1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIN HỌC

203 4,4K 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 7,61 MB

Nội dung

TRẦN VĂN HẠO – LÊ ĐỨC LONG BẢN IN THỬ Tháng 9/ 2007 Copyright by Duc-Long, Le - 2007 LỜI TỰA Từ năm học 2006-2007 môn Tin học đƣợc đƣa vào chƣơng trình chuẩn bậc Trung học phổ thơng, việc đào tạo giáo viên dạy môn Tin học phổ thông trở thành nhu cầu cấp thiết Tuy nhiên tài liệu giúp cho thầy trò trƣờng Sƣ phạm nhƣ giáo viên phổ thông tham khảo phƣơng pháp dạy học mơn Tin học cịn q thiếu Chính vậy, dựa kinh nghiệm giảng dạy học phần Phƣơng pháp dạy học môn Tin học trƣờng ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy môn Tin học trƣờng phổ thông số năm, biên soạn tập sách với hi vọng cung cấp kiến thức cần thiết, bổ ích cho việc giảng dạy Tin họ thầy cô giáo tƣơng lai, đồng thời tài liệu tham khảo cho thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy môn Tin học trƣờng phổ thông Cuốn sách bao gồm chƣơng, trọng tâm chƣơng chƣơng trình bày phƣơng pháp dạy học mơn Tin học số kĩ thuật dạy học môn Nội dung sách cung cấp đầy đủ kiến thức cho học phần Phƣơng pháp dạy học môn Tin học sinh viên chuyên ngành Sƣ Phạm Tin học, dẫn có ví dụ minh hoạ Ngồi ra, sách cịn có phụ lục, phụ lục A B hai giáo án đề nghị hai nhóm học viên Sƣ phạm phụ lục C dự kiến kế hoạch giảng dạy mơn Tin học lớp 10 (có tăng cƣờng thêm tiết tự chọn) để bạn đọc tham khảo Vì thời gian biên soạn có hạn nên chắn khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp bạn đọc gần xa CÁC TÁC GIẢ Copyright by Duc-Long, Le – 2007 Lời cảm tạ Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành động viên giúp đỡ tinh thần lẫn vật chất Ban chủ nhiệm, Thầy Cơ, q bạn bè, đồng nghiệp ngồi Khoa Toán Tin học, trường Đại Học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh hỗ trợ chúng tơi hồn thành tập sách Chúng gởi lời cám ơn đến tác giả tài liệu tham khảo mà giáo trình có trích dẫn tham khảo Copyright by Duc-Long, Le - 2007 Mục lục Chƣơng Mở đầu Đại cƣơng phƣơng pháp dạy học môn Khái niệm phương pháp dạy học (PPDH) môn Hệ thống dạy học Những thành tố phương pháp dạy học môn 11 Nhiệm vụ môn phƣơng pháp dạy học tin học 25 Nhiệm vụ khoa học (như ngành khoa học) 25 Nhiệm vụ môn PPDH tin học (như môn nghiệp vụ) 26 Phần thực hành 27 Chƣơng Tin học nhà trƣờng phổ thông 28 Nội dung môn tin học 28 Cung cấp khái niệm thông tin 28 Góp phần phát triển tư thuật toán 33 Rèn luyện khả phân tích kĩ lập trình 35 Dạy học hệ điều hành (HĐH) số ứng dụng, tiện ích khác 41 Cung cấp kiến thức sở liệu (CSDL) hệ quản trị CSDL (DBMS) 52 Chƣơng trình mơn tin học trƣờng phổ thơng 54 Vai trò, vị trí, ý nghĩa mơn học 54 Mục tiêu môn học 54 Mục tiêu dạy học môn Tin học bậc học phổ thông cấp trung học phổ thơng 55 Chương trình tin học trường THPT 55 Phần thực hành 67 Chƣơng Phƣơng pháp dạy học môn Tin học 68 Những vấn đề chung 68 Khái niệm phương pháp dạy học (PPDH) 68 Những chức điều hành trình dạy học 70 Hiện trạng việc dạy học Tin học nước ta 75 Các đặc trưng tổng quát dạy học môn Tin 76 Phân loại phương pháp dạy học môn 77 Dạy học truyền thống dạy học tích cực 78 Phương pháp dạy học (PPDH) truyền thống 79 Phương pháp dạy học (PPDH) tích cực 80 Một số kiểu dạy học 80 Các phƣơng pháp dạy học truyền thống 85 Nhóm phương pháp dùng lời 85 Nhóm phương pháp trực quan 103 Nhóm phương pháp thực hành 105 Sự lựa chọn phương pháp dạy học môn 107 Các phƣơng pháp dạy học tích cực 108 Bản chất phương pháp dạy học tích cực 111 Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 111 Copyright by Duc-Long, Le – 2007 Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học tích cực 112 Một số phương pháp dạy học tích cực 113 Phần thực hành 127 Chƣơng Một số kĩ thuật dạy học môn Tin 128 Các loại dạy môn Tin học 128 Nhận dạng loại dạy 128 Bài dạy lí thuyết/kiến thức 128 Bài dạy thực hành/kĩ 130 Xây dựng giảng - Hồ sơ dạy 132 Hồ sơ chuyên môn giáo viên 132 Những nội dung cần chuẩn bị cho dạy 133 Thiết kế dạy - Hồ sơ dạy (HSBD) 133 Hình thức chung giáo án/bài giảng 139 Kĩ thuật mở đầu dạy 141 Dạy học khái niệm, nguyên lí 143 Dạy học khái niệm 143 Dạy học nguyên lí 144 Dạy học thực hành 145 Các nội dung liên quan dạy kĩ vận dụng 145 Trình tự dạy kĩ vận dụng 146 Kiểm tra đánh giá kết học tập 146 Mục đích kiểm tra, đánh giá môn học 146 Những định hướng đổi đánh giá 147 Nội dung – phương pháp kiểm tra đánh giá môn học 151 Các hình thức kiểm tra đánh giá 152 Trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 154 Khung đánh giá 157 Một số đề kiểm tra minh hoạ 160 Tổ chức quản lí hoạt động nhóm 169 Mục đích hoạt động nhóm dạy học 169 Quản lí hoạt động nhóm 170 Quy trình quản lí hoạt động nhóm 171 Phần thực hành 172 Chƣơng Tích hợp cơng nghệ dạy học 173 Khái quát việc sử dụng PTDH TBDH 173 Mở đầu 173 Phương tiện dạy học thiết bị dạy học môn Tin học 175 Tích hợp cơng nghệ dạy học 176 Sơ lƣợc kĩ giao tiếp 179 Hƣớng dẫn sử dụng bảng phấn dạy học 181 Phần thực hành 182 Phụ lục 183 Copyright by Duc-Long, Le - 2007 Chương Mở đầu Đại cương phương pháp dạy học môn Khái niệm phương pháp dạy học (PPDH) môn PPDH môn giáo dục học Phƣơng pháp dạy học (PPDH) môn phận giáo dục học Giáo dục học nghiên cứu trình giáo dục, quy luật q trình Những quy luật phản ánh mối liên hệ chất, tất yếu, phổ biến trình giáo dục nhƣ quy luật thống biện chứng dạy học, quy luật tính quy định xã hội q trình dạy học, quy luật thống biện chứng nội dung phƣơng pháp dạy học… Trong đó, PPDH mơn nghiên cứu phận q trình này, phƣơng pháp dạy học mơn cụ thể bao gồm: truyền thụ kiến thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển tƣ việc hình thành giới quan, nhân sinh quan, phẩm chất, đạo đức, thẩm mỹ Riêng môn Tin học, việc giáo dục phẩm chất, đạo đức quan trọng, nhƣ ta thấy Tin học có phạm vi ảnh hƣởng toàn cầu, nên ngƣời học Tin học mà đạo đức trở thành “Tin tặc” có khả phá hoại lớn Giáo dục học PPDH mơn Nghiên cứu q trình dạy học Dạy Thầy Nội dung dạy học Học Trò HỆ THỐNG DẠY HỌC Copyright by Duc-Long, Le – 2007 Những nhiệm vụ trình dạy học mơn Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thông mục tiêu cụ thể mơn, nêu lên số nhiệm vụ trình dạy học môn nhƣ sau: (i) Truyền thụ tri thức, kĩ môn kĩ vận dụng vào thực tiễn Những tri thức bao gồm: khái niệm/nguyên lí, kiện, quan hệ, quy trình/thao tác, phƣơng pháp suy luận, … Những kĩ bao gồm: kĩ vận dụng tri thức nội bộ môn, kĩ vận dụng tri thức môn vào môn học khác (chẳng hạn vận dụng thuật toán Tin học để giải tốn Tốn học, Vật lí, …), kĩ vận dụng tri thức môn đời sống (ii) Phát triển lực trí tuệ, tƣ Bất kì mơn cần giúp học sinh phát triển lực trí tuệ, tƣ dựa đặc điểm mơn Những lực bao gồm: tƣ trừu tƣợng trí tƣởng tƣợng không gian, tƣ logic, tƣ biện chứng, thao tác tƣ nhƣ phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát, … , phẩm chất tƣ nhƣ linh hoạt, độc lập, sáng tạo (iii) Giáo dục tƣ tƣởng, phẩm chất đạo đức thẩm mỹ Mỗi mơn cần góp phần giáo dục học sinh tƣ tƣởng cầu tiến, lành mạnh, ý thức cố gắng không ngừng, phẩm chất ngƣời lao động tiên tiến nhƣ làm việc có mục đích, kế hoạch, phƣơng pháp, có kĩ luật, tiết kiệm, sáng tạo Đồng thời cần phải giáo dục cho học sinh ý thức tôn trọng cộng đồng, tơn trọng lợi ích chung giá trị xã hội Các dạng hoạt động trình dạy học Học tập q trình xử lí thơng tin Các hoạt động q trình dạy học phải nhằm làm cho việc xử lí thơng tin đƣợc thực có hiệu - Các hoạt động Thầy bao gồm: thuyết trình (ở mức phổ thơng giảng giải, trình bày; mức đại học nêu ý kiến Thầy, nghiên cứu Thầy), nêu vấn đề, gợi ý dẫn dắt, sử dụng công cụ dạy học, tổ chức nhóm học tập, phát vấn, ôn tập, kiểm tra, đánh giá - Các hoạt động Trò bao gồm: lắng nghe Thầy giảng, ghi chép, thảo luận, phát biểu, trình bày ý kiến nhóm, làm lớp nhà, thực hành thí nghiệm, tham quan Copyright by Duc-Long, Le - 2007 Mục tiêu q trình dạy học học sinh chủ động nắm bắt làm chủ thông tin, mơn nội dung phải tìm hoạt động thích hợp Đó nghệ thuật trình dạy học Hệ thống dạy học Hoạt động dạy học diễn hệ thống dạy học, bao gồm: Thầy (giáo viên), Trị (học sinh), Tri Thức Mơi Trƣờng Hệ thống dạy học Thầy Trị Mơi trƣờng Tri thức Tri thức Mục tiêu trình dạy học học sinh làm chủ đƣợc tri thức Tất nhiên tri thức phải đƣợc biến đổi từ tri thức khoa học đến tri thức chƣơng trình đến tri thức dạy học để học sinh nắm vững Đây trình chuyển hoá sƣ phạm -Tri thức khoa học: tri thức cần thiết trang bị cho học sinh lứa tuổi Chẳng hạn mơn Tin học, tri thức Tin học máy tính điện tử, hệ điều hành, soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử, giải thuật lập trình, mạng máy tính Internet, -Tri thức chƣơng trình: tri thức khoa học đƣợc sàng lọc để trở thành tri thức phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi học sinh nhƣ yêu cầu cấp học, đƣợc quy định chƣơng trình học cấp học, khối học, đƣợc thể sách giáo khoa -Tri thức dạy học: tri thức chƣơng trình đƣợc thể lớp học với đối tƣợng cụ thể Ngƣời thầy phải tổ chức lại tri thức chƣơng trình (sách giáo khoa) biến thành tri thức dạy học tuỳ theo khả sƣ phạm thầy để chuyển giao cho học sinh cách hiệu Thầy Trong q trình dạy học, thầy giáo đóng vai trò chủ động, dẫn dắt, trƣớc hết làm cho việc dạy học tuân thủ nguyên tắc dạy học sau đây: - Đảm bảo thống hài hồ tính khoa học tính sƣ phạm - Đảm bảo thống cụ thể trừu tƣợng - Đảm bảo thống đồng loạt phân hoá - Đảm bảo thống tính vừa sức yêu cầu phát triển - Đảm bảo thống hoạt động điều khiển Thầy hoạt động học tập Trò Copyright by Duc-Long, Le – 2007 Ngƣời thầy phải thấy đƣợc mâu thuẫn trình dạy học để tìm cách thực đồng thời số yêu cầu khác Ví dụ, để đảm bảo tính khoa học thƣờng phải trình bày vấn đề cách xác, nhƣng nhƣ khó, trừu tƣợng; tính sƣ phạm cần đảm bảo trình bày vấn đề dễ hiểu, dễ nhớ, dẫn đến việc Thầy phải tìm “kẻ hở” để “lách” cho học sinh dễ dàng tiếp thu nhƣ tìm khái niệm, ví dụ gần giống tƣơng tự với khái niệm cần dạy để truyền đạt cho học sinh Tóm lại, giáo viên phải ngƣời tạo thuận lợi tối đa cho việc học trò Trò Trƣớc thƣờng có xu hƣớng cho vai trị Thầy chủ động, vai trị học sinh thụ động tiếp thu kiến thức (dẫn đến việc Thầy giảng, Trò ghi) Tuy nhiên, quan niệm tỏ lỗi thời, để đạt đƣợc hiệu cao học tập, học sinh phải có vai trò chủ động, vai trò trung tâm Muốn vậy, thầy giáo phải tổ chức hoạt động lớp học để phát huy vai trò chủ động học sinh (lúc vai trị Thầy gì? nhƣ không cần đến Thầy phải không? - câu hỏi đặt thấy loại bỏ vai trị Thầy q trình dạy học) Luật giáo dục (12/1998) Việt Nam trƣớc quy định phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Nói tóm lại, hệ thống dạy học Trị phải hƣớng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Riêng trường THPT, cần ý đến đặc điểm phát triển trí tuệ học sinh THPT sau: - Tính chủ động trình nhận thức phát triển - Tri giác có mục đích đạt mức cao - Ghi nhớ có chủ định giữ vai trị chủ đạo - Tƣ lí luận trừu tƣợng, độc lập phát triển - Đã có óc phê phán trƣớc kiện - Ý thức học tập rõ cấp dƣới - Hứng thú mơn học phân hố - Bƣớc đầu hình thành khuynh hƣớng nghề nghiệp - Đối với học sinh Việt Nam: chƣa có thói quen làm việc theo nhóm Vì vậy, Thầy phải chọn phƣơng pháp dạy học phù hợp (với tâm sinh lí lứa tuổi, với mơi trƣờng học học sinh, với trình độ học sinh), phát huy đƣợc tính tích cực học sinh nhƣ: hƣớng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm, báo cáo theo nhóm; tự tìm kiếm thơng tin nghiên cứu tài liệu; tham gia học tập theo hƣớng giải vấn đề, học tập theo dự án; … Copyright by Duc-Long, Le - 2007 Môi trƣờng Sự hiểu biết hệ thống dạy học đặc biệt hiểu biết việc học học sinh đòi hỏi phải bổ sung vào yếu tố môi trƣờng Môi trƣờng hệ thống đối mặt với ngƣời học, đối tƣợng mà học sinh tiếp xúc nhằm tới việc làm chủ kiến thức Môi trƣờng không đơn điều kiện vật chất, môi trƣờng học tập, ảnh hƣởng khách quan bên ngồi, mà cịn tình có vấn đề cần giải Thầy đặt ra, tình thực tế liên quan đến cơng việc, đời sống hàng ngày mà học sinh phải đối mặt giải quyết, Khi học sinh làm việc với đối tƣợng mơi trƣờng xảy hai trƣờng hợp: - Nếu học sinh áp dụng kiến thức sẵn có vào đối tƣợng để giải vấn đề đồng hố tri thức Ví dụ sau học xong Tổ chức rẽ nhánh (chương trình lớp 11), cho yêu cầu sau: viết chương trình Pascal để tìm số lớn (max) số nguyên a, b, c nhập vào từ bàn phím Bài tốn sử dụng cấu trúc rẽ nhánh đơn ( if) để giải Giả sử yêu cầu viết chương trình để tìm số lớn (max) số nguyên a, b, c, d nhập vào từ bàn phím, với toán học sinh cần áp dụng kiến thức có làm tương tự - Nếu đối tƣợng tác động trở lại chủ thể buộc họ phải điều chỉnh kiến thức (do khơng thể áp dụng kiến thức sẵn có) để giải vấn đề nảy sinh điều tiết tri thức Cũng với toán tổng qt hố để tìm số lớn (max) n số ngun nhập từ bàn phím với cấu trúc rẽ nhánh không đủ để giải toán, học sinh phải biết thêm cấu trúc lặp, dẫn đến phải có điều tiết tri thức Việc đồng hóa điều tiết tri thức học sinh để giải vấn đề đƣợc gọi chung thích nghi với mơi trƣờng Nếu kiến thức cũ khơng cịn đáp ứng đƣợc u cầu trƣớc tình huống, ta nói có cân Khi chủ thể điều chỉnh kiến thức cũ, hình thành kiến thức giải đƣợc vấn đề, ta nói chủ thể lập lại cân Mặt khác, từ thích nghi ngƣời học với mơi trƣờng, ngƣời học hiểu kiến thức thơng qua việc dùng để giải u cầu tình thích hợp định Đây khái niệm sở phƣơng pháp dạy học theo tình (một phương pháp dạy học tích cực bàn phần sau) Trong đó, tình học tập lí tƣởng tình mà Thầy đề xuất cho Trị tự hình thành điều chỉnh kiến thức họ để đáp ứng nhu cầu 10 Copyright by Duc-Long, Le – 2007 Hoạt động GV Hoạt động HS * Góp ý hình thành ý tƣởng thuật toán * Quan sát, theo dõi, so sánh, phát điểm khác sơ đồ slide SGK * Kết luận tính hiệu thuật tốn * Dặn dị HS xem lại, đối chiếu điểm khác sơ đồ thuật toán slide SGK – Làm thêm toán tƣơng tự theo gợi ý Phiếu học tập Thời Nội dung gian “Nếu N >= khơng có ước phạm vi từ đến phần nguyên bậc N  N số ngun tố” * Cải tiến thuật tốn Ý tưởng Tìm i tăng dần phạm vi từ đến phần nguyên √ N thỏa điều kiện ƣớc N : - Nếu khơng tìm đƣợc  N số nguyên tố - Ngƣợc lại  N không số nguyên tố Xây dựng thuật toán a) Cách liệt kê Bƣớc 1: Nhập số nguyên dƣơng N; Bƣớc 2: Nếu N=1 thơng báo “N khơng số ngun tố”, kết thúc; Bƣớc 3: i ¬ ; Bƣớc 4: Nếu (i [√N]) thơng báo “N số ngun tố”, ngƣợc lại thơng báo “N không số nguyên tố”, kết thúc; b) Sơ đồ khối Ngồi tính chất nêu nói đến thuật tốn, ngƣời ta cịn trọng đến tính hiệu Copyright by Duc-Long, Le - 2007 189 Hoạt động GV Hoạt động 7: Bài toán xếp cách tráo đổi Mục tiêu Hiểu rõ tầm quan trọng thuật toán xếp  Hình thành kĩ làm việc theo trình tự khoa học hợp lý Cách tiến hành * GV dẫn nhập cách nêu lên tầm quan trọng thuật tốn xếp Mục đính việc xếp đối tƣợng * GV xác định toán yêu cầu nhóm thảo luận đề xuất phƣơng án xếp * GV tổng kết phƣơng án HS đƣa  Kết luận có nhiều cách xếp * Một cách đơn giản, tƣơng đối hiệu dễ hình thành thuật tốn xếp cách đổi chỗ trực tiếp  Giới thiệu ý tƣởng thuật tốn * GV trình diễn mơ thuật tốn (slide minh họa) * Xác định yếu tố cần quan tâm thuật toán, gọi tên chúng : - Số số hạng cần so sánh - Số phép so sánh, thứ tự lần so sánh - Nhấn mạnh điểm dừng thuật toán “số số hạng cần so sánh < 2” * Dùng suy dẫn bƣớc phát biểu mệnh đề đúng, đối chiếu  hình thành bƣớc (slide minh họa) 190 Hoạt động HS * Các nhóm tham gia cho ví dụ toán xếp thƣờng gặp đời sống * Nhóm thảo luận, đề xuất phƣơng án * Quan sát, theo dõi Thời Nội dung gian 30‟ B SẮP XẾP BẰNG CÁCH TRÁO ĐỔI Đời sống thƣờng ngày xã hội ln bảo đảm tính trật tự theo tiêu chí : - Buổi sáng: Vệ sinh cá nhân, ăn sáng, đến trƣờng - Danh sách lớp: Sắp xếp theo thứ tự abc , thứ tự giảm dần ĐTB Mục đích xếp Tìm kiếm, truy xuất đối tƣợng cách dễ dàng Xác định toán Input Dãy A gồm N số nguyên a1, a2,…,an VD : Dãy A gồm số nguyên Output Dãy A đƣợc xếp thành dãy không giảm Dãy A sau xếp 78 Ý tƣởng  Với cặp số hạng đứng liền kề dãy, số trƣớc > số sau ta đổi chỗ chúng cho (Các số lớn đƣợc đẩy dần vị trí xác định cuối dãy)  Việc lặp lại nhiều lƣợt, lƣợt tiến hành nhiều lần so sánh khơng có đổi chỗ xảy Xây dựng thuật toán * Gọi tên & giải thích ý nghĩa đại lƣợng (biến) Nhập N, số hạng a1, a2,…,an Đầu tiên gọi M số số hạng cần so sánh, M chứa giá trị N : M ¬ N Nếu số số hạng cần so sánh < dãy đƣợc xếp Kết thúc M chứa giá trị số phép so sánh cần thực lƣợt : M ¬ M-1 Gọi i số thứ tự lần so sánh, i ¬ Copyright by Duc-Long, Le – 2007 Hoạt động GV Hoạt động HS * Gợi ý nhóm tham gia chuyển bƣớc liệt kê sang dạng sơ đồ * GV nhận xét, tổng hợp đƣa sơ đồ xác * Tổng kết GV : - Mơ tả thêm thuật toán tráo đổi giá trị biến cho khắc họa bƣớc khái niệm biến cho em - Cũng cố : trình bày thêm ý tƣởng thuật toán xếp đơn giản khác (mỗi lƣợt tìm phần tử lớn nhất, đổi chỗ với phần tử vị trí cuối – kết hợp với thuật tốn tìm số lớn học Gợi ý, khuyến khích em tham gia xây dựng thuật tốn, nộp tiết học sau) * Các nhóm tham gia vẽ, chỉnh sửa sơ đồ * HS theo dõi, nêu câu hỏi chƣa rõ Thời Nội dung gian Để thực lần so sánh mới, i tăng lên (lần so sánh thứ i) Nếu lần so sánh thứ i>số phép so sánh M : hoàn tất M số phép so sánh lƣợt Lặp lại bƣớc 3, bắt đầu lƣợt kế (với số số hạng cần so sánh M giảm bƣớc 4) So sánh phần tử lần thứ i ai+1 Nếu > ai+1 tráo đổi phần tử Quay lại bƣớc a) Đối chiếu, hình thành bƣớc liệt kê B.1 : Nhập N, số hạng a1, a2,…,an; B.2 : M ¬ N ; B.3 : Nếu M < đƣa dãy A đƣợc xếp, kết thúc; B.4 : M ¬ M-1 ; i ¬ ; B.5 : i ¬ i - ; B.6 : Nếu i > M quay lại bƣớc 3; B.7 : Nếu > ai+1 tráo đổi ai+1 cho nhau; B.8 : Quay lại bƣớc 5; b) Sơ đồ khối B.1 Nhập N a1, a2,…,an B.2 M¬N B.3 MM? B.4 B.6 Đ S Tráo chỗ ai-1 Đ > ai+1? S Copyright by Duc-Long, Le - 2007 B.7 B.8 191 Hoạt động GV Hoạt động 8: Bài toán tìm kiếm Mục tiêu Nắm vững số thuật tốn tìm kiếm quan hệ khơng thể tách rời xếp – tìm kiếm Sự linh động thuật tốn để tăng tính hiệu Cách tiến hành * GV củng cố cũ dẫn nhập cách nêu lên tầm quan trọng thuật tốn tìm kiếm, mối quan hệ, gắn bó thuật tốn xếp tìm kiếm Nêu câu hỏi “Giữa vô số trang Web mạng Internet cỗ máy tìm kiếm nhƣ Google tìm xác nhanh vậy?” Hoạt động HS * HS tham gia phát biểu để thấy rõ quan hệ thuật tốn xếp tìm kiếm * Thuật toán tƣơng đối đơn giản, tự nhiên nên GV xây dựng thuật tốn trƣớc trình bày mơ sau * Trình bày slide minh họa * Quan sát, theo dõi 192 Thời Nội dung gian 30‟ C BÀI TỐN TÌM KIẾM Là thao tác thƣờng gặp sống : - Tìm học sinh danh sách lớp học - Tìm sách kệ sách - Tìm trang Web trang mạng Internet C1 TÌM KIẾM TUẦN TỰ Xác định toán  Input : Dãy A gồm N số nguyên khác a1, a2,…,an số nguyên k (khóa) VD : Dãy A gồm số nguyên 11 25 51 Và k = (k = 6)  Output : Vị trí i mà = k thơng báo khơng tìm thấy k dãy Vị trí dãy (khơng tìm thấy 6) Ý tƣởng Tìm kiếm đƣợc thực cách tự nhiên : Lần lƣợt từ số hạng thứ nhất, ta so sánh giá trị số hạng xét với khóa gặp số hạng khóa dãy đƣợc xét hết mà khơng tìm thấy giá trị khóa dãy Xây dựng thuật toán a) Cách liệt kê Bƣớc 1: Nhập N, số hạng a1, a2,…, aN giá trị khoá k; Bƣớc 2: i ¬ 1; Bƣớc 3: Nếu = k thơng báo số i, kết thúc; Bƣớc 4: i ¬ i + 1; Bƣớc 5: Nếu i > N thơng báo dãy A khơng có số hạng có giá trị k, kết thúc; Bƣớc 6: Quay lại bƣớc 3; Copyright by Duc-Long, Le – 2007 Hoạt động GV Hoạt động HS Thời Nội dung gian b) Sơ đồ khối Nhập N, a1, a2,…,an k i¬1 B.2 * Nêu vấn đề : “Nếu dãy A thứ tự tăng Có cách tăng nhanh tốc độ tìm kiếm giá trị khóa k dãy khơng ?” B.1 B.3 = k ? Đ Đưa i ; Kết thúc S * Thảo luận nhóm, trình bày ‎kiến i¬i+1 i>N? B.5 B.6 S * GV xác định tốn B.4 Đ Thơng báo dãy A khơng có số hạng có giá trị k; Kết thúc * GV nói rõ mặt nguyên tắc so sánh k với dãy nhƣng để dễ quản ly số i, ta nên chọn điểm phạm vi tìm kiếm (có thể cho ví dụ N lẻ, chẵn) Nhấn mạnh  Khi thay đổi phạm vi tìm kiếm phải thu hẹp đầu mà : - Khi agiữa > k  thu hẹp phía trái  ađầu thay đổi - Khi agiữa < k  thu hẹp phía phải  acuối thay đổi  Phạm vi tìm kiếm rỗng  ađầu > acuối * Theo dõi ví dụ GV để nắm rõ ý tƣởng thuật toán * Mơ thuật tốn Copyright by Duc-Long, Le - 2007 C2 TÌM KIẾM NHỊ PHÂN (trên dãy tăng) Xác định toán  Input : Dãy A dãy tăng gồm N số nguyên khác a1, a2,…,an số nguyên k VD : Dãy A gồm số nguyên 21 22 30 31 33 Và k = 21 (k = 25)  Output : Vị trí i mà = k thơng báo khơng tìm thấy k dãy Vị trí 21 dãy (khơng tìm thấy 25) Ý tƣởng Sử dụng tính chất dãy A xếp tăng, ta tìm cách thu hẹp nhanh vùng tìm kiếm cách so sánh k với số hạng phạm vi tìm kiếm (agiữa), xảy ba trƣờng hợp: - Nếu agiữa= k  tìm đƣợc số, kết 193 Hoạt động GV * GV gợi ý bƣớc câu hỏi Hoạt động HS * Chú ý quan sát slide mơ * Mời nhóm đại diện lên bảng chuyển bƣớc liệt kê  sơ đồ (GV hƣớng dẫn, gợi ý) * GV kết luận cách chiếu slide sơ đồ thuật tốn * Các nhóm tham gia liệt kê bƣớc Thời Nội dung gian thúc; - Nếu agiữa > k  việc tìm kiếm thu hẹp xét từ ađầu (phạm vi)  agiữa - 1; - Nếu agiữa < k  việc tìm kiếm thu hẹp xét từ agiữa +  acuối (phạm vi) Quá trình đƣợc lặp lại tìm thấy khóa k dãy A phạm vi tìm kiếm rỗng Xây dựng thuật tốn a) Cách liệt kê Bƣớc 1: Nhập N, số hạng a1, a2,…, aN giá trị khoá k; Bƣớc 2: Đầu ¬ 1; Cuối ¬ N; Bƣớc 3: Giữa¬ [(Đầu+Cuối)/2]; Bƣớc 4: Nếu aGiữa = k thơng báo số Giữa, kết thúc; Bƣớc 5: Nếu aGiữa > k đặt Cuối = Giữa - chuyển sang bƣớc 7; Bƣớc 6: Đầu ¬ Giữa + 1; Bƣớc 7: Nếu Đầu > Cuối thơng báo khơng tìm thấy khóa k dãy, kết thúc; Bƣớc 8: Quay lại bƣớc b) Sơ đồ khối B.1 Nhập N, a1, a2,…,an k B.2 Đầu ¬ 1; Cuối ¬ N B.3 Giữa ¬ [(Đầu+Cuối)/2] Đưa Giữa ; Kết thúc Đ B.4 aGiữa = k ? S B.5 Đ aGiữa > k ? Cuối ¬ Giữa - S B.6 Đầu ¬ Giữa + S Đầu > Cuối ? B.7 Đ B.8 194 Thông báo khơng tìm thấy khóa k; Kết thúc Copyright by Duc-Long, Le – 2007 VI CỦNG CỐ BÀI HỌC VÀ DẶN DỊ BÀI MỚI - Tóm tắt bài, nhấn mạnh điểm - Yêu cầu số học sinh nhắc lại khái niệm : Bài tốn, Input, OutPut, Thuật toán, Sơ đồ khối, mối quan hệ Bài tốn – Thuật tốn – Ngơn ngữ Lập trình - Dặn học sinh xem lại ví dụ sách giáo khoa - Giao tập nhà trang 27-28, bổ sung, hoàn chỉnh Phiếu học tập - Hƣớng dẫn học sinh tìm kiếm thơng tin liên quan Internet, giới thiệu vài tựa sách học sinh tham khảo - Nhận xét cuối tiết học - Yêu cầu học sinh xem trƣớc “Ngơn ngữ lập trình” VII RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY Tháng / 2006 SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP.HCM TRƢỜNG THPT _ TÊN GV : NGUYỄN HỮU THÀNH GIÁO ÁN NHÓM – LỚP TIN K29 VT MÔN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TIN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP.HCM GIÁO ÁN TIN HOC 11 Chƣơng 3: Tổ chức rẽ nhánh lặp (3 tiết lý thuyết – tiết thực hành) Phân bố giảng dạy Tiết 1: dạy Tiết : dạy (WHILE – DO) Tiết : dạy (FOR – DO) Tiết : Bài thực hành (về tổ chức rẽ nhánh) Tiết 5: Luyện tập tổ chức lặp thông qua tập cuối chƣơng Tiết 6: Luyện tập tổng hợp thông qua tập cuối chƣơng Bài 2: TỔ CHỨC LẶP (2 Tiết) I MỤC TIÊU BÀI DẠY Kiến thức a Hiểu đƣợc tổ chức lặp b Biết đƣợc cú pháp câu lệnh lặp WHILE – DO FOR – DO TP c Biết đƣợc ý nghĩa câu lệnh lặp Kĩ a Có kĩ lập trình theo cấu trúc lặp b Vận dụng câu lệnh lặp hợp lý Tƣ thái độ Copyright by Duc-Long, Le - 2007 195 II CHUẨN BỊ CHO BÀI DẠY Giáo viên a Nghiên cứu sách giáo khoa lớp 11 b Nghiên cứu sách giáo viên lớp 11 c Các bảng ghi mẫu cú pháp sơ đồ cấu trúc câu lệnh WHILE – DO d Giáo án tiết dạy e Bảng biểu, sơ đồ minh họa sơ đồ khối cấu trúc khối while- ví dụ Học sinh a Xem lại kiến thức học chƣơng II b Đọc trƣớc học sách giáo khoa lớp 11 III PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Diễn giảng – nêu vấn đề IV KIỂM TRA BÀI CŨ (7p) - Câu hỏi: HS lên bảng ghi lại cú pháp cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu dạng đầy đủ * Dự kiến trả lời: + dạng thiếu: IF THEN ; + dạng đủ: IF THEN {Khơng có dấu “ ; ”} ELSE ; * Câu hỏi thêm : Hãy nêu lên ý nghĩa câu lệnh V TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động GV Hoạt động 1: Dẫn dắt vào học - Cho ví dụ nêu tựa đề học tiết - Giới thiệu nội dung tổng quát học - Nêu mục đích học: tổ chức lặp, cú pháp câu lệnh while TP Ý nghĩa câu lệnh while - Chép lên bảng Hoạt động 2: Biết tổ chức lặp toán, ý nghĩa tổ chức lặp, phân biệt vòng lặp với số lần lặp biết trước số vòng lặp với số lần chưa biết trước 196 Hoạt động HS Học sinh lắng nghe chép Chép Nội dung học Tg Bài 2: TỔ CHỨC LẶP Trong số thuật tốn có thao tác phải thực lặp lặp lại số lần liên tiếp Cấu trúc lặp: cho phép thi hành lặp lại lệnh nhóm lệnh điều kiện định Có loại lặp : Lặp có số lần lặp chƣa biết trƣớc lặp có số lần lặp biết trƣớc 3p I CÂU LỆNH WHILE – DO Ví dụ mở đầu Bài tốn: Với a số ngun (a>2) Tính đƣa kết hình tổng 5p S 1 1     a a 1 a  aN < 0, 0001 aN Xác định yêu cầu toán Input: số nguyên a>2 Cho đến Copyright by Duc-Long, Le – 2007 - Chép toán lên bảng - Với a =9990, N = 10 Gọi học sinh lên tính tổng với tham số cho - Thực toán nhƣ sau: S 1 1     9990 9990 1 9990  9990 10 - Chuyển ý xem xét toán cho ví dụ mở đầu Nhấn mạnh điều kiện dừng toán là: < 0, 0001, aN nhƣ điều kiện lặp toán  0, 0001 Học sinh lên bảng tính tổng theo yêu cầu Trả lời : tính tổng số hạng đầu, đƣợc kết cộng với số hạng kế tiếp, tiếp tục nhƣ đến số hạng cuối Hoặc hs trả lời : tính tổng phân số cách quy đồng mẫu số HS đƣa phƣơng án trả lời Output: Tổng S thỏa  0, 0001 aN Sơ đồ luồng liệu Người dùng D1 D2 TONG_1 D1: số nguyên a>2 D2: Tổng S thỏa aN  0, 0001 Quy tắc xử lý Begin aN - Đặt vấn đề: Tính tổng nhƣ nào? - Với N nhỏ, tính cách cộng lần lƣợt phân số cách quy đồng mẫu số Nhƣng với N lớn việc tính tốn nhƣ nào? - Quay lại với toán tổng quát xét, theo hs tốn học tính tổng cách nào? - Dẫn dắt học sinh đến cách tính tốt thuật tốn có SGK - Giải thích thuật tốn dựa bƣớc thực thao tác giải, xây dựng quy tắc xử lý a Trả lời : tính đƣợc nhƣng khó tốn thời gian S:=1.0/a N:=0 Sai 1.0/a+N>=0.0001 S End Đúng N:=N+1 Học sinh nghiên cứu SGK trả lời - Lƣu ý học sinh, tốn nêu có số lần lặp không xác định Copyright by Duc-Long, Le - 2007 S:= S+1.0/a+N Thuật toán theo kiểu liệt kê (SGK) - Nhập a - S := 1.0/a - N := - Trong 1.0/(a+N) >= 0,0001 lặp Bắt đầu N:=N+1; S:= S + 1.0/(a+N); Kết thúc - Kết thúc lặp - Xuất S kết thúc thuật toán 197 5p Hoạt động 3: Cú pháp , ý nghĩa câu lệnh while - Viết cú pháp câu lệnh while lên bảng - Ở ví dụ điều kiện gì? Câu lệnh đƣợc lặp lại Học sinh chép - Hỏi : Nhắc lại câu lệnh ghép ? Trả lời: Câu lệnh ghép lệnh đƣợc đặt đƣợc đặt cặp từ khóa BEGIN END; (chú ý dấu “;”) - Hỏi : em nêu cho Thầy ý nghĩa câu lệnh while - Nhấn mạnh nội dung: + Điều kiện lặp toán ( Ngƣợc lại với điều kiện dừng toán) + Câu lệnh thực lăp phải nằm câu lệnh ghép + Những lệnh làm thay đổi điều kiện lặp, tránh tình trạng vịng lặp vơ hạn + Khởi gán giá trị trƣớc vịng lặp Hoạt động 4: Phân tích ví dụ minh họa - cho học sinh nghiên cứu SGK - Gợi mở tính tổng , câu lệnh - Học sinh phải trả lời vấn đề sau: + xác định u cầu tốn + phân tích tốn +Thiết kế chƣơng trình 198 Trả lời: - điều kiện lặp - lệnh Chép Cú pháp WHILE DO ; Lƣu ý: - Điều kiện biến biểu thức kiểu Boolean - Hành động câu lệnh nhóm lệnh (câu lệnh ghép) - Nếu phải thực lặp lặp lại nhiều lệnh (Không biết trƣớc số lần lặp) sử dụng cấu trúc While sau: WHILE DO Begin Lệnh 1; Lệnh 2; … 5p Lệnh n; End; Ý nghĩa Trong điều kiện cịn thi hành lệnh, điều kiện sai kết thúc lặp thi hành lệnh sau While Sơ đồ khối 5p Sai Điều kiện Đúng Câu lệnh Sơ đồ lặp với số lần lặp chƣa biết trƣớc Một số ví dụ minh họa Ví dụ1: viết chƣơng trình cho tốn tính tổng Phân tích tốn + Dữ liệu: - a : Integer (a>2) (Input) - Kết tổng S : real (Output) - Biến lặp N : Integer + Xử lý: - Nhập vào số nguyên a - Trong khi, a  N  0, 0001 lặp: Copyright by Duc-Long, Le – 2007 5p o N : = N+1; o S + 1.0/(a+N); Kết thúc lặp - Xuất S Thiết kế chƣơng trình TONG_1 - Ghi lên bảng phần cài đặt chƣơng trình nhƣng khơng đầy đủ - Yêu cầu học sinh lên bổ sung sữa chữa Chép Hoạt động theo nhóm, đƣa câu trả lời - Cho ví dụ tính USCLN hai số (30, 12) - Đặt vấn đề toán - Cho hs xem sơ đồ Chép a : integer ;{Inout} S : real; {Output} N : integer; {Biến lặp} Nhập a; S := 1.0/a; N := 0; Trong ( 1.0/(a+N)>=0,0001) lặp N := N+1; S := S + 1.0 /(a+N) Kết thúc lặp Xuất S; Program TONG_1; Cài đặt chƣơng trình(SGK) Ví dụ 2: Tìm ƣớc chung lớn số nguyên dƣơng M, N Xác định yêu cầu + Input: số nguyên dƣơng M, N + Output: ƣớc chung lớn M N Sơ đồ luồng liệu Người dùng D1 D2 UCLN D1: số nguyên dƣơng M N D2: ƣớc chung lớn M N Quy tắc xử lý thuật toán (SGK) Begin M,N - Trình bày giải thích trình tự thuật tốn tìm USCLN số Chép Sai M MN End Đúng Sai M>N Đúng M:=M-N Copyright by Duc-Long, Le - 2007 N:=N-M 199 10p Cho học sinh nhà thực xác định yêu cầu, phân tích thiết kế tốn Sau cài đặt tồn thuật toán TP Hs xem lại học lớp, nghiên cứu SGK, làm tập nhà Phân tích tốn + Dữ liệu: M, N : Integer (M>0, N>0) (Input) + Xử lý: Nhập vào số nguyên dƣơng M,N Trong MN Nếu M >N thực phép tính M = M-N; Ngƣợc lại N = N – M; Xuất M Thiết kế chƣơng trình UCLN M : Integer {input} {output} N : Integer {Input} Nhập M, N; Trong MN lặp Nếu M > N M = M – N; Ngược lại N =N-M; kết thúc lặp Xuất M; Program UCLN; Cài đặt (SGK) VI CỦNG CÓ – VẬN DỤNG BÀI HỌC – DẶN DÕ BÁI MỚI Viết chƣơng trình nhập vào n tính tổng S = 1+2 +…+n tổng số lẻ nhỏ n giai thừa n Xác định u cầu tốn, phân tích thiết kế chƣơng trình VII NHẬN XÉT VÀ RƯT KINH NGHIỆM 200 Copyright by Duc-Long, Le – 2007 Sở Giáo Dục Đào Tạo Tp Hồ Chí Minh Trường THPT xxxxxxxxx Kế hoạch giảng dạy Học Kì: 1+2 Năm Học: 2002 – 2003 Họ tên giáo viên: xxxxxxxx Bộ môn : TIN HỌC Khối Lớp : 10 (1t LT + 2tTH ) Tổng số tiết dạy: 30 tiết (LT) + 60 tiết (TH) Chương trình thiết kế thêm 1t thực hành (tính tự chọn) TUẦN LỄ Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần 10 Tuần 11 Tuần 12 Tuần 13 Tuần 14 Tuần 15 Tuần 16 Hkì I Thứ /tiết NỘI DUNG GIẢNG DẠY Chương 1: Một số khái niệm Tin Học §1 Tin học ngành khoa học §2 Thông tin liệu §2 Thông tin liệu (tt) §3 Giới thiệu máy tính §3 Giới thiệu máy tính Làm quen với maý tính - Kiểm tra 15 phút §4 Bài tốn thuật tốn Làm quen với NNLT Pascal §5 Ngơn ngữ lập trình Bài tập tốn thuật tốn §6 Giải tốn máy tính Bài tập tốn thuật tốn §7 Phần mềm máy tính Kiểm tra thực hành §8 Những ứng dụng Tin học §9 Tin học xã hội Thuyết trình lớp Chương 2: Hệ điều hành §10 Khái niệm hệ điều hành Giới thiệu HĐH Windows 9x §11 Tệp quản lý tệp Thực hành Windows §12 Giao tiếp với hệ điều hành Thực hành Windows §13 Một số HĐH thông dụng Thực hành Windows – Kiểm tra 15p Chương 3: Soạn thảo văn b ản §14 Một số khái niệm Giới thiệu MS Word – Soạn thảo văn đơn giản §14 Một số khái niệm (tt) Soạn thảo văn đơn giản On tập Kiểm tra thực hành Kiểm tra học kì Copyright by Duc-Long, Le - 2007 GHI CHÚ 2t LT 1t LT 2t LT 1t LT 1t LT 2t TH 1t LT 2t TH 1t LT 2t TH 1t LT 2t TH 1t LT 2t TH 1t LT 2t LT 1t LT 2t TH 1t LT 2t TH 1t LT 2t TH 1t LT 2t TH 1t LT 2t TH 1t LT 2t TH 1t LT 2t TH 1t KT 201 Tuần 17 Tuần 18 Tuần 19 Tuần 20 Tuần 21 Tuần 22 Tuần 23 Tuần 24 Tuần 25 Tuần 26 Tuần 27 Tuần 28 Tuần 29 Tuần 30 Tuần 31 Tuần 32 202 II §15 Soạn thảo văn Word Định dạng kí tự §15 Soạn thảo văn Word (tt) Định dạng đoạn văn §16 Tạo làm việc với bảng Định dạng trang in – Kiểm tra 15p §16 Tạo làm việc với bảng (tt) Làm việc với bảng Phụ lục 1: Một số ứng dụng nâng cao Word Định dạng khuôn mẫu, tạo Mail Merge, chèn đối tượng,… Làm việc với bảng Tiếp theo Tính tốn bảng Phụ lục 2: Thiết kế trình diễn – Power Point Giới thiệu Power Point Làm quen với MS Power Point Tiếp theo Thiết kế trình diễn đơn giản Chương 4: Mạng máy tính Internet §17 Mạng máy tính Tham quan giới thiệu mạng máy tính trường §17 Mạng máy tính (tt) Thiết lập kết nối mạng Internet §18 Mạng thơng tin tồn cầu Internet Giới thiệu Internet §18 Mạng thơng tin tồn cầu Internet (tt) Giới thiệu Internet – Kiểm tra 15p §19 Một số dịch vụ Internet Tìm kiếm thơng tin Internet – IE §19 Một số dịch vụ Internet (tt) Khai báo sử dụng thư điện tử Email – Outlook Exp Ôn tập Kiểm tra thực hành Kiểm tra học kì 1t LT 2t TH 1t LT 2t TH 1t LT 2t TH 1t LT 2t TH 1t LT 2t TH 1t LT 2t TH 1t LT 2t TH 1t LT 2t TH 1t LT 2t TH 1t LT 2t TH 1t LT 2t TH 1t LT 2t TH 1t LT 2t TH 1t LT 2t TH 1t LT 2t TH 1t KT Copyright by Duc-Long, Le – 2007 Tài liệu tham khảo - - - Tài liệu biên soạn Phƣơng pháp dạy học môn Tin Trần Văn Hạo – ĐH SP Tp HCM, 2004 Tài liệu biên soạn Phƣơng pháp dạy học môn Tin Lê Đức Long – ĐH SP Tp HCM, 2006 Tài liệu biên soạn Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Lê Văn Tiến – ĐH SP Tp HCM, 2003 Sách giáo khoa sách giáo viên Tin học 10, 11 NXB Giáo dục, 2006-2007 Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên dạy chƣơng trình SGK lớp 10, 11 NXB Giáo dục, 2006-2007 Thử tìm phƣơng pháp dạy học hiệu Lê Nguyên Long – NXB Giáo dục, 2000 Giáo trình giảng dạy kĩ thuật lập trình với AML Nguyễn Tiến Huy – ĐH KHTN, 2006 Tài liệu bồi dƣỡng PPDH – Đào tạo mở rộng Dự án GDKT & DN – ĐH SPKT Tp HCM, 2005 Methodik Mathematikunterricht Walsch, W.; Weber, K (Hrsg.)- Volk und Wissen, Berlin 1975 Bản dịch tiếng Anh: Methodology Mathematics instruction Audio-Visual methods in Teaching Dale, Edgar – Winstone , 1969 National Training Laboratories Bethel, Maine 1-800-777-5227 Tài liệu bồi dƣỡng giảng viên sƣ phạm – Chƣơng trình Intel Teach to the Future – Phiên VN 2.1-1.0 , Tháng 9/2004 Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên – Chƣơng trình Microsoft Parner in Learning (PiL) – Tháng 6/2006 Website tham khảo: http://www.unesco.org/delors/fourpil.htm Copyright by Duc-Long, Le - 2007 203 ... cương phương pháp dạy học môn Khái niệm phương pháp dạy học (PPDH) môn PPDH môn giáo dục học Phƣơng pháp dạy học (PPDH) môn phận giáo dục học Giáo dục học nghiên cứu trình giáo dục, quy luật q trình. .. phát triển xã hội ngành tin học Nghiên cứu phƣơng pháp dạy học môn - Đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tin học khác biệt phƣơng pháp dạy học tin học phƣơng pháp dạy học mơn học khác, đặc biệt mơn... Nhiệm vụ môn phương pháp dạy học tin học Nhiệm vụ khoa học (như ngành khoa học) Nghiên cứu thành phần q trình dạy học mơn tin học bao gồm mục đích, nội dung mơn học, phƣơng pháp dạy học mối liên

Ngày đăng: 17/05/2015, 11:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w