công nhận trường chuẩn nên bước đầu đã được đầu tư một số trang thiết bị hiện đại phục vụ cho hoạt động giảng dạy trong nhà trường. 2. 2/ Một số khó khăn : 2.2.1/ Đối với giáo viên : - Số năm công tác còn ít, chưa có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và quản lý học sinh. - Mới được phân công giảng dạy lớp 9 được hai năm, nên hệ thống kiến thức chưa thật rõ ràng. 2.2.2/ Đối với học sinh: Số học sinh yếu trong lớp còn chiếm một tỉ lệ cao, nên trong quá trình giảng dạy giáo viên thường giành nhiều thời gian hướng dẫn các em các bước để giải một bài toán, nên không còn thời gian để hướng dẫn các em đi khai thác sâu bài toán. Bên cạnh một số em có thái độ học tập tốt vẫn còn một số học sinh chưa tích cực, thờ ơ trong học tập. Các em đi học đôi khi chỉ vì áp lực của gia đình và xã hội, riêng bản thân các em chưa có động cơ, ý thức học tập để vươn lên . Một số học sinh gia đình khó hhăn thì ngoài giờ học các em còn phải lao động phụ giúp gia đình. Bên cạnh đó, các trò chơi điện tử ( game online), phim ảnh, quán karaoke, bida… chực chờ lôi kéo các em, tác động không nhỏ lên ý thức, thái độ học tập của học sinh. Một số em mê chơi sẵn sàng cúp tiết, bỏ học… 2.2.3/ Phụ huynh học sinh: Môn toán là môn học dễ kiểm tra qua vở ghi, bài kiểm tra của học sinh nên được nhiều phụ huynh quan tâm và nhắc nhở con em mình học tập. Tuy nhiên vẫn còn một số gia đình gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống nên không có nhiều thời gian quan tâm đến việc học của con em. 2.2.4/ Đối với nhà trường : Cơ sở vật chất của nhà trường đã được nâng lên rõ rệt, tuy nhiên lượng sách tham khảo dành cho giáo viên và học sinh vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu giảng dạy và học tập. Cơ sở vật chất (bàn ghế ) chưa phù hợp với việc dạy – học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập ( mà cụ thể là hoạt động nhóm ) của học sinh. 2.3/ Những hạn chế, khó khăn khi giải quyết vấn đề trong thực tế - Một sổ học sinh ( học sinh yếu ) thường xuyên nghỉ học nên các “ mắt xích ” kiến thức không liên 2 Việc biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai tục. Không có nền tảng để tiếp thu kiến thức mới . - Các em học bài ở nhà chưa thật tốt, một số em chỉ học vẹt nên việc áp dụng các kiến thức đã học trên lớp vào bài tập còn gặp nhiều khó khăn . - Chưa có nề nếp trong việc chuẩn bị kiến thức cho tiết học sau. Các em chỉ xem đại khái, qua loa nên việc tiếp thu kiến thức trên lớp chưa thật sự đạt hiệu quả. Mà theo phương pháp học tập tích cực thì học sinh là người tự nghiên cứu để phát hiện vấn đề, giáo viên dẫn dắt học sinh giải quyết vấn đề ấy. - Lên lớp chưa tích cực tiếp thu, ít chịu suy nghĩ, tham gia các hoạt động để tự chiếm lĩnh tri thức. Chưa chịu khó tìm tòi cách giải quyết vấn đề, cách giải các bài tập. - Học sinh mới làm quen với căn thức bậc hai nên các thao tác chưa nhuần nhuyễn. Một số em thì không nắm được phần lý thuyết cơ bản (định lí, định nghĩa ). Khảo sát thực tế từ học sinh : Năm học Số HS Giỏi Khá TB Yếu Kém 2007-2008 87 11 ≈ 12,6% 20 ≈ 23% 29 ≈ 33,4% 20 ≈ 23% 7 ≈ 8% III/ Giải pháp thực hiện đề tài : 3.1/ Biện pháp thực hiện đề tài 3.1.1/ Kế hoạch thực hiện đề tài Để tháo gỡ những khó khăn trên, tôi đã vận dụng năng lực của bản thân và các kinh nghiệm học hỏi được từ các bạn đồng nghiệp để đề ra kế hoạch giải quyết các vấn đề dã nêu ra ở trên : 3.1.1.1/ Đối với học sinh - Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện học tập, thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đã giao ở phần củng cố hay dặn dò ở tiết trước. - Cần phải phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong mỗi tiết học. 3.1.1.2/ Đối với giáo viên - Phối hợp với GVCN, GVBM nhắc nhở một số học sinh thường xuyên bỏ học. Có kế hoạch giúp đỡ, động viên các em học sinh yếu, kém. - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập, phương tiện học tập có liên quan có liên quan tới bài học ở tiết sau để nhắc học sinh chuẩn bị ngay phần củng cố hoặc phần hướng dẫn về nhà trong mỗi tiết học. - Chuẩn bị các phương tiện giảng dạy nghiêm túc, có hệ thống. - Trong mỗi tiết dạy, luôn dành thời gian kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.1.2/ Biện pháp thực hiện Để giúp học sinh học tốt việc biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai ( mà cụ thể là đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn) nên thực hiện một số biện pháp sau : 3.1.2.1/ Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài ở nhà Trong phần củng cố ở mỗi tiết học, giáo viên dành thời gian để giúp học sinh : - Tự củng cố và ghi nhớ các đơn vị kiến thức trong tiết học. Hoặc qua mỗi bài tập thì giúp học sinh nhớ lại đặc điểm, cách làm và các kiến thức đã được áp dụng trong bài toán. - Biết cách giải các bài tập về nhà, chuẩn bị các kiến thức cho bài sau bằng cách hệ thống lại kiến thức có liên quan đến căn thức bậc hai : Giá trị tuyệt đối của một số : 2 0 0 a khi a a a a khi a ≥  = =  − <  Hằng đẳng thức : 2 A A= Công thức khai căn m của một số : n m n m a a= Biết sử dụng bảng kê số để khai căn căn bậc hai của các số và học thuộc các số chính phương trong khoảng từ 1 đến 400. a 1 4 9 16 25 36 49 64 81 100 a 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3 Việc biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai a 121 144 169 196 225 256 289 324 261 400 a 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Biết cách khai phương một số biểu thức cơ bản Số mũ Biểu thức có số mũ lẻ Biểu thức có số mũ chẵn 1 x x = 2 2 x x = 3 3 2 .x x x x x = = 4 4 2 2 2 2 ( )x x x x = = = 5 5 4 2 2 .x x x x x x x = = = 6 6 3 2 3 ( )x x x = = 7 7 6 3 .x x x x x = = 8 8 4 2 4 4 ( )x x x x = = = Chuẩn bị các đơn vị kiến thức có liên quan tiết sau bằng cách gợi và giải quyết vấn đề. Ví dụ : Để chuẩn bị cho bài “ § 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai” tôi cho học sinh về nhà làm các bài tập sau ( đã phân loại cho cả 3 loại đối tượng học sinh ) : Ví dụ 1 : 1.Tính : 2 ; 2− ; a khi a ≥ 0 và khi a < 0 Giải : 2 = 2 ; 2− = - (- 2 ) = 2 ; 0 0 a khi a a a khi a ≥  =  − <  2.Tính : 2 12 ; ( ) 2 7− ; ( ) 2 2 1− ; ( ) 2 2 5− ; 2 a Giải : 2 12 12 12= = ; ( ) 2 7 7 7− = − = ( ) 2 2 1 2 1 2 1− = − = − ; ( ) ( ) 2 2 5 2 5 2 5 5 2− = − = − − = − vì 2 4 5= < 2 0 0 a khi a a a a khi a ≥  = =  − <  Hai bài tập này, học sinh nhớ lại kiến thức về : GTTĐ và HĐT 2 A A= , 4 Việc biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai từ đó giúp các em tiếp thu kiến thức mới là “ Đưa thừa số ra ngoài dấu căn ” 3.1.2.2/ Phát huy tính chủ động, sáng tạo trong giải quyết vấn đề: Một trong những yếu tố cuốn hút học sinh vào việc tìm tòi, phát hiện kiến thức, xây dựng bài và tìm tòi thêm các cách giải bài tập; tiếp nhận và sử dụng kiến thức một cách chủ động đó là nghệ thuật dẫn nhập vào bài của giáo viên. Trong khi dẫn nhập vào bài mới giáo viên cần lưu ý một yếu tố đó là “đảm bảo tính vừa sức” ; do đó, tùy từng đơn vị kiến thức, dạng bài học, đối tượng học sinh mà giáo viên có thể linh hoạt trong việc dẫn nhập vào bài. Ví dụ : Để dẫn dắt học sinh vào bài : “§ 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai ” tôi làm như sau : Kiểm tra bài cũ : bao gồm các bài tập về nhà và các bài tập mà giáo viên đã dặn ở tiết trước ( đã viết ớ trên ). Nhấn mạnh lại các kiến thức cần cho bài học như : ( ghi lên bảng) Giá trị tuyệt đối của một số : 0 0 a khi a a a khi a ≥  =  − <  Hằng đẳng thức : 2 A A= Các số chính phương trong khoảng từ 1 đến 400. a 1 4 9 16 25 36 49 64 81 100 a 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 a 121 144 169 196 225 256 289 324 261 400 a 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đặt vấn đề : Tính : Đối với học sinh trung bình - yếu : a. 2 3 .2 ; b. 54 Giải: Dựa vào phần kiểm tra bài cũ, ta thấy có thể lấy số 3 2 ra ngoài dấu căn. a. 2 3 .2 3 2 3 2= = Qua câu a, để làm được câu b thì phải phân tích số 54 thành dạng tích mà trong đó có một số là số chính phương. Vậy ta phân tích : 54 = 9.6 b. 2 54 9.6 9. 6 3 . 6 3 6= = = = Đối với học sinh khá - giỏi : a. 2 16a với a 0 b. 2 63a b với a < 0 Giải: Ở câu a, muốn đưa 16a 2 ra ngoài dấu căn thì phải phân tích 16a 2 thành (4a) 2 a. ( ) 2 2 16 4a 4a 4. 4aa a= = = = vì a ≥ 0 Muốn đưa 63a 2 b ra ngoài dấu căn thì phải phân tích 63 thành dạng tích mà trong đó có một số là số chính phương. Vậy ta phân tích : 63 = 9.7 b. 2 2 2 2 63 9.7 3 .7 3a 7 3 a 7a b a b a b b b= = = = Vì a < 0 nên a a= − . Do đó 2 63 3 7a a= − Qua các ví dụ trên, giáo viên dẫn dắt học sinh đi đến trường hợp tổng quát : Với các biểu thức A, B mà B ≥ 0 ta có : 2 A B A B= 2 0, 0 0, 0 A B khi A B A B A B A B khi A B  ≥ ≥  = =  − < ≥   3.1.2.3/Tạo động cơ học tập, khám phá cách giải bài tập 5 Việc biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai Học sinh là chủ thể của hoạt động học mà học thì không phải chỉ là sự lãnh hội kiến thức mà chính là sự biến đổi về nhận thức, trí tuệ và nhân cách. Đối với toán học thì giải toán là hình thức chủ yếu của việc học toán. Từ cơ sở các kiến thức mà học sinh đã tiếp thu ở trên, giáo viên đưa ra bài toán sau : Rút gọn các biểu thức sau : a. 2 2 18 32+ − b. 2 4 3 3 a b a b a b+ − Với a > 0, b < 0 c. 2 3 4 3 2 9 3 8 xy a b ab xy với a, b, x, y > 0 Giải : Muốn rút gọn , ta phải biến đổi các căn thức thành các căn thức đồng dạng bằng cách đưa các thừa số ra ngoài dấu căn, sau thực hiện các phép toán . ( ) 2 2 18 32 2 2 9.2 16.2 2 2 3 2 4 2 2 3 4 . 2 2 + − = + − = + − = + − = Tương tự, học sinh làm câu b) bằng cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn, chú ý điều kiện của các biểu thức 2 4 3 3 2 2 2 2 2 2 ( )a b a b a b a b a b a ab b a b a b ab ab+ − = + − = + − Vì a > 0, b < 0 nên : ,a b a b ab ab ab ab= = − Vậy : ( ) 2 2 2 a b a b ab ab a b a b ab ab a a b ab ab + − = + + = + + Từ các kỹ năng có được từ câu a, b ; học sinh áp dụng giải câu c; phải phân tích các thừa số thành thành tích các thừa số trong đó có số chính phương. 2 3 4 3 2 9 3 8 xy a b ab xy với a, b, x, y > 0 Giải : 2 3 4 2 2 4 2 2 4 3 2 2 2 9 2 9 . . 2 9. . . . 3 8 3 4.2. . . 3 4. . 2 xy a b xy a a b xy a a b ab xy ab x y y ab y xy = = 2 2 2 2 3. . . 3. . 2 2 . . 3 3 2. 2 2. . 2 a b a a b xy xy a ab ab y xy y xy = = Vì a > 0, y > 0 nên ,a a y y= = , ta có : 2 3 4 2 2 3 2 9 2 3 . . . 3 8 3 2 2 2 xy a b xy ab a a bxy ab xy ab y xy xy = = Giáo viên đặt vấn đề tiếp theo : Trên đây, ta đã đưa các thừa số ra ngoài dấu căn. Vậy muốn thừa số vào trong dấu căn ta sẽ thực hiện như thế nào ? Học sinh nhận thấy : đưa thừa số vào trong dấu căn là phép toán ngược của phép toán đưa thừa 6 Việc biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai số vào trong dấu căn. VD : Đưa thừa số vào trong dấu căn a. 5 2 ; b. 2 5− ; c. 21 x xy với x > 0, y > 0 ; d. 39 x x − với x > 0, y > 0 Giải : a. 2 5 2 5 .2 25.2 50= = = b. 2 2 5 2 .5 4.5 20− = − = − = − Giáo viên dẫn dắt học sinh đến công thức tổng quát Với các biểu thức A, B mà B ≥ 0 ta có : 2 A B A B= Nếu A ≥ 0 và B ≥ 0 thì 2 A B A B= Nếu A < 0 và B ≥ 0 thì 2 A B A B= − Giáo viên mở rộng bài toán, giúp học sinh xác mối liên hệ mối quan hệ với các bài toán khác . Ví dụ : Đưa thừa số vào trong dấu căn a. 21 x xy với x > 0, y > 0 Giải : 2 21 21. 21.x x x xy xy y = = b. 39 x x − với x < 0 Giải : 2 39 39. 39 x x x x x − − = − = − − 3. 2/ Kết quả Qua thực tế áp dụng đề chuyên đề này vào trong qúa trình giảng dạy , tôi nhận thấy: - Học sinh rất thích thú trong việc gỉai quyết các bài tập, tự giác, tích cực học tập - Phát huy mạnh mẽ tính tự học, tự tìm tòi, tự nghiên cứu, năng lực tư duy của học sinh được nâng lên đáng kể . - Rèn luyện cho học sinh những phẩm chất tốt đẹp như say mê , kiên trì, chính xác và sáng tạo khi giải quyết các bài toán . - Tạo được không khí học tập sôi nổi trong học sinh, tạo sự ganh đua lành mạnh trong học tập toán học , học sinh hiểu các bài toán sâu hơn, rộng hơn, áp dụng nâng cao đối với nhiều dạng toán khó. Kết quả học tập được nâng lên đáng kể. * Kết quả cụ thể : Lớp Số HS Tiết dạy chưa áp dụng đề tài Tiết dạy có áp dụng đề tài Số HS chưa hiểu bài Số HS có hiểu bài Số HS chưa hiểu bài Số HS có hiểu bài 9A 43 12 ≈ 28% 31 ≈ 72% 5 ≈ 11,6% 38 ≈ 88,4% 9B 44 15 ≈ 34,1% 30 ≈ 65,9% 7 ≈ 15,91% 37 ≈ 84,09% VI/ KẾT LUẬN : 4.1/ Tóm lược giải pháp 7 Việc biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai a/ Đối với giáo viên giảng dạy: Xây dựng kế hoạch hoạt động chi tiết, cụ thể, thực hiện cách tổ chức, hướng dẫn học sinh có tính nhất quán. Bài soạn phải thể hiện được phương pháp giảng dạy, chú trọng đến phần dẫn luận cho các em tự tìm ra kiến thức do đó các em dễ nhớ, nhớ lâu. Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài ở nhà để tạo nền tảng kiến thức co việc tiếp thu kiến thức mới. Giáo viên phải tổ chức tiết học sao cho học sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo trong giải quyết vấn đề. Tạo không khí vui tươi, sôi nổi trong lớp học giúp học sinh có hứng thú, động cơ học tập. Lưu ý “ đảm bảo tính vừa sức ” khi đặt vấn đề. Luôn bám sát học sinh để tìm hiểu, tiếp nhận thông tin ngược từ các em để kịp thời sửa đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp với từng đơn vị kiến thức. Phải thường xuyên nâng cao năng lực tự đánh giá, phân tích của học sinh. b/ Đối với học sinh : Giáo viên phải xây dựng cho học sinh nề nếp : - Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của giáo viên. - Có ý thức học tập nghiêm túc, tự xây dựng được kế hoạch học tập, rèn luyện ý thức hoạt động nhóm : tranh luận, thống nhất ý kiến nhưng vẫn có nề nếp tạo không khí lớp học sôi động, thoải mái. - Phát huy tính chủ động, sáng tạo trong việc tiếp thu kiến thức. Biết phân tích, đánh giá, tổng hợp các bài toán cơ bản thành các dạng bài toán cụ thể cho mình, giải tón có hệ thống, lập luận chặt chẽ, đầy đủ 4.2/ Phạm vi áp dụng của đề tài Hai lớp 9 Trường THCS Tân Hiệp A5 năm học 2008 - 2009 4.3/ Bài học kinh nghiệm Sau khi thực hiện đề tài này tôi rút ra một số kinh nghiệm sau: - Thường xuyên tham khảo các tài liệu liên quan đến môn học để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nắm bắt các vấn đề một cách sâu, rộng , tổng quát . Từ đó có phương pháp giảng dạy phù hợp hơn với từng đối tượng học sinh - Thực tế giảng dạy cho thấy nếu giáo viên thực hiện tốt các bước giải bài tập toán. Thường xuyên và liên tục hướng dẫn, yêu cầu học sinh khai thác và phát triển bài toán thì hiệu quả học tập của học sinh có nhiều bước tiến mới. Việc tổ chức giờ dạy trở nên sinh động, phát huy tốt khả năng tư duy , năng lực độc lập sáng tạo của các học sinh. Song không ai có thể nghĩ rằng có thể đạt được các yêu cầu trên trong quá trình khai thác và phát triển bài toán trong một thời gian ngắn với toàn thể học sinh. Do đó người gíao viên cần phải kiên trì hướng dẫn từng bước và liên tục thực hiện các yêu cầu đó, để phát huy hơn nữa hiệu quả của tiết dạy giải bài tập toán. Góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn toán trong nhà trường. 4.4/ Kiến nghị * Đối với cấp Phòng GD- ĐT : Cần tăng cường cơ sở vật chất, các trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh . * Đối với nhà trường : Nên tổ chức nhiều chuyên đề để giáo viên có điều kiện trao đổi với nhau các kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy. Đề tài này chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Tôi rất mong được sự dóng góp của quý thầy cô để tôi có thêm nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, có cơ hội cống hiến nhiều hơn cho ngành. Tân Hiệp , Ngày 29 tháng 4 năm 2009 Ban thi đua nhà trường Người viết Duyệt xét đánh giá xếp loại : Tân Hiệp, ngày 25 tháng 04 năm 2009 Trưởng ban thi đua Nguyễn Thanh Phong 8 Việc biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai Ý kiến của Hội đồng xét duyệt PGD & ĐT 9 . 10 3 Việc biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai a 121 144 169 196 225 256 289 324 261 400 a 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Biết cách khai phương một số biểu thức cơ bản Số mũ Biểu thức. bài tập này, học sinh nhớ lại kiến thức về : GTTĐ và HĐT 2 A A= , 4 Việc biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai từ đó giúp các em tiếp thu kiến thức mới là “ Đưa thừa số ra ngoài. x = = = Chuẩn bị các đơn vị kiến thức có liên quan tiết sau bằng cách gợi và giải quyết vấn đề. Ví dụ : Để chuẩn bị cho bài “ § 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai” tôi cho học

Ngày đăng: 17/05/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w