1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dao duc HKII CKT moi

146 343 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

Trường Tiểu học Minh Cường Giáo án lóp 3 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011 Tuần 19 Đạo đức Tiết 19: ®oµn kÕt víi thiÕu nhi quèc tÕ (T1). I.Mục tiêu: -Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,… -Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. -Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng. - HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác. - GDMT: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp(liên hệ). II.Tài liệu và phương tiện : - Vở bài tập đạo đức. - Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. - Một số bộ trang phục của các dân tộc (nếu có). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. KTB cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét B. Bài mới: 1. GTB: -Gv và cả lớp hát bài: “ Thiếu nhi thế giới liên hoan”. GV Gt bài. 2. Các hoạt động: a. HĐ1: Phân tích thông tin -Mục tiêu: HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi Quốc tế. -HS hiểu trẻ em có quyền được kết giao bạn bè. -Tiến hành: -Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ -Đại diện các nhóm báo cáo. -Gv nhận xét, kết luận. -Kết luận: Các ảnh và thông tin …tự do kết -Cả lớp hát. -Các nhóm thảo luận -Đại diện các nhóm trình bày. -Nhóm bạn bổ sung. Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Huyền Trường Tiểu học Minh Cường Giáo án lóp 3 giao với bạn bè khắp năm châu, bốn biển. b. HĐ2: Du lịch thế giới -Mục tiêu: Hs biết thêm về nền văn hoá, về cuộc sống, học tập của các bạn thiếu nhi một số nước trên thế giới và khu vực. -Tiến hành: - GV chia nhóm giao nhiệm vụ -Sau mỗi phần trình bày của một nhóm, các hs khác có thể đặt câu hỏi và giao lưu cùng với nhóm đó. -Thảo luận cả lớp: +Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống và khác nhau? +Những điểm giống nhau đó nói lên điều gì? -Kết luận: Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về ngôn ngữ, …của dân tộc mình. c. HĐ3: Thảo luận nhóm -Mục tiêu: Hs biết được những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. -Tiến hành: -Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày- hs khác nhận xét, bổ sung. -Kết luận: tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế…. - GDMT: HS tự liên hệ về những việc về lớp, trường, bản thân đã làm để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. 3. Củng cố, dặn dò: - Trẻ em các nước có những điểm gì giống và khác nhau? +Những điểm giống nhau đó nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học -Sưu tầm tranh, ảnh truyện, bài báo về các hoạt động hữu nghị giữa TN VN và TN quốc tế. -Vẽ tranh, làm thơ,,, về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế. -Mỗi nhóm phân công một bạn đóng vai trẻ em của một nước. -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác đặt câu hỏi giao lưu với các bạn. -Hs trả lời. -Hs lắng nghe. -Thảo luận nhóm -Các nhóm trình bày. -Hs lắng nghe. -Ủng hộ nạn nhân bị động đất, sóng thần, viết thư cho các bạn thiếu nhi quốc tế… Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Huyền Trng Tiu hc Minh Cng Giỏo ỏn lúp 3 Hng dn hc Tiếng việt Ôn tập đọc : Hai Bà Trng I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Hai Bà Trng - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi II. Đồ dùng GV : SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Hai Bà Trng B. Bài mới: 1. GTB: 2. Luy n c a. HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc câu - Đọc đoạn - Đọc cả bài b. HĐ 2 : đọc hiểu - 3 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài - Nhận xét bạn đọc - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó + Đọc nối tiếp 4 đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay + 1 HS đọc cả bài - HS trả lời Giỏo viờn: Nguyn Th Thu Huyn Trng Tiu hc Minh Cng Giỏo ỏn lúp 3 - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK IV. Củng cố, dặn dò - Câu chuyện này giúp các em hiểu đợc điều gì ? ( Dân tộc Việt Nam ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay ) - GV nhận xét giờ học - Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt Giỏo viờn: Nguyn Th Thu Huyn Trng Tiu hc Minh Cng Giỏo ỏn lúp 3 Th ba ngy 11 thỏng 1 nm 2011 Tun 19 M thut Bi 19: V trang trớ. Trang trớ hỡnh vuụng I/ Mc tiờu: - Hiu cỏc cỏch sp xp ha tit v s dng mu sc trong trang trớ hỡnh vuụng. - Bit cỏch trang trớ hỡnh vuụng - Trang trớ c hỡnh vuụng. - HS khỏ, gii: Chn v sp xp ho tit cõn i, phự hp vi hỡnh vuụng, tụ mu u, rừ hỡnh chớnh, ph. - HS cú con mt thm m v yờu thớch cỏi p ca mu sc. II/ dựng dy- hc: Thy: - Mt s bi trang trớ hỡnh vuụng. - Hỡnh gi ý. - Bi ca HS nm trc. Trũ: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, màu, tẩy. III/ Cỏc hot ng dy- hc: Hot ng dy Hot ng hc A. Kim tra bi c, dựng. - GV kim tra s chun b ca HS - Nhn xột B. Bi mi: 1. GTB: - GV gii thiu bi. 2.Hot ng 1: Quan sỏt nhn xột. - GV: Cho HS quan sỏt mt vi dựng trc quan ó chun b , yờu cu HS quan sỏt tho lun theo ni dung: + Ha tit no thng c s dng trong trang trớ hỡnh vuụng? + Cỏch sp xp ha tit nh th no? + Ha tit ging nhau c v nh th no? + Mu nn v mu ha tit? + Cỏc bi trang trớ hỡnh vuụng thng c s dng mấy màu. - GV: Yờu cu i din nhúm trỡnh by. -HS chỳ ý lng nghe. - HS tho lun nhúm. + Hoa lỏ, cỏc con vt ó c cỏch iu. + Ha tit chớnh v gia, ha tit ph v 4 gúc v x/ quanh. + Họa tiết giống nhau đợc vẽ bằng nhau và tô cùng màu. + Mu nn nht thỡ mu ha tit m hoc ngc li. + Thng c s dng t 3,4 mu. Giỏo viờn: Nguyn Th Thu Huyn Trường Tiểu học Minh Cường Giáo án lóp 3 - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV Kết luận: Muốn trang trí hình vuông đẹp chúng ta cần phải biết cách sắp xếp họa tiết sao cho phù hợp với các hình mảng và khi tô màu phải có đậm có nhạt như vậy bài vẽ mới phong phú. 3.Hoạt động 2: Cách vẽ - Vẽ hình vuông to nhỏ tùy ý. - GV: Hướng dẫn cụ thể từng bước. + Kẻ các đường trục chia hình ra làm nhiều phần bằng nhau. + Phân hình mảng. + Chọn họa tiết phù hợp với các hình mảng + Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng một màu. + Có thể vẽ màu nền trước, màu họa tiết vẽ sau hoặc ngược lại. 4.Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho HS tham khảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn HD HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài. 5.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét: + Cách vẽ họa tiết. + Cách vẽ màu. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, HS chưa hoàn thành bài. IV. Củng cố, dặn dò. - GV: Em hãy nêu cách trang trí hình vuông? - GV: Nhận xét. - GV: Dặn dò HS. + Sưu tầm tranh về đề tài ngày tết. + Giờ sau mang đầy đủ đå dùng học tập. - HS trình bày. - HS nhận xét. - HS chú ý quan sát. - HS tham khảo bài. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - HS chú ý lắng nghe. - HS nêu - HS lắng nghe cô dặn dò. Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Huyền Trng Tiu hc Minh Cng Giỏo ỏn lúp 3 H ớng dẫn học Toán Ôn tập các số có 4 chữ số I. Mục tiêu - Củng cố về đọc, viết các số có bốn chữ số. Nhận biết thứ tự các số có bốn chữ số. Các số tròn nghìn. - Rèn KN đọc và viết số. - GD HS chăm học . II- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTB cũ: - Khi đọc, viết các số có bốn chữ số ta làm thế nào? - Nhận xét B. Bài mới: 1. GTB: GV GTB và ghi bảng 2. Luyện tập- Thực hành: * Bài 1: - Treo bảng phụ - BT yêu cầu gì? - Nêu cách đọc số ? - Chỉ từng số. 5098 4004 4700 6354: - Nhận xét, cho điểm * Bài 2: - BT yêu cầu gì? - Nêu cách viết số? - Đọc số. + Bốn nghìn hai trăm. + Bảy nghìn một trăm mời. + Hai nghìn không trăm linh bảy. - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3: - BT yêu cầu gì? - Nhận xét dãy số? - Ta đọc, viết từ trái sang phải. - Đọc số - Ta đọc theo thứ tự từ trái sang phải, từ hàng nghìn đến hàng đơn vị. + Đọc từng số: - Năm nghìn không trăm chín mơi tám - Bốn nghìn không trăm linh bốn - Bốn nghìn bảy trăm. - Sáu nghìn ba trăm năm mơi t. - Viết số - Ta viết từ hàng nghìn đến hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. - Viết số vào phiếu HT: 4200 7110 2007 - Điền số - Là các số tròn nghìn từ 10 000 đến Giỏo viờn: Nguyn Th Thu Huyn Trng Tiu hc Minh Cng Giỏo ỏn lúp 3 - Muốn điền đợc số tiếp theo ta làm ntn? - Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố: - Khi đọc số có 4 chữ số ta đọc theo thứ tự nào? - Khi viết số có 4 chữ số ta viết theo thứ tự nào? - Thế nào là số tròn nghìn ? - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Ôn lại bài. 1000 - Lấy số đứng trớc trừ đi 1000 - Làm phiếu HT: 10 000; 9000; 8000; 7000; 6000; 5000; 4000; 3000; 2000; 1000. - 3- 4 HS nêu - Lớp đọc Giỏo viờn: Nguyn Th Thu Huyn Trng Tiu hc Minh Cng Giỏo ỏn lúp 3 Th t ngy 12 thỏng 1 nm 2011 Hng dn hc Tiếng việt Ôn LT&C : Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào ? I. Mục tiêu - Củng cố cho HS về nhân hoá - Ôn tập về tìm bộ phận trả lời câu hỏi : Khi nào ? II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết nội dung BT1 HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Em hiểu thế nào là nhân hoá ? - Nhận xét B. Bài mới: 1. GTB: GV GTB và ghi bảng 2. Nội dung: a. HĐ1 : Ôn tập về nhân hoá * Bài tập 1 + GV treo bảng phụ Bác kim giờ thận trọng Nhích từng li, từng li Anh kim phút lầm lì Đi từng bớc, từng bớc Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trớc hàng. - Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con ngời. - HS quan sát. - HS làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm. - Nhận xét bài làm của bạn. - Lời giải : Giỏo viờn: Nguyn Th Thu Huyn Trng Tiu hc Minh Cng Giỏo ỏn lúp 3 - Kim giờ, kim phút, kim giây đợc gọi bằng gì ? - Hoạt động của kim giờ, kim phút, kim giây đợc tả bằng những từ ngữ nào ? - GV nhận xét b. HĐ2 : Ôn tìm bộ phận trả lời câu hỏi khi nào * Bài tập 2 + Tìm bộ phận trả lời câu hỏi khi nào ? - Mọi ngời sẽ ra đồng cày cấy khi trời sáng. - Ngày hôm qua, tôi đợc về quê. - GV nhận xét - Kim giờ đợc gọi bằng bác, kim phút đợc gọi bằng anh, kim giây đợc gọi bằng bé. - Kim giờ nhích từng li, kim phút đi từng bớc, kim giây chạy vút lên phía trớc + HS làm bài vào vở - 2 em lên bảng - Đổi vở, nhận xét - Mọi ngời sẽ ra đồng cày cấy khi trời sáng. - Ngày hôm qua, tôi đợc về quê. IV. Củng cố, dặn dò - Em hiểu thế nào là nhân hoá ? - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Giỏo viờn: Nguyn Th Thu Huyn

Ngày đăng: 17/05/2015, 16:00

w