Giáo án 6 tuần từ tuần 22 đến hết

231 125 0
Giáo án 6 tuần từ tuần 22 đến hết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 6 Tu ần : 22 Tiế t : 79,80 NS: 06/1/2011 ND:10-15/1/2011 Tiết 79,80 TLV I/. Mục tiêu: a. Kiến Thức: Giúp học sinh - Nắm được một số thao tác cơ bản cần thiết cho việc viết văn miêu tả : quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh . - Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. b. Rèn luyện kỹ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. c. Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập, học đi đơi với hành. II/. Kiến thức chuẩn:  Ki ến thức : - Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng tượng, nhận xét và so sánh trong văn miêu tả . - Vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả .  K ĩ năng : - Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả . - Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản : quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong đọc và viết văn miêu tả . III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh NỘI DUNG Hoạt động 1 : Khởi động . - Ổn định lớp . - Kiểm tra bài cũ : + Thế nào là văn miêu tả ? cho ví dụ. ( 8 điểm ) - Là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh … - Ví dụ miêu tả về chú Dế Mèn, Dế Choắt, Sơng nước Cà Mau … + Khi viết một đoạn văn miêu tả khn mặt mẹ, em sẽ khơng lựa chọn chi tiết nào sau đây ? A. Hiền hậu và dịu dàng -Lớp cáo cáo -Hs nghe câu hỏi và lên trả lời Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân -Trang 5 - Giáo án Ngữ văn 6 B. Vầng trán có vài nếp nhăn  C. Hai má trắng hồng, đẹp . D. Đoan trang và rất thân thương - Giới thiệu bài mới : Để miêu tả chính xác và sinh động, người viết phải qua nhiều cơng đoạn. Trước hết phải quan sát rồi sau đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh … Muốn làm được như vậy chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay . Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức. Hướng dẫn tìm hiểu các thao tác cơ bản khi miêu tả. - Gọi HS đọc và xác định u cầu bài tập. - Cho HS thảo luận: a, b, c. (Phân ba nhóm a, b, c) Gọi học sinh đọc 3 đoạn/27/SGK : Hỏi : Mỗi đoạn văn trên giúp em hình dung đặc điểm nổi bật gì của sự vật và phong cảnh được miêu tả. Hỏi :Từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện đặc điểm nổi bật đó . ? Để viết được các đoạn văn trên người viết phải có đặc điểm gì . ? Hãy tìm những câu văn có sự liên tưởng trong mỗi đoạn. Sự liên tưởng và so sánh có gì độc đáo. Gọi học sinh đọc câu 3 và u cầu trả lời câu hỏi. Hỏi : Vậy qua những gì đã tìm -Hs nghe và ghi tựa bài . - Cá nhân đọc, xác định u cầu BT. - Thảo luận nhóm. -> Đại diện nhóm trình bày-> nhận xét. - Dế Choắt : gò gò, ốm yếu - các chi tiết : gầy go, dài lêu nghêu, cánh ngắn củn, đơi càng bè bè, râu cụt, mặt mũi ngẩn ngơ. -Các câu có sử dung phép so sánh : gầy gò … như gã nghiện thuốc phiện.Đơi cánh ngắn … với người cởi trần……… - Tái hiện : Tả quang cảnh vừa đẹp, vừa thơ mộng, mênh mơng, hùng vĩ của sơng nước Cà Mau. -Các chi tiết : Miêu tả chi chít, tiếng sóng, tiếng nước đõ …… - Sử dụng phép so sánh để làm tăng thêm sự sinh động của vùng sơng nước Cà Mau . I/. Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả : * Đoạn 1 : a. Tái hiện lại hình ảnh ốm yếu, tội nghiệp của chú Dế Choắt ( đối lập với hình ảnh Dế Mèn ) b. Người gầy go, dài lêu nghêu, cánh ngắn củn, đơi càng bè bè, râu cụt, mặt mũi ngẩn ngơ. c. Câu văn so sánh : -gầy gò … như gã nghiện thuốc phiện. - Đơi cánh ngắn …với người cởi trần. * Đoạn 2 : a. Tả quang cảnh vừa đẹp, vừa thơ mộng, mênh mơng, hùng vĩ của sơng nước Cà Mau. b. Sơng ngòi, kênh rạch chi chít. Trời nước, lá cây nhuốm một màu xanh. Tiếng sóng biển rì rào bất tận. Sơng Năm Căn mênh mơng, nước đổ ầm ầm. Rừng đước dựng cao ngất. c. Sơng ngòi chi chít Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân -Trang 6 - Giáo án Ngữ văn 6 hiểu, theo em muốn làm tốt bài văn miêu tả ta cần làm gì ? Muốn thực hiện các câu hỏi trong SGK Gv cần thực hiện các bước sau : Bước 1 : Cho Hs đọc cả 3 đoạn văn trong SGK , sau đó Gv thực hiện đọc các câu hỏi a,b,c (suy nghĩ, trả lời câu hỏi) để học sinh tìm cch trả lời . Bước 2 : Gv chia lớp thnh 3 nhĩm tìm hiểu câu hỏi của các đoạn văn ở mục 2. a,b,c (nhóm 1 trả lời a,b,c cho đoạn 1; nhóm 2 trời lời câu hỏi a,b,c cho đoạn 2; nhóm 3 trả lời câu hỏi a,b,c cho đoạn 3) . Bước 3 :Gv nhận xét : -Để tả sự vật, sự việc, phong cảnh người viết cần biết quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét . - những so sánh và nhận xét tạov nên độc đáo , sinh động, giàu hình tượng, mang lại cho người đọc nhiều thú vị . Bước 4 :Tìm từ lượt bỏ trong trong (…) GSK phần 3*(mục I ) - Cho HS đọc BT mục 3. - u cầu HS : +Tìm từ : bỏ đi. + Nêu nhận xét. Bước 5 : Hỏi: Vậy muốn miêu tả, người viết cần có những thao tác nào? -Gọi HS đọc ghi nhớ. Tái hiện hình ảnh : Cây gạo đầy sức sống vào mùa xn . -Sử dụng phép so sánh : Cây gạo như tháp đèn, Bơng hoa như ngọn lửa ……… tăng thêm nét sinh động của cảnh vật . - Đọc bài tập mục 3. - Tìm từ bỏ đi > nhận xét từ bỏ đi là hình ảnh so sánh, liên tưởng thú vị-> mất sinh động, khơng gợi trí tưởng tượng. - HS trả lời cá nhân. - Đọc ghi nhớ SGK. như mạng nhện, nước đổ như thác. Cá nước như người bơi ếch. Rừng Đước … như hai dãy trường thành vơ tận. * Đoạn 3 : a. Miêu tả hình ảnh cây gạo đầy sức sống vào mùa xn b. Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bơng hoa, hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi … c. Cây gạo sừng sững … như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bơng hoa là hàng ngàn ngọn lửa Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến… 3. Các chữ đã bị lược bỏ : - ( 1 ) ầm ầm - ( 2 ) như thác. - ( 3 ) Nhơ lên, hụp xuống như người bơi ếch. - ( 4 ) Như hai dãy trường thành vơ tận.  Nếu lược bỏ đi các phần trên, đoạn văn mất đi sự sinh động, khơng gợi trí tưởng tượng cho người đọc. II. GHI NHỚ (sgk ) Muốn miêu tả được , trước hết người ta phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh, … để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật . Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò (tiết 79).  Củng cố : - Muốn miêu tả được, các em phải làm gì ? -HS trả lời theo câu hỏi của GV . -HS nghe và thực hiện theo Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân -Trang 7 - Giáo án Ngữ văn 6  Dặn dò : - Tiết vừa học : + Nắm được ghi nhớ . + Xem lại các tìm hiểu bài . - Chuẩn bị bài mới : Tiết 80 + Chuẩn các bài cho phần luyện tập 1,2,3,4,5 . - Bài sẽ trả bài : Tiết 1 (79) . u cầu của GV . Hoạt động 1: Khởi động (tt) để chuyển tiết 80. - Ổn định lớp . - Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi kiểm tra chuyển tiết 2 : - Muốn miêu tả được và đầy đủ, chúng ta phải thực hiện các yếu tố nào ? Đáp án : Muốn miêu tả được , trước hết người ta phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh, … để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật. (Học sinh trả lời theo ghi nhớ và phải trả lời câu hỏi phụ .) - Giới thiệu bài mới : GV sơ lược lại tiết 1 và chuyển sang tiết 2 . Hoạt động 2 : Luyện tập . - Gọi HS đọc và xác định u cầu bài tập 1. - Cho HS điền từ thích hợp. + (1) Điền từ nào thích hợp ? + (2) Điền từ nào thích hợp ? + (3) Điền từ nào thích hợp ? + (4) Điền từ nào thích hợp ? + (5) Điền từ nào thích hợp ? - HS nhận xét cách điền của bạn . -> GV nhận xét, bổ sung. - Cho HS đọc và xác định u cầu bài tập 2. - Gọi HS tìm hình ảnh tiêu biểu của Dế Mèn. - GV nhận xét, chốt lại và sửa chữa : - Đầu tơi to và nổi từng tảng rất bướng . - Sợi râu tơi dài một vẽ rất đỗi hùng dũng . - HS đọc và xác định u cầu bài tập. - Điền từ theo thứ tự như sau ; - Gương bầu dục.(1…) - Cong cong. (2…) - Lấp ló. (3…) - Cổ kính. (4…) -Xanh um. (5…) - Đọc và xác định u cầu bài tập 2. - Liệt kê các đặc điểm nổi bật của Dế Mèn. - HS nhận xét . III/. Luyện tập: Bài tập 1 : a)Điền từ : - gương bầu dục.(1…) - cong cong. (2…) - lấp ló. (3…) - cổ kính. (4…) -xanh um. (5…) b)Hình ảnh đặc sắc và tiêu biểu: -Mặt hồ ….sáng long lanh . -Cầu Thê Húc màu son … -Đền Ngọc Sơn, gốc đa già rễ lá xum x, Tháp Rùa xây trên gò đất giữa hồ => Đó là những đặc điểm nổi bật chỉ có ở Hồ Gươm . Bài tập 2 : Các hình ảnh. - Cả người rung lên một màu nâu bóng mỡ. - Đầu to nổi từng tảng rất bướng. - Răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngồm Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân -Trang 8 - Giáo án Ngữ văn 6 - Tơi hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm ! - Cứ chốc chốc tơi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu . - BT 3: u cầu HS tự quan sát và tìm những hình ảnh tiêu biểu của ngơi nhà, căn phòng (ở nhà) . - Học sinh trình bày theo sự gợi ý của giáo viên : + Nhà em ở đâu, như thế nào ? + Ở thành phố hay nơng thơn ? + Cần quan sát những đặc điểm gì về nhà của em ? … -> GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 4,5 : Học sinh thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên: - Cho HS đọc và xác định u cầu bài tập 4. - Gợi ý cho HS liên tưởng đến hình ảnh có sự tương đồng. - Gọi 5 HS trình bày - GV nhận xét. - Cho HS đọc và xác định u cầu bài tập 5. - HS tìm ý và lập dàn ý  Viết và miêu tả lại theo ý bài “Sơng nước Cà Mau” . - Thảo luận nhóm (2 HS). -HS trả lời cá nhân sau khi quan sát và tìm. - Cá nhân đọc và liên tưởng so sánh. - HS trả lời . -Hs trả lời các nhân : Mặt trời, bầu trời, cây … được so sánh như mâm lửa, khn mặt em bé, bức tường … (tương đồng) - HS trả lời : Mặt trời, bầu trời, những hàng cây, Núi (đồi – hay đồng bằng), những cảnh khác . . . (tùy theo học sinh . - HS về nhà tự miêu tả dòng sơng Tập Ngãi ở q hương mình . ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. - Râu dài uốn cong. - Trịnh trọng khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu…-> chàng dế cường tráng nhưng ương bướng kiêu căng. Bài tập 3: HS quan sát + ghi chép (ở nhà) Bài tập 4: gợi ý: -Mặt trời như một chiếc mâm lửa. -Bầu trời trong sáng, mát mẻ như khn mặt của bé sau một giấc ngủ ngon. -Những hàng cây như những bước tường thành cao vút. Bài tập 5: Học sinh thực hiện ở nhà . Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò .  Củng cố : - Muốn miêu tả được, các em phải làm gì ?  Dặn dò : - Bài vừa học : + Nắm được ghi nhớ . + Xem lại các tìm hiểu ví dụ . + Xem lại các bài luyện tập . - Chuẩn bị bài mới : “Bức tranh của em gái tơi” + Đọc trước văn bản ở nhà . + Đọc chú thích trước ở nhà . -HS trả lời theo câu hỏi của GV . -HS nghe và thực hiện theo u cầu của GV . -HS nghe và thực hiện theo u cầu của GV . Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân -Trang 9 - Giáo án Ngữ văn 6 + Soạn và chuẩn bị 5 câu hỏi trong phần đọc-hiểu văn bản . + Soạn 2 câu hỏi trong phần luyện tập. - Bài sẽ trả bài : Sơng nước Cà Mau.  Hướng dẫn tự học : - Nhớ được mục đích của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả . - Nhận biết được điểm nhìn miêu tả, các chi tiết tưởng tượng, so sánh trong một đoạn văn miêu tả . -HS nghe và thực hiện theo u cầu của GV . Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân -Trang 10 - Giáo án Ngữ văn 6 Ti ết : 81 Tiết 81 VH (Tạ Duy Anh) I/. Mục tiêu: - Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm . - Thấy được sự chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu đối với lòng ghen ghét, đố kỵ . II/. Kiến thức chuẩn:  Ki ến thức : - Tình cảm của người em gái có tài năng đối với người anh . - Những nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật và nghệ thuật kể chuyện. - Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện : khơng khơ khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính .  K ĩ năng : - Đọc diễn cảm, giọng phù hợp với tâm lý nhân vật . - Đọc-hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lý nhân vật . - Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn . III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động . - Ổn định lớp . - Kiểm tra bài cũ : + Văn bản “ Sơng Nước Cà Mau “ miêu tả về cảnh gì? Cảnh đó có gì nổi bật ? (8 điểm) - Miêu tả cảnh sơng nước Cà Mau, có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Hình ảnh chợ Năm Căn tấp nập, đơng vui, trù phú và độc đáo … + Đoạn trích “ Sơng Nước Cà Mau “ trích từ tác phẩm nào ? ( 2 điểm ) - Giới thiệu bài mới : Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng, chia bảng làm ba phần. Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản . - GV hướng dẫn đọc : Đọc với giọng kể chuyện, tâm sự , thể hiện được sự ăn năn hối hận của người anh với em gái mình. -Lớp cáo cáo -Hs nghe câu hỏi và lên trả lời . -Hs nghe và ghi tựa bài . -HS đọc và đọc chú thích. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Tạ Duy Anh (1959), q ở huyện Chương Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân -Trang 11 - Giáo án Ngữ văn 6 - GV đọc mẫu : ( Em gái tơi … có vẻ vui lắm ) -Gọi 2-3 học sinh đọc hết truyện. -Mời học sinh nhận xét cách đọc. + Nêu vài nét tiêu biểu về tác giả Tạ Duy Anh ? - Học sinh nêu, học sinh nhận xét. - Giáo viên chốt ý: -Tạ Duy Anh sinh năm 1959, q ở huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây. + Nêu vài nét về tác phẩm “ Bức Tranh Của Em Gái Tơi “ ? - GV mời 1 – 2 HS kể tóm tắt lại câu chuyện. - HS nhận xét cách kể. Hoạt động 3 : Phân tích . Hướng dẫn tìm hiểu phương thức kể chuyện và hệ thống nhân vật . - GV nêu câu 2 SGK Hỏi: Nhân vật chính trong truyện là ai ? Vì sao? Truyện kể theo lời nhân vật nào? Có tác dụng gì ? - Cho HS thảo luận. - GV chốt lại ý cơ bản: Nhân vật chính : 2 anh em -> nhân vật người anh có vị trí quan trọng hơn trong việc thể hiện chủ đề. Kể theo lời của người anh-> miêu tả tâm trạng nhân vật tự nhiên, nhân vật tự soi xét tình cảm, ý nghĩ, tự nhận thức. - GV củng cố lại tiết 1. - Nghe + ghi. - Nghe. - 2 HS đọc diễn cảm phần còn lại. - Đọc từ khó. Hs kể tóm tắt - HS trả lời cá nhân. - Lớp nhận xét, bổ sung. -Nghe, củng cố lại kiến thức về nhân vật chính, nhân vật phụ và ngơi kể trong văn tự sự Mỹ, Hà Tây. 2. Tác phẩm: - Truyện đạt giải nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Tiền phong. II. Phân tích : 1. Phương thức kể chuyện và hệ thống nhân vật : - Kể theo ngơi thứ nhất :Tự nhiên và tự soi xét tình cảm . - Nhân vật chính : 2 anh em . Phương là nhân vật chính, người Anh là nhân vật trung tâm . Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò .  Củng cố : - Em hãy cho biết sơ lược về tác giả, tác phẩm . - Em hãy cho biết phương thức kể chuyện và hệ thống nhân vật chính .  Dặn dò : - Bài vừa học : +Tác giả, tác phẩm . + Phương thức kể và nhân vật . - Chuẩn bị bài mới : “Bức tranh của em gái tơi” tiết 2 . + Phân tích nhân vật : -HS trả lời theo câu hỏi của GV . -HS nghe và thực hiện theo u cầu của GV . -HS nghe và thực hiện theo u cầu của GV . Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân -Trang 12 - Giáo án Ngữ văn 6 • Kiều phương . • Anh Kiều Phương. • Nghệ thuật . • Ý nghĩa của truyện . - Bài sẽ trả bài : “Bức tranh của em gái tơi” tiết 1 .  Hướng dẫn tự học : - Nhớ : Tác giả, tác phẩm và phương thức biểu đạt cũng như hệ thống nhân vật chính . -HS nghe và thực hiện theo u cầu của GV . Duyệt của BLĐ Trường Tập Ngãi, ngày … tháng… năm 2011 Duyệt của Tổ trưởng _____________________________ ____________________________ ____________________________ _____________________________ Trần Văn Thắng Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân -Trang 13 - Giáo án Ngữ văn 6 Tu ần : 23 Tiế t : 82 NS: 10/9/2010 ND:13-18/9/2010 Tiết 82 VH (Tạ Duy Anh) I/. Mục tiêu: - Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm . - Thấy được sự chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu đối với lòng ghen ghét, đố kỵ . II/. Kiến thức chuẩn:  Ki ến thức : - Tình cảm của người em gái có tài năng đối với người anh . - Những nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật và nghệ thuật kể chuyện. - Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện : khơng khơ khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính .  K ĩ năng : - Đọc diễn cảm, giọng phù hợp với tâm lý nhân vật . - Đọc-hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lý nhân vật . - Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn . III/. Hướng dẫn - thực hiện: (tt) Hoạt động 1 : Khởi động . - Ổn định lớp . - Kiểm tra bài cũ : Tiết 2 Câu hỏi kiểm tra sang tiết 2 : 1) Nêu sơ lược về tác giả và tác phẩm ? 2) Phương thức kể chuyện và hệ thống nhân vật của bài “BTCEGT” được thể hiện như thế nào ? - Giới thiệu bài mới : GV sơ lược lại tiết 1 và chuyển ý tiết 2 . Hoạt động 2 : Phân tích (tt) . Hướng dẫn tìm hiểu phân tích diễn biến tâm trạng thái độ của người anh - Cho HS đọc lại các đoạn truyện miêu tả tâm trạng nhân vật người anh. - Nêu câu hỏi 3 SGK. Hỏi: Khi phát hiện em gái tự chế thuốc vẽ, thái độ người anh ra sao? Biểu hiện tâm trạng của người anh lúc này như thế nào? -Lớp cáo cáo . -Hs nghe câu hỏi và lên trả lời . -Hs nghe và ghi tựa bài . - Đọc đoạn truyện u cầu. 2 . Diễn biến tâm trạng và thái độ của người anh : - Quan sát những biểu hiện của lòng say mê Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân -Trang 14 - . thực hiện theo u cầu của GV . Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân -Trang 17 - Giáo án Ngữ văn 6 tích xuất sắc . Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân -Trang 18 - Giáo án Ngữ văn 6 Tu ần : 23 Ti ế t : 83 -. một màu nâu bóng mỡ. - Đầu to nổi từng tảng rất bướng. - Răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngồm Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân -Trang 8 - Giáo án Ngữ văn 6 - Tơi hãnh diện với bà con về cặp. dung và nghệ thuật đoạn trích. Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân -Trang 16 - Giáo án Ngữ văn 6 -> Rút ra ghi nhớ SGK - Cho HS đọc lại ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ SGK. 6. Tổng kết: Ghi nhớ SGK/35 Nội

Ngày đăng: 17/05/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

    • Tiết 2

    • (Võ Quảng)

      • ( Minh Huệ )

        • HOẠT ĐỘNG 3: Giáo viên chép đề văn lên bảng

        • HOẠT ĐỘNG 4: Nhắc nhở HS khi làm bài

          • HOẠT ĐỘNG 5: Học sinh làm bài

          • HOẠT ĐỘNG 6 : Hết thời gian làm bài  GV thu bài và kiểm tra .

          • HOẠT ĐỘNG 2: Giáo viên chép đề văn lên bảng

          • HOẠT ĐỘNG 3: Nhắc nhở HS khi làm bài

            • HOẠT ĐỘNG 4: Học sinh làm bài

            • HOẠT ĐỘNG 5: Hết thời gian làm bài  GV thu bài và kiểm tra .

            • Ngôi đền tọa lạc trên giồng đất cao ráo thuộc ấp Vónh Hội, xã Long Đức, thò xã Trà Vinh. Trước giải phóng, đền chỉ cách đồn đòch gần nhất 300 m, cách căn cứ hải quân Mỹ 1.500 m, và các cơ quan đầu não đòch tại thò xã chưa tới 4.000 m - nghóa là nằm trong tầm đạn pháo. Đền được xây dựng đơn sơ bằng tre lá ngày 10-3-1970 và khánh thành vào đêm giao thừa Tân Hợi. Đền biểu tượng cho khí phách kiên cường bất khuất - vẫn tồn tại suốt những năm chiến tranh ngay giữa lòngđòch. Sau giải phóng, ngôi đền được trùng tu lại, thiết kế như một đóa sen hồng tươi nhưng bên trong vẫn giữ nguyên hiện trạng. Trước đền có ao sen, cây cảnh, nhà trưng bày giới thiệu về Bác Hồ, truyền thống đấu tranh của nhân dân Trà Vinh với nhiều hiện vật quý. Toàn cảnh là một công viên đẹp, hài hòa... 3) Ao Bà Om :

            • - Chùa Săm-pua

            • - Hòn giả sơn lớn nhất Nam kì lục tỉnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan