Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
417 KB
Nội dung
GIÁOÁN HÌNH HỌC 12 BAN CƠ BẢN Tiết 20- 21: Luyện Tập Tiết 22: Ôn tập I. Mụcđđích bài dạy: - Kiến thức cơ bản: + Khái niệm mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay. + Khái niệm mặt cầu, tâm mặt cầu, bán kính mặt cầu, đường kính mặt cầu. Giao của mặt cầu và mặt phẳng, giao của mặt cầu và đường thẳng, tiếp tuyến với mặt cầu, cơng thức tính diện tích và thể tích của khối cầu. - Kỹ năng: + Nhận biết mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay. + Biết cách tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay. + Biết cách tính diện tích mặt cầu và thể tích của khối cầu. + Biết chứng minh một số tính chất liên quan đến mặt cầu. - Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong q trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của tốn học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội. - Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong q trình suy nghĩ. II. Phương pháp: - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. - Phương tiện dạy học: SGK. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt đđộng của Gv Hoạt đđộng của Hs Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm giải quyết các nội dung trong phần ôn tập chương. Phần lý thuyết, Gv có thể gọi Hs nhắc lại các khái niệm hay lập phiếu để Hs đọc SGK và điền vào phiếu. Hs làm theo hướng dẫn của Gv: Thảo luận nhóm để giải bài tập. Hồng Văn Phúc Trường THCS&THPT Bắc Sơn GIÁOÁN HÌNH HỌC 12 BAN CƠ BẢN Phần bài tập, Gv phân công cho từng nhóm làm và báo cáo kết quả để Gv sửa cho Hs. IV. Củng cố: + Gv nhắc lại các khái niệm trong bài đđể Hs khắc sâu kiến thức. + Dặn Btvn: Làm các bài tập còn lại. Tiết 23 KIĨM TRA CI HäC K× I (Theo ®Ị ra vµ ®¸p ¸n cđa së) Tiết 24: Tr¶ bµi kiĨm tra häc k× i I. Mục tiêu - HS có thể kiểm tra lại lời giải của bài làm với KQ đúng - Thấy được chỗ sai của lời giải hoặc bài toán chưa giải được - Hệ thống kiến thức trọng tâm của HKI II. Chuẩn bò GV: Đề thi HKI và đáp án đúng HS : Chuẩn bò câu hỏi thắc mắc về đề thi ? II. Tiến hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giọi HS giải nhưng câu đã biết cách giải - Đưa ra đáp án đúng - Quan sát , phân tích lời giải - Tìm chỗ sai trong lời giải của mình Hồng Văn Phúc Trường THCS&THPT Bắc Sơn GIÁOÁN HÌNH HỌC 12 BAN CƠ BẢN H ỌC K Ì II Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHƠNG GIAN. Tiết 25- 29 HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHƠNG GIAN. I. Mụcđđích bài dạy: - Kiến thức cơ bản: toạ độ của điểm và của vector, biểu thức toạ độ của các phép tốn vector, tích vơ hướng, ứng dụng của tích vơ hướng, phương trình mặt cầu, - Kỹ năng: + Biết tìm toạ độ của điểm và toạ độ của vector. + Biết tính tốn các biểu thức toạ độ dựa trên các phép tốn vector. + Biết tính tích vơ hướng của hai vector. + Biết viết phương trình của mặt cầu khi biết tâm và bán kính. - Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong q trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của tốn học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội. - Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong q trình suy nghĩ. II. Phương pháp: - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. - Phương tiện dạy học: SGK. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt đđộng của Gv Hoạt đđộng của Hs I. TOẠ ĐỘ CỦA ĐIỂM VÀ CỦA VECTOR. 1. Hệ toạ độ: Trong khơng gian, cho 3 trục x’Ox, y’Oy, z’Oz vng góc với nhau từng đơi một. Gọi Hồng Văn Phúc Trường THCS&THPT Bắc Sơn E M B E D E qu ati on .3 j → k → x y z O GIO N HèNH HC 12 BAN C BN , ,i j k r r r ln lt l cỏc vector n v trờn cỏc trc xOx, yOy, zOz. H ba trc nh vy c gi l h trc to Decarst vuụng gúc Oxyz trong khụng gian. Trong ú: + O: gc ta . + (Oxy), (Oyz), (Ozx): cỏc mt phng to ụi mt vuụng gúc vi nhau. Khụng gian vi h to Oxyz cũn c gi l khụng gian Oxyz. Ngoi ra, ta cũn cú: 1 j i k = = = 2 2 2 1 j i k = = = . . . 0 j j i i k k = = = Hot ng 1 : Trong khụng gian Oxyz, cho im M. Hóy phõn tớch vector OM uuuur theo ba vector khụng ng phng , ,i j k r r r ó cho trờn cỏc trc Ox, Oy, Oz. 2. To ca mt im: Trong khụng gian Oxyz, cho im M tu ý. Vỡ ba vetor , ,i j k r r r khụng ng phng nờn cú mt b ba s (x; y; z) duy nht sao cho: OM uuuur = x. i r + y. j r + z. k r (H.3.2, SGK, trang 63) Ngc li, vi b ba s (x; y; z) ta cú mt im M duy nht tho : OM uuuur = x. i r + y. j r + z. k r Khi ú ta gi b ba s (x; y; z) l to ca im M. Ta vit: M(x; y; z) (hoc M = (x; y; z)) x: hoaứnh ủoọ ủieồm M. y: tung ủoọ ủieồm M. z: cao ủoọ ủieồm M. 3. To ca vector: Trong khụng gian Oxyz cho vector a r , khi ú luụn tn ti duy nht b ba s (a 1 ; a 2 ; a 3 ) sao cho: a r = a 1 . i r + a 2 . j r + a 3 . k r . Ta gi b ba s (a 1 ; a 2 ; a 3 ) l to ca vector a r . Ta vit : a r = (a 1 ; a 2 ; a 3 ) hoc a r (a 1 ; a 2 ; a 3 ) Hs tho lun nhúm phõn tớch vector OM uuuur theo ba vector khụng ng phng , ,i j k r r r ó cho trờn cỏc trc Ox, Oy, Oz. Hs tho lun nhúm tớnh to cỏc vector AB uuur ; AC uuur ; 'AC uuuur v AM uuuur vi M l Hong Vn Phỳc Trng THCS&THPT Bc Sn GIÁOÁN HÌNH HỌC 12 BAN CƠ BẢN * Nhận xét: M (x; y; z) ⇔ ( ; ; )OM x y z= uuuur Hoạt động 2 : Trong khơng gian Oxyz, cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có đỉnh A trùng với gốc O, có AB uuur ; AD uuur ; 'AA uuur theo thứ tự cùng hướng với , ,i j k r r r và có AB = a, AD = b, AA’ = c. Hãy tính toạ độ các vector AB uuur ; AC uuur ; 'AC uuuur và AM uuuur với M là trung điểm của cạnh C’D’. II. BIỂU THỨC TOẠ ĐỘ CỦA CÁC PHÉP TỐN VECTOR. Gv giới thiệu với Hs nội dung định lý sau: “Trong khơng gian Oxyz cho hai vector )a;a;a(a 321 = và )b;b;b(b 321 = . Ta có: a) )ba;ba;ba(ba 332211 +++=+ . b) )ba;ba;ba(ba 332211 −−−=− . c) Với k ∈ R ⇒ )ka;ka;ka(ak 321 = Phần chứng minh, Gv hướng dẫn Hs xem SGK, trang 64. * Hệ quả: a/ Cho hai vector )a;a;a(a 321 = và )b;b;b(b 321 = . Ta có: = = = ⇔= 33 22 11 ba ba ba ba b/ Vector 0 r có toạ độ là (0; 0; 0) c/ Với 0b ≠ r r thì hai vector a r và b r cùng phương khi và chỉ khi có một số k sao cho : 1 1 2 2 3 3 a kb a kb a kb = = = d/ Đối với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm bất kỳ A(x A ; y A ; z A ) và B(x B ; y B ; z B ) thì ta có công thức sau : ( ; ; ) B A B A B A AB OB OA x x y y z z = − = − − − uuur uuur uuur + Tọa độ trung điểm I của đoạn AB là trung điểm của cạnh C’D’. Hồng Văn Phúc Trường THCS&THPT Bắc Sơn GIÁOÁN HÌNH HỌC 12 BAN CƠ BẢN + = + = + = 2 zz z 2 yy y 2 xx x BA I BA I BA I III. TÍCH VƠ H ƯỚNG . 1. Biểu thức toạ độ của tích vơ hướng: Đònh lý : Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, biểu thức tọa độ của tích vô hướng hai véctơ )a;a;a(a 321 = , )b;b;b(b 321 = được xác định bởi cơng thức : 332211 bababab.a ++= 2. Ứng dụng: a/ Độ dài của một vector: 2 3 2 2 2 1 aaaa ++= b/ Khoảng cách giữa hai điểm: 2 AB 2 AB 2 AB )zz()yy()xx(AB −+−+−= c/ Góc giữa hai vector: Nếu gọi ϕ là góc hợp bởi hai véctơ a , b với 0ba ≠ ; thì ba ba cos =ϕ Vậy ta có công thức tính góc giữa hai véctơ a , b với 0 ; 0a b≠ ≠ r r r r như sau : 1 1 2 2 3 3 2 2 2 2 2 2 1 2 3 1 2 3 cos os( , ) . a b a b a b c a b a a a b b b ϕ + + = = + + + + r r Suy ra: 0babababa 332211 =++⇔⊥ Hoạt động 3 : Với hệ toạ độ Oxyz trong khơng gian, cho a = (3; 0; 1), b r = (1; - 1; - 2), c r = (2; 1; - 1). Hãy tính .( )a b c+ r r r và a b+ r r . IV. MẶT CẦU. Gv giới thiệu với Hs nội dung định lý sau: “Trong khơng gian Oxyz, mặt cầu (S) tâm I(a; b; c) bán kính r có phương trình là: 2 2 2 2 ( ) ( ) ( )x a y b z c r− + − + − = ” Gv giới thiệu với Hs phần chứng minh (SGK, trang 67) để Hs hiểu rõ và biết cách viết phương trình mặt cầu khi biết toạ độ Hs thảo luận nhóm để tính .( )a b c+ r r r và a b+ r r . Hs thảo luận nhóm để viết phương trình mặt cầu tâm I(1; - 2; 3) và có bán kính r = 5. Hồng Văn Phúc Trường THCS&THPT Bắc Sơn GIÁOÁN HÌNH HỌC 12 BAN CƠ BẢN tâm và bán kính r. Hoạt động 4 : Em hãy viết phương trình mặt cầu tâm I(1; - 2; 3) và có bán kính r = 5. * Nhận xét: Mặt cầu trên có thể viết dưới dạng : x 2 + y 2 + z 2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0 với d = a 2 + b 2 + c 2 – r 2 . Người ta đã chứng minh được rằng phương trình x 2 + y 2 + z 2 + 2Ax + 2By + 2Cz + D = 0 với A 2 + B 2 + C 2 – D > 0 là phương trình mặt cầu tâm I(- A; - B; - C), bán kính 2 2 2 r A B C D= + + − . Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 67, 68) để Hs hiểu rõ và biết cách viết phương trình mặt cầu ở dạng triển khai. IV. Củng cố: + Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức. + Dặn BTVN: 1 6, SGK, trang 68. Tiết 30- 34 PHƯƠNG TRÌNH CỦA MẶT PHẲNG. I. Mụcđđích bài dạy: - Kiến thức cơ bản: vector pháp tuyến của mặt phẳng, phương trình tổng qt của mặt phẳng, điều kiện để hai mặt phẳng song song, vng góc, khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. - Kỹ năng: + Biết tìm toạ độ của vector pháp tuyến của mặt phẳng. + Biết viết phương trình tổng qt của mặt phẳng. + Biết chứng minh hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vng góc. + Biết tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. - Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong q trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của Hồng Văn Phúc Trường THCS&THPT Bắc Sơn GIÁOÁN HÌNH HỌC 12 BAN CƠ BẢN tốn học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội. - Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong q trình suy nghĩ. II. Phương pháp: - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. - Phương tiện dạy học: SGK. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt đđộng của Gv Hoạt đđộng của Hs I. VECTOR PHÁP TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG. Định nghĩa: Cho mặt phẳng (α). Nếu vector n r khác 0 r và có giá vng góc với mặt phẳng (α) thì n r được gọi là vector pháp tuyến của (α). * Chú ý: Nếu vector n r là vector pháp tuyến của mặt phẳng (α) thì vector k n r cũng là vector pháp tuyến của (α). Gv giới thiệu với Hs bài tốn (SGK, trang 70) để Hs hiểu rõ và biết cách tìm vector pháp tuyến của mặt phẳng bằng cách tính tích có hướng của hai vector có giá song song hoặc nằm trong mp (α). 2 3 3 2 1 2 2 3 3 1 1 2 2 3 3 2 3 1 2 3 1 2 2 1 ; ; [ , ] ( ; ; ) a a a a a a n a b b b b b b b Hay n a b a b a b a b a b a b a b = Λ = ÷ = = − − − r r r r r r Hoạt động 1 : Trong khơng gian Oxyz, cho ba điểm A(2; - 1; 3), B(4; 0; 1), C(- 10; 5; 3). Hãy tìm vector pháp tuyến của mp (ABC)? II. PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QT CỦA MẶT PHẲNG. Qua việc giới thiệu hai bài tốn 1, 2 (SGK, trang 71, 72) cho Hs , Gv làm nổi bật lên hai vấn đề sau cho Hs nắm được: + Vấn đề 1: Điều kiện cần và đủ để điểm M(x; y; z) thuộc mp (α) là A(x – x 0 ) + B(y – y 0 ) + C(z – z 0 ) = 0 + Phương trình Ax + By + Cz + D = 0 là Hs thảo luận nhóm để tìm vector pháp tuyến của mp (ABC). + Tính AB uuur + Tính AC uuur + Tính n AB AC= Λ uuur uuur r (hay [ , ]n AB AC= uuur uuur r Hồng Văn Phúc Trường THCS&THPT Bắc Sơn GIÁOÁN HÌNH HỌC 12 BAN CƠ BẢN một mặt phẳng nhận vector n r = (A; B; C) làm vector pháp tuyến của mp. Từ đó, đi đến định nghĩa sau: 1. Định nghĩa: “Phương trình có dạng Ax + By + Cz + D = 0, (1) trong đó A, B, C khơng đồng thời bằng 0, được gọi là phương trình tổng qt của mặt phẳng.” * Nhận xét: a) Nếu (α) có pt : Ax + By + Cz + D = 0 thì )C;B;A(n = là một véctơ pháp tuyến của nó . b) Nếu mp(α) đi qua điểm M 0 (x 0 ; y 0 ;z 0 ) và có véctơ pháp tuyến )C;B;A(n = thì phương trình của nó có dạng : 0)zz(C)yy(B)xx(A 000 =−+−+− Hoạt động 2 : Em hãy tìm một vector pháp tuyến của mặt phẳng (α): 4x – 2y – 6z + 7 = 0. Hoạt động 3: Em hãy lập phương trình tổng qt của mặt phẳng (MNP) với M(1; 1; 1), N(4; 3; 2), P(5; 2; 1). 2. Các trường hợp riêng: a) Nếu D = 0 thì mp(1) đi qua gốc tạo độ (H3.6, SGK, trang 72) b) Nếu ≠ ≠ = 0C 0B 0A thì mp(1) chứa hoặc song song với trục Ox. (H3.7, SGK, trang 72) Hoạt động 4 : Nếu B = 0 hoặc C = 0 thì mặt phẳng (1) có đặc điểm gì? c) Nếu ptrình mp có dạng : Cz + D = 0 thì mặt phẳng đó song song hoặc trùng Hs thảo luận nhóm để + Tìm một vector pháp tuyến của mặt phẳng (α): 4x – 2y – 6z + 7 = 0. + Lập phương trình tổng qt của mặt phẳng (MNP) với M(1; 1; 1), N(4; 3; 2), P(5; 2; 1). . Tính MN uuuur . Tính MP uuur . Tính n MN MP= Λ uuuur uuur r (hay [ , ]n MN MP= uuuur uuur r . Lập phương trình mặt phẳng. Hs thảo luận nhóm để tìm xem khi B = 0 hoặc C = 0 thì mặt phẳng (1) có đặc điểm gì. (Dựa vào trường hợp A = 0) Hồng Văn Phúc Trường THCS&THPT Bắc Sơn GIÁOÁN HÌNH HỌC 12 BAN CƠ BẢN với mp (Oxy). (H3.8, SGK, trang 72) Hoạt động 5 : Nếu A = C = 0 và B ≠ 0 hoặc B = C = 0 và A ≠ 0 thì mặt phẳng (1) có đặc điểm gì? * Nhận xét: Nếu A , B , C , D ≠ 0 thì bằng cách đặt như sau : C D c; B D b; A D a −=−=−= ta có phương trình dạng : 1 c z b y a x =++ và được gọi là phương trình của mặt phẳng theo đoạn chắn (Hay nói cách khác phương trình trên là phương mặt phẳng đi qua 3 điểm nằm trên 3 trục Ox , Oy , Oz lần lượt là : (a ; 0 ; 0) , (0 ; b ; 0) , (0 ; 0 ;c)) . Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 74) để Hs hiểu rõ và biết cách viết phương trình của mặt phẳng theo đoạn chắn. III. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI MẶT PHẲNG SONG SONG, VNG GĨC. Hoạt động 6 : Cho hai mặt phẳng (α) và (β) có phương trình: (α): x – 2y + 3z + 1 = 0 (β): 2x – 4y + 6z + 1 = 0 Em có nhận xét về toạ độ hai vector pháp tuyến của hai mặt phẳng này ? 1. Điều kiện để hai mặt phẳng song song : Ta thấy hai mặt phẳng song song với nhau khi và chỉ khi hai vector pháp tuyến của chúng cùng phương. (H.3.10) Khi đó ta có : 1 2 n kn= ur uur Nếu D 1 = kD 2 thì ta có hai mặt phẳng trùng nhau. Nếu D 1 ≠ kD 2 thì hai mặt phẳng song song với nhau. Từ đó ta có : 1 2 1 2 ( ) || ( ) n kn D kD α β = ⇔ ≠ ur uur Hs thảo luận nhóm để tìm toạ độ hai vector pháp tuyến của hai mặt phẳng này và nhận xét. Hồng Văn Phúc Trường THCS&THPT Bắc Sơn [...]... BAN CƠ BẢN x = 1 + 5t y = 1 − 4t z = 1 + 3t IV Củng cố: + Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức + Dặn BTVN: 1 10, SGK, trang 80, 81 Hồng Văn Phúc Trường THCS&THPT Bắc Sơn GIÁOÁN HÌNH HỌC 12 BAN CƠ BẢN Tiết 43- 44 Ôn tập chương cuối năm I Mụcđđích bài dạy: - Kiến thức cơ bản: + Toạ độ của điểm và của vector, biểu thức toạ độ của các phép tốn vector, tích vơ... khoảng cách giữa hai mặt phẳng sau: (α): x – 2 = 0 (β):x – 8 = 0 IV Củng cố: + Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức + Dặn BTVN: 1 10, SGK, trang 80, 81 Tiết 35: Kiểm tra 45 phút Tiết 36- 42: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHƠNG GIAN I Mụcđđích bài dạy: - Kiến thức cơ bản: phương trình tham số của đường thẳng, điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo... ta = z '+ t ' a 3 0 3 0 * Chú ý: Sau khi tìm được cặp nghiệm (t; t’), để tìm toạ độ giao điểm M của d và d’ ta thế t vào phương trình tham số của d (hay thế t’ vào phương trình tham số của d’) Gv giới thiệu với Hs vd 2 (SGK, trang 86) để Hs hiểu rõ điều kiện cắt nhau của hai đường thẳng Đồng thời biết tìm giao điểm giao điểm của chúng 3 Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau: Hai đường thẳng d và d’... 4 (SGK, trang 86) để Hs hiểu rõ điều kiện chéo nhau của hai đường thẳng Đồng thời biết chứng minh hai đường thẳng chéo nhau Hoạt động 5: Em hãy tìm số giao điểm của mặt phẳng (α): x + y + z – 3 = 0 với đường thẳng d trong các trường hợp sau: Hồng Văn Phúc Trường THCS&THPT Bắc Sơn GIÁOÁN HÌNH HỌC 12 a/ d: x = 2+ t y = 3− t z = 1 b/ d: x = 1 + 2t y = 1− t z = 1− t c/ d: BAN CƠ BẢN... 2 + B2 + C 2 Gv hướng dẫn Hs đọc phần chứng minh của SGK, trang 78, để hiểu rõ định lý vừa nêu Gv giới thiệu với Hs vd 1, 2 (SGK, trang 79) để Hs hiểu rõ và biết cách tính khoảng Hs thảo luận nhóm để tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng sau: cách từ đểm M0 đến mp(α) (α): x – 2 = 0 Hồng Văn Phúc Trường THCS&THPT Bắc Sơn GIÁOÁN HÌNH HỌC 12 BAN CƠ BẢN Hoạt động 7: (β): x – 8 = 0 Em hãy tính khoảng cách... Sơn GIÁOÁN HÌNH HỌC 12 BAN CƠ BẢN - Phương tiện dạy học: SGK III Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt đđộng của Gv Hoạt đđộng của Hs Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm giải Hs làm theo hướng dẫn của Gv: quyết các nội dung trong phần ôn tập chương Phần lý thuyết, Gv có thể gọi Hs nhắc lại các khái niệm hay lập phiếu để Hs đọc SGK và điền vào phiếu Thảo luận nhóm để giải bài tập Phần bài tập, Gv phân công...GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 BAN CƠ BẢN u r u u r n1 = k n2 (α ) ≡ ( β ) ⇔ D1 = kD2 * Chú ý: Hai mặt phẳng cắt nhau u r u u r ⇔ n1 ≠ k n2 Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 76) để Hs hiểu rõ và biết cách viết phương trình của mặt phẳng khi biết nó song song với mặt phẳng khác 2 Điều kiện để hai... viết phương trình tham số của đường thẳng + Biết xét vị trí tương đối của hai đường thẳng + Biết giải một số bài tốn liên quan đến đường thẳng và mp (tính khoảng cách giữa đường thẳng và mp, tìm hình chiếu của một điểm trên mp, tìm điểm đối xứng qua đường thẳng…) - Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong q trình tiếp cận tri thức... Hồng Văn Phúc Trường THCS&THPT Bắc Sơn GIÁOÁN HÌNH HỌC 12 III Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt đđộng của Gv I PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG: Hoạt động 1: Trong khơng gian Oxyz cho điểm M0(1; 2; 3) và hai điểm M1(1 + t; 2 + t; 3 + t), M2(1 +2t ; 2 + 2t ; 3 + 2t) di động với tham số t Em hãy chứng tỏ ba điểm M0, M1, M2 ln thẳng hàng BAN CƠ BẢN Hoạt đđộng của Hs Hs thảo luận nhóm để tính khoảng... viết phương trình tham số của đường thẳng + Biết xét vị trí tương đối của hai đường thẳng + Biết giải một số bài tốn liên quan đến đường thẳng và mp (tính khoảng cách giữa đường thẳng và mp, tìm hình chiếu của một điểm trên mp, tìm điểm đối xứng qua đường thẳng…) - Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong q trình tiếp cận tri thức . GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 BAN CƠ BẢN Tiết 20- 21: Luyện Tập Tiết 22: Ôn tập I. Mụcđđích bài dạy: - Kiến thức cơ bản: + Khái niệm mặt. của Gv: Thảo luận nhóm để giải bài tập. Hồng Văn Phúc Trường THCS&THPT Bắc Sơn GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 BAN CƠ BẢN Phần bài tập, Gv phân công cho từng