PHẦN I: TRỒNG TRỌT Chương I: Đại cương về kĩ thuật trồng trọt Bài 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt Bài 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng Bài 3: Một số tính chất chính của đất trồng Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất. Bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt. Bài 8: Thực hành: Nhận biết một số loại phân hoá học thông thường. Bài 9: Cách sử dung và bảo quản các loại phân bón thông thường. Kiểm tra 1 tiết. Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng. Mục III.4. Phương pháp nuôi cấy mô không dạy. Bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng. Mục I.2. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính nêu thêm VD: nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô. Bài 12: Sâu, bệnh hại cây trồng. Bài 13: Phòng, trừ sâu bệnh hại. Bài 14: Thực hành: Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại. .....
Trang 1PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ 7.
Năm học: 2014 – 2015
-Cả năm : 37 tuần ( 52 tiết )Học kì I : 19 tuần ( 18 tiết ) Học kì II: 18 tuần ( 34 tiết )
Chương I: Đại cương về kĩ thuật trồng trọt
Bài 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
2 Bài 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng
3 Bài 3: Một số tính chất chính của đất trồng
4 Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất.
5 Bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt.
6 Bài 8: Thực hành: Nhận biết một số loại phân hoá học thông thường.
7 Bài 9: Cách sử dung và bảo quản các loại phân bón thông thường.
8 Kiểm tra 1 tiết.
9 Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
Mục III.4 Phương pháp nuôi cấy mô không dạy
10 Bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng.
Mục I.2 Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính- nêu thêm VD: nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô
11 Bài 12: Sâu, bệnh hại cây trồng
Bài 13: Phòng, trừ sâu bệnh hại.
12 Bài 14: Thực hành: Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ
sâu, bệnh hại
13 Kiểm tra 1 tiết.
14 ChươngII: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt
Bài 15: Làm đất và bón phân lót
15 Bài 16: Gieo trồng cây nông nghiệp
16 Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng.
Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản
17 Ôn tập
18 Kiểm tra học kì I.
19 Bài 21: Luân canh, xen canh, tăng vụ.
20,21 Bài 17: Thực hành: Xử lý hạt giống bằng nước ấm 1
Trang 2PHẦN III: CHĂN NUÔI
Chương I: Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi
Bài 30: Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi
23 Bài 31: Giống vật nuôi.
24 Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
Mục II Đặc điểm sinh trưởng, phát dục của vật nuôi không dạy.
25 Bài 33: Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi.
Mục III Quản lí giống vật nuôi không dạy sơ đồ 9 và bài tập ứng dụng
26 Bài 34: Nhân giống vật nuôi.
27,28 Bài 35: Thực hành: Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình
và đo kích thước các chiều
Bước 2: Đo 1 số chiều đo để chọn gà mái không bắt buộc.
29,30 Bài 36: Thực hành: Nhận biết và chọn một số giống lợn qua quan sát ngoai hình
và đo kích thước các chiều
Bước 2: Đo 1 số chiều đo không bắt buộc.
31 Bài 37: Thức ăn vật nuôi
32 Bài 38: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi.
33 Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi.
34 Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi.
35,36 Bài 41: Thực hành: Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt
37 Kiểm tra 1 tiết.
38 Bài 42: Thực hành: Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men
39 Chương II: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.
Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi.
40 Bài 45: Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi
41 Bài 46: Phòng, trị bệnh thông thường cho vật nuôi
42 Bài 47: Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi.
43
PHẦN IV: THUỶ SẢN.
Chương I: Đại cương về kĩ thuật nuôi thuỷ sản.
Bài 49: Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản.
44 Bài 50: Môi trường nuôi thuỷ sản.
Mục II Tính chất của nước nuôi thủy sản giới thiệu các tính chất chính.
45 Bài 51: Thực hành: Xác định nhiệt độ, độ trong và độ pH của nước nuôi thuỷ sản.
46 Bài 52: Thức ăn của động vật thuỷ sản.
47 Bài 53: Thực hành: Quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thuỷ sản(
tôm, cá)
48
Chương II: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong nuôi thuỷ sản
Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thuỷ sản( tôm, cá)
49 Bài55: Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản.
50 Bài56: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản
51 Ôn tập
Trang 3CHƯƠNG I : ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT.
TIẾT 1: à B i 1 . VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT
A, MỤC TIÊU:
Qua bài học giúp học sinh:
1 Kiến thức:
- Hiểu được vai trò của trồng trọt
- Biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay
2 Kiểm tra bài cũ
GV: Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, đồ dùng phục vụ môn học
HS: Thực hiện yêu cầu của GV
3 Dạy bài mới:
Trong những năm qua, nông nghiệp Việt Nam đã phát huy được tiềm năng vốn có và
đã tạo ra sự tăng trưởng khá mạnh và là ngành đóng vai trò rất quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân Vậy, vai trò và nhiệm vụ của ngành trồng trọt nước ta là gì? Đó là
nội dung của bài học hôm nay: Bài 1: Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của trồng trọt.
Trang 4Hs : Thảo luận nhóm
Gv : Gọi đại diện từng nhóm lên trả lời câu hỏi
Hs : Các nhóm góp ý kiến
Gv: Nhận xét và chốt lại
Gv : Giới thiệu thế nào là cây lương thực, thực phẩm,
cây nguyên liệu cho công nghiệp
GV: Kết luận vai trò của trồng trọt, ghi tóm tắt
GV: Cho học sinh thảo luận các câu hỏi trên phiếu
học tập
? Hãy kể tên những cây trồng cung cấp lương thực,
thực phẩm, nguyên liệu công nghiệp và xuất khẩu?
HS: Thảo luận nhóm, trả lời các nhóm cây:
- Cây lương thực
- Cây thực phẩm
- Cây làm nguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩu
? Em hãy kể 1 số loại cây lương thực, thực phẩm,
cây công nghiệp trồng ở địa phương em
? Hãy kể tên một số nông sản ở nước ta đã xuất khẩu
ra thị trường nước ngoài?
HS: Liên hệ thực tế, thảo luận và báo cáo:
- Các cây lương thực, thực phẩm ở địa phương
- Các sản phẩm nông sản xuất khẩu ra nước ngoài
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt.
? Dựa vào vai trò của trồng trọt em hãy cho biết sản
xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn là nhiệm vụ của lĩnh
? Trồng cây mía, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu
cho nhà máy là nhiệm vụ thuộc lĩnh vực SX nào
? Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho XD và
công nghiệp làm giấy
? Trồng cây đặc sản chè, cafê để lấy nguyên liệu để
xuất khẩu là nhiệm vụ của lĩnh vực SX nào ?
? Vậy nhiệm vụ của trồng trọt là gì
HS: Trả lời:
GV: Cho hs thảo luận các ý 2,3,4,5,6- II/ sgk để tìm
hiểu nhiệm vụ của các lĩnh vực sản xuất
HS: Thảo luận, trả lời: Câu 3,5 không phải là nhiệm
vụ của ngành trồng trọt
? Vì sao câu 3 và 5 không phải là nhiệm vụ của trồng
- Nguyên liệu cho công nghiệp
- Thức ăn cho chăn nuôi
- Nông sản để xuất khẩu
II, Nhiệm vụ của trồng trọt
( Các ý 1,2,4,6/ sgk)Đảm bảo lương thực và thực phẩmcho tiêu dùng trong nước và xuấtkhẩu
4
Trang 5Gv: Kết luận các ý đúng
Hs : Trả lời câu hỏi
Nội dung tích hợp GDBVMT: Trồng trọt có vai trò
rất lớn trong việc điều hòa không khí, cải tạo môi
- Khai hoang lấn biển
-Tăng vụ trên diện tích
- Tăng lượng nông sản
- Tăng năng suất cây trồng
GV: Mục đích cuối cùng của các biện pháp trên là
Nội dung tích hợp GDBVMT: Đối với biện pháp
khai hoang, lấn biển cần phải có một tầm nhìn
chiến lược để vừa phát triển trồng trọt, tăng sản
lượng nông sản, vừa bảo vệ tránh làm mất cân
bằng sinh thái môi trường biển và vùng ven biển.
III, Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì?
- Khai hoang lấn biển
- Tăng vụ trên diện tích đất trồng
- Áp dụng đúng các biện pháp kĩ thuật trồng trọt
4, HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI Ở NHÀ VÀ CHUẨN BỊ BÀI SAU
- Đọc ghi nhớ sgk
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
? Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt là gì? Liên hệ với địa phương em?
? Em hãy nêu một số biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt? Ở địa phương em
áp dụng những biện pháp gì để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt?
Bài tập:
1 Gv treo bảng phụ HS lên điền.
5
Trang 6Một số biện pháp Mục đích
- Khai hoang lấn biển
-Tăng vụ trên diện tích đất trồng
- Áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật
trồng trọt
………
………
………
………
2 Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương em?
Cung cấp lương thực
Cung cấp thực phẩm cho con người và căn nuôi
Cung cấp gỗ cho xây dựng và làm giấy
Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
Cung cấp nông sản cho xuất khẩu
Cung cấp lúa, ngô, rau, đậu, vừng…cho con người
HS: Cá nhân trả lời các câu hỏi của GV
5 Hướng dẫn về nhà:
GV: Yêu cầu HS về nhà:
- Học bài, học phần ghi nhớ bài 1
- Trả lời câu hỏi sgk bài1
- Tìm hiểu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt ở địa phương em
HS: Nghe hướng dẫn và ghi bài về nhà
@ & ?
6
Trang 7Ngày soạn : 16/8/2014 Ngày dạy : 26/8/2014
2 Kiểm tra bài cũ
? Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt là gì? Liên hệ với địa phương em?
? Em hãy nêu một số biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt? Ở địa phương em
áp dụng những biện pháp gì để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt?
3, Dạy bài mới:
Ta biết rằng muốn sản xuất sản phẩm nông – lâm nghiệp thì không thể thiếu đất trồng Vậy đất trồng là gì? Đất trồng gồm những thành phần gì? Ta cùng tìm hiểu bài 2.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về đất trồng.
Gv: Cho hs tìm hiểu sgk
I, Khái niệm về đất trồng.
1 Đất trồng là gì? 7
Trang 8? Đất trồng là gì
Hs: Trả lời
Gv : bổ sung và ghi bảng
? Vậy lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng không? Vì
sao ? (lớp than đá tơi xốp không phải là đất trồng, vì thực
vật không thể sinh sống trên lớp than đá được)
Hs: Thảo luận, trả lời
Hs nhóm khác: Nhận xét, bổ xung
Gv: Kết luận: Khái niệm về đất trồng
Gv: Cho hs quan sát h.2
? Trồng cây trong môi trường đất và môi trường nước có
gì khác nhau
Trồng cây trong đất
Trồng cây trong nước
Giống nhau
Khác nhau
Hs: Trả lời
Gv: Ghi tóm tắt
? Vậy đất có vai trò quan trọng như thế nào đối với cây
trồng
Hs: Trả lời câu hỏi
Gv: Vậy tại sao đất trồng lại có thể cung cấp nước, chất
dinh dưỡng, ôxi cho cây và giữ cho cây đứng thẳng? Tìm
hiểu phần II
Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần của đất trồng.
Gv: Cho hs tìm hiểu sơ đồ 1, cho hs thảo luận tìm hiểu
thành phần của đất trồng
? Nhìn vào sơ đồ 1 SGK em hãy cho biết đất trồng bao
gồm những thành phần nào
Hs : trả lời câu hỏi
? Phần khí có các chất khí nào
? Phần khí có vai trò gì
? Phần rắn của đất có những thành phần gì
? Thế nào là chất vô cơ, chất hữu cơ
? Phần rắn có tác dụng gì
? Chất lỏng chính là thành phần gì trong đất ? Nó có tác
- Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm
2 Vai trò của đất trồng
- Cung cấp nước, chất dinh dưỡng, o xi cho cây
- Giữ cho cây đứng thẳng
II, Thành phần của đất trồng
- Phần khí: cung cấp ôxi cho cây hô hấp
- Phần rắn: cung cấp chất dinh dưỡng cho cây
- Phần lỏng : cung cấp nước cho cây
8
Trang 9dụng gì ?
Gv cho Hs đọc thông tin phần II/SGK
Gv kẻ bảng dưới ra bảng phụ, phát phiếu học tập cho Hs
? Dựa vào sơ đồ 1 và kiến thức lớp 6 hãy điền vào vai trò
trong thành phần của đất trồng theo mẫu ?
Các thành phần của
đất trồng
Vai trò đối với cây trồng
Phần khí
Phần rắn
Phần lỏng
Hs: Thảo luận, trả lời trên phiếu Gv: Kết luận Nội dung tích hợp GDBVMT: - Bảo vệ đất trồng, cải tạo đất trồng tạo điều kiện cho cây trồng phát triển - Bảo vệ môi trường đất trồng là góp phần bảo vệ môi trường sống -> Nếu môi trường đất bị ô nhiễm (nhiều hóa chất độc hại, nhiều kim loại nặng, nhiều vi sinh vật có hại ) sẽ ảnh hưởng không tốt tới sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng làm giảm năng suất, chất lượng nông sản, từ đó ảnh hưởng gián tiếp tới vật nuôi và con người. 4 HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI Ở NHÀ VÀ CHUẨN BỊ BÀI SAU - Đọc ghi nhớ sgk GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: ? Khái niệm đất trồng và thành phần của đất trồng? ? Vai trò của các thành phần của đất trồng đối với cây trồng? Bài tập. 1, Đất trồng có tầm quan trong như thế nào trong sản xuất nông nghiệp? a Đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ôxi cho cây. b Đất giữ cho cây khỏi đổ c đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng cho cây d Cả a, b 2, Hoàn thành bảng sau: Các thành phần của đất trồng Vai trò đối với cây trồng Phần khí Phần rắn Phần lỏng
9
Trang 105 Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, học phần ghi nhớ bài 2
- Trả lời câu hỏi sgk bài 2
- Đọc trước bài: Một số tính chất chính của đất trồng
@ & ?
10
Trang 11- Hiểu được thành phần cơ giới của đất.
- Biết được thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính
- Nắm được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
- Biết được thế nào là độ phì nhiêu của đất
2, Kiểm tra bài cũ
? Đất trồng là gì? Vai trò của đất trồng đối với cây trồng
? Đất trồng có những thành phần gì? Vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng
3 Bài mới:
Đất trồng rất quan trọng đối với đời sống của cây trồng, nó ảnh hưởng đến năng
suất và chất lượng nông sản Để sử dụng đất trồng hợp lí, ta phải biết được các đặc
điểm và tính chất của đất và đó là nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần cơ giới của
Trang 12thành phần cơ giới của đất Dựa vào thành phần cơ
giới của đất để chia loại đất giỳp ta sử dụng và cải
tạo đất hợp lớ
Hoạt động 2: Tỡm hiểu độ chua, độ kiềm của đất.
Hs: Đọc sgk, thảo luận cỏc cõu hỏi:
1 Độ pH dựng để đo cỏi gỡ?
2 Trị số pH dao động trong phạm vi nào? Với giỏ
trị nào của pH thỡ đất được gọi là đất chua, đất kiềm
và đất trung tớnh?
Hs: Trả lời:
1 Đo độ chua, độ kiềm của đất
2 Tri số dao động 0 đến 14
- Đất chua, đất kiềm, đất trung tớnh
? Vỡ sao ngửụứi ta xaực ủũnh ủửụùc ủaỏt chua, ủaỏt
kieàm vaứ ủaỏt trung tớnh?
GV mụỷ roọng: Ngửụứi ta xaực ủũnh ủaỏt chua, kieàm
vaứ trung tớnh cuỷa ủaỏt ủeồ coự keỏ hoaùch sửỷ duùng vaứ
caỷi taùo ủaỏt Bụỷi vỡ moói loaùi caõy troàng sinh trửụỷng
phaựt trieồn toỏt trong moọt phaùm vi pH nhaỏt ủũnh,
vieọc nghieõn cửựu xaực ủũnh ủoọ pH cuỷa ủaỏt giuựp ta
boỏ trớ caõy troàng phuứ hụùp vụựi ủaỏt
* Lieõn heọ: ẹoỏi vụựi ủaỏt chua caàn phaỷi boựn phaõn gỡ
? Đối với loại đất thế nào thỡ cần cải tạo và cải tạo
bằng cỏch nào
Gv: Kết luận, ghi bảng
- Đối với đất chua cần phải bún vụi nhiều để cải tạo
Nội dung tớch hợp GDBVMT:
Độ pH đất cú thể thay đổi, mụi trường đất tốt lờn
hay xấu đi tựy thuộc vào việc sử dụng đất như:
Việc bún vụi làm trung hũa độ chua của đất hoặc
bún nhiều, bún liờn tục một số loại phõn húa học
làm tăng nồng độ ion H+ trong đất và làm cho đất
- Dựa vào thành phần cơ giới ngời ta chia đất thành 3 loại chính :
Đất cát, đất thịt, đất sét
II, Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất?
- Căn cứ vào độ pH ngời ta chia đất thành: Đất chua, đất kiềm, đất trung tính
- Độ PH đợc dùng để đo độ chua, độkiềm của đất
- Trị số PH đợc dao động từ 0->14
- Trị số : + PH < 6.5 => đất chua + PH = 6.6 - 7.5 đất trungtính
+ PH > 7.5 đất kiềm
III, Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
- Nhờ cỏc hạt cỏt, limon, sột và chất mựn mà đất giữ được nước và cỏc
Trang 13bị chua.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khả năng giữ nước và
chất dinh dưỡng của đất.
Gv: Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
Hs: Nhờ các hạt cát, sét, li mon, mùn
Gv: So sánh kích thước các hạt rồi hồn thành bảng
sgk.?
- GV phát phiếu học tập yêu cầu HS thảo luận
nhóm làm bài tập
BT: Em hãy điền dấu x vào cột tương ứng về khả
năng giữ nước và chất dinh dưỡng của từng loại đất
theo mẫu bảng sau :
Đất
Khả năng giữ nước vàchất dinh dưỡngTốt T bình Kém
Hs: Hoạt động nhĩm, báo cáo
Gv: Vậy đất chứa nhiều hạt cĩ kích thước bé, chứa
nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng
càng tốt
Hoạt động 4: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất.
? Đất thiếu nước, thiếu chất dinh dưỡng cây trồng
phát triển ntn
? Đất đủ nước, đủ chất dinh dưỡng cây phát triển
như thế nào
Hs : Trả lời câu hỏi
Gv :- Vậy nước và chất dinh dưỡng là 2
yếu tố của độ phì nhiêu
- Cĩ thể phân tích đất đủ nước, đủ chất dinh
dưỡng chưa hẵn là đất phì nhiêu vì đất đĩ chưa cho
năng suất cao
Hs: Nhận xét
? Trên thửa ruộng cĩ đủ nước và o xi nhưng cĩ chất
độc hại cây trồng cĩ phát triển và cho sản phẩm
được khơng? Tại sao?
Hs: Trả lời
- Đất cĩ chứa nhiều hạt cĩ kích thước bé càng chứa nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt
VI, Độ phì nhiêu của đất là gì?
- Là khả năng cung cấp đủ nước, o
xi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đảm bảo năng suất cao đồng thời khơng cĩ chất độc hại chocây
13
Trang 14Gv: Cây phát triển mạnh và cho sản phẩm trên đất
phì nhiêu Vậy, em hiểu đất phì nhiêu là gì? Để
tăng sản phẩm chỉ cần cĩ đất phì nhiêu cĩ đúng
khơng?
Hs: Trả lời
Gv: Kết luận đất phì nhiêu và vai trị của con người
trong quá trình sản xuất, ghi tĩm tắt
- Ngồi độ phi nhiêu của đất cần cĩ giống tốt, thời
tiết tốt, chăm sĩc tốt => Năng suất cao
* Liên hệ: Nhân dân ta có câu tục ngữ nào nói về
kinh nghiệm trong lao động sản xuất
Nội dung tích hợp GDBVMT:
Hiện nay việc chăm bĩn ở nước ta khơng hợp lí,
chặt phá rừng bừa bãi gây ra sự rửa trơi, xĩi mịn
làm cho đất bị giảm độ phì nhiêu một cách
nghiêm trọng.
D, HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI Ở NHÀ VÀ CHUẨN BỊ BÀI SAU
- Đọc ghi nhớ sgk
- Gv đặt câu hỏi củng cố Hs trả lời:
? Em hiểu thế nào là thành phần cơ giới của đất?
? Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính?
? Vì sao đất giữ được chất dinh dưỡng và nước?
? Độ phì nhiêu của đất là gì? Để tăng năng suất cây trồng cần những yếu tố nào?
Bài tập
1, Hãy đánh dấu x vào các ơ em cho là đúng để thể hiện khả năng giữ nước và chất
dinh dưỡng của các loại đất sau:
Đất Khả năng giữ nước và chất
dinh
dưỡng
Cát
Thịt
Sét
2, Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
Nhờ đất chứa nhiều mùn, sét
Nhờ đất chứa nhiều cát, limon, sét
Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn
Trang 15a Độ phì nhiêu là khả năng của đất cung cấp và cần
thiết cho bảo đảm năng suất cao, đồng thời không chứa
- Học, trả lời câu hỏi sgk
- Đọc trước bài 6: Biện pháp sử dụng,cải tạo và bảo vệ đất
- Tìm hiểu các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất ở địa phương
Trang 16BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT.
A, MỤC TIÊU:
Qua bài học giúp học sinh:
1, Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lí.
- Biết được các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất hợp lí
2, Kiểm tra bài cũ
? Độ pH để đo cái gì? Khi nào thì đất được gọi là đất chua, đất kiềm và đất trung
Hoạt động1: Tìm hiểu vì sao phải sử dụng đất hợp lí.
Gv: Nước ta dân số tăng nhanh, nhu cầu về lương
thực, thực phẩm tăng theo Trong khi đó diện tích đất
trồng trọt có hạn, vì vậy phải biết cách sử dụng đất hợp
- Các biện pháp sử dụng đất hợp16
Trang 17Hs: Trả lời
Gv: Cho hs thảo luận nhúm trờn phiếu học tập
Biện phỏp sử dụng đất Mục đớch
a Thõm canh tăng vụ
b Khụng bỏ đất hoang
c Chọn cõy trồng phự hợp
d.Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo
Hs: Thảo luận, trả lời
Gv gợi ý:
? Thõm canh tăng vụ trờn đơn vị diện tớch cú tỏc dụng
gỡ ?
? Trồng cõy phự hợp với đất cú tỏc dụng như thế nào
đối với sự sinh trưởng, phỏt triển và năng suất của cõy
? Vựng đất nào vừa sử dụng vừa phải cải tạo (vựng
đất mới khai hoang hoặc mới lấn ra biển)
(a Tăng lượng sản phẩm thu được, khụng để đất
trống trong thời gian giữa hai vụ.)
(b Tăng diện tớch đất trồng.)
(c Cõy sinh trưởng, phỏt triển tốt cho năng suất
cao.)
(d Vừa sử dụng vừa cải tạo đất thường ỏp dụng cho
những vựng khai hoang, lấn biển sẽ cho thu
hoạch đồng thời qua sử dụng đất sẽ được cải tạo
nhờ làm đất, bún phõn, tưới nước.)
Hoạt động 2: Tỡm hiểu biện phỏp cải tạo và bảo vệ
đất.
Gv: Giới thiệu cỏc loại đất ở nước ta hiện nay cần
được cải tạo
- Đất xỏm bạc màu: Nghốo dinh dưỡng, tầng đất mặt
rất mỏng, đất thường chua
- Đất mặn: Cú nồng độ muối tan tương đối cao, cõy
trồng khụng sống được trừ những cõy chịu mặn
- Đất phốn chứa nhiều muối phốn gõy độc hại cho cõy
trồng, đất rất chua
Gv: Vậy quan sỏt hỡnh 3,4,5 sgk kết hợp hiểu biết từ
thực tế, em hóy cho biết cỏc biện phỏp cải tạo đất, mục
đớch và loại đất được ỏp dụng
lý
+ Thõm canh tăng vụ -> tăng lượng sản phẩm thu được
+ Khụng bỏ đất hoang -> Tăng diện tớch đất trồng
+ Chọn cõy trồng phự hợp với đất -> Cõy sinh trưởng tốt cho năng suất cao
+ Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo
II, Biện pháp cải tạo và bảo vệ
đất.
- Canh tác
- Thuỷ lợi
- Bón phân
+ Cày sõu bừa kĩ kết hợp bún phõn hữu cơ để tăng bề dày lớp đất trồng Biện phỏp này ỏp dụng cho đất trồng cú tầng đất mỏng, nghốo chất dinh dưỡng
+ Làm ruộng bậc thang: Hạn chế dũng nước chảy, hạn chế được xúi mũn, rửa trụi Biện phỏp này
ỏp dụng cho vựng đất dốc (đồi,
17
Trang 18Hs: Thảo luận, làm trên phiếu học tập.
Biện pháp cải tạo
đất
Mục đích áp dụng cho
loại đất.
a Cày sâu, bừa kĩ,
bón phân hữu cơ
b Làm ruộng bậc
thang
c Trồng xen cây
nông nghiệp giữa các
băng cây phân xanh
d Cày nông, bừa sục
giữ nước liên tục thay
nước thường xuyên
e Bón vôi
Gv: Gọi hs báo cáo điền bảng
Hs: nhóm khác nhận xét, bổ sung
Gv: kết luận các biện pháp cải tạo đất, ghi tóm tắt
Hs làm vào vở bài tập
(a.Tăng bề dày lớp đất trồng, bổ sung chất dinh dưỡng
cho đất.- Đất bạc màu (có tầng đất mỏng, nghèo dinh
dưỡng.)
b Hạn chế dòng nước chảy hạn chế xói mòn rửa trôi
–vùng đất dốc (đồi, núi)
c Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi
-vùng đất dốc và các -vùng khác)
d Không xới lớp đất phèn ở tầng dưới lên Hoà tan
chất phèn trong nước…- Đất phèn)
e Làm giảm độ chua trong đất - Đất chua)
? Cho biết nguyên nhân làm cho đất xói mòn trơ sỏi đá
ngày càng tăng (Sự gia tăng dân số, tập quán canh tác
lạc hậu, không đúng kĩ thuật, đốt phá rừng tràn lan,
lạm dụng phân hoá học và thuốc BVTV…
? Theo em có những biện pháp nào để khắc phục?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét kết luận
Nội dung tích hợp GDBVMT:
- Đất không phải là nguồn tài nguyên vô tận.
GV cho học sinh phân tích các nguyên nhân làm cho
đất xấu và các nguy cơ diện tích đất xấu ngày càng
núi)
+ Trồng xen cây nông, lâm nghiệp bằng các băng cây phân xanh: Tăng độ che phủ của đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi Biện pháp này áp dụng cho vùng đất dốc và các vùng khác để cải tạo đất
+ Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thương xuyên: Không xới lớp phèn ở tầng dưới lên Bừa sục hoà tan chất phèn trong nước Giữn nước liên tục
để tạo môi trường yếm khí làm cho các chất chứa lưu huỳnh không bị oxi hoá tạo thành
H2SO4 Thay nước thường xuyên
để tháo nước có hoà tan phèn và thay thế bằng nước ngọt
+ Bón vôi: Để cải tạo đối với đất chua
18
Trang 19tăng: Sự gia tăng dõn số, tập quỏn canh tỏc lạc hậu,
khụng đỳng kĩ thuật, đốt phỏ rừng tràn lan, lạm
dụng phõn húa học và thuốc BVTV Từ đú cú cỏc
biện phỏp sử dụng và cải tạo phự hợp.
- Hiện nay diện tớch đất xúi mũn trơ sỏi đỏ, đất xỏm
bạc màu ngày càng tăng.
- Đất mặn, đất phốn cũng là những loại đất cần phải
cải tạo.
D, H ớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
- Đọc ghi nhớ sgk
- Gv đặt câu hỏi củng cố Hs trả lời:
? Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? Em hãy nêu các biện pháp sử dụng đất hợp lí
? Vì sao phải cải tạo đất? Em biết những biện pháp cải tạo đất nào? Mục đích của các biện
pháp đó là gì? áp dụng cho những loại đất nào?
? ở địa phơng em áp dụng những biện pháp sử dụng và cải tạo đất nào?
Hớng dẫn về nhà.
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong sgk
- Làm hoàn thiện các câu hỏi trong vở bài tập
- Tìm hiểu các biện pháp sử dụng và cải tạo đất ở địa phơng
- áp dụng kiến thức đã học để sử dụng, cải tạo đất trồng hợp lí
- Đọc trứơc bài: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
@ & ?
Ngày soạn: 15/9/2014
Trang 20- Biết được các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón đối với
- Giáo viên: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, tranh vẽ liên quan tới bài học
- Học sinh: Đọc SGK, tìm hiểu biện pháp sử dụng phân bón ở địa phương.
C, TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
1, Ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ
? Vì sao phải cải tạo đất? Có những biện pháp nào để cải tạo đất?
? Ở địa phương em đã áp dụng các biện pháp cải tạo đất nào? Tại sao?
3 Bài mới:
Ông cha ta có câu” Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” đã phần nào nói lên tầm quan trọng của phân bón trong trồng trọt Để hiểu được tác dụng của phân bón trong việc năng cao năng suất cây trồng chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về phân
Gv: Cho hs quan sát sơ đồ 2
? Phân bón được chia làm mấy nhóm? Đó là
những nhóm nào?
Hs: Trả lời
Gv: Cho hs thảo luận nhóm tìm hiểu:
- Các nhóm phân trên gồm những loại nào và
hoàn thành bảng sau
Nhóm phân bón Loại phân bón
- Phân hữu cơ
- Phân hoá học
- Phân vi sinh
a,b, e, g, k, l, mc,d,h, n
…
§¹m, l©n, Kali
PVS CH > §¹m PVS CH > L©n
Trang 21nguồn phân chủ yếu từ trồng trọt? Vì sao
(phân chuồng: vì có cung cấp lượng phân
hữu cơ rất lớn để tạo chất mùn cho đất, chất
dinh dưỡng cho cây)
? Phân hoá học có được sử dụng rộng rãi
không
( có, vì chứa nhiều chất dinh dưỡng dễ tiêu
cây hấp thụ được ngay)
Gv: Gia đình em sử dụng những loại cây nào
để làm phân bón?
Hs: Liên hệ thực tế, trả lời
Gv: Ta nên tận dụng những sản phẩm thừa
như cành, lá, cây hoang dại để làm phân bón
để giảm chi phí, tăng độ phì nhiêu trong đất
và năng suất cây trồng đồng thời không làm
ô nhiễm môi trường
? Nếu tăng liều lượng phân bón thì năng suất
cây trồng tăng theo đúng hay sai?
Nội dung tích hợp GDBVMT:
- GV giáo dục HS có ý thức sử dụng phân
chuồng, phân bắc, phân rác, than bùn, khô
dầu để chế biến thành phân hữu cơ bón
cho cây tròng có nhiều tác dụng:
+ Làm xanh cây trồng.
+ Làm sạch môi trường
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của phân
bón.
Gv: Yêu cầu học sinh quan sát hình 6 SGK
? Phân bón có ảnh hưởng như thế nào đến
đất ? Năng suất cây trồng?
? Chất lương nông sản?
? Nếu bón quá liều lượng, sai chủng loại
không cân đối giữa các loại phân thì năng
suất cây trồng như thế nào?
Gv: Cho học sinh liên hệ thực tế
? Bón lân cho lúa vào thời kỳ nào là tốt
nhất? (Bón lân cho lúa lúc mới cấy, lúc mới
bén.)
? Bón đạm, kali cho lúa vào thời kỳ nào thì
thích hợp nhất? (Lúc lúa đón đòng)
? Bón phân không hợp lý ảnh hưởng đến
năng suất và chất lượng, ngoài ra còn ảnh
II, Tác dụng của phân bón.
- Tăng độ phì nhiêu của đất
- Tăng năng suất cây trồng
- Tăng chất lượng nông sản
* Ch ó ý : Bón phân hoá học quá nhiều,
sai chủng loại, không cân đối giữa cácloại phân thì năng suất cây trồng khôngtăng mà còn giảm
21
Trang 22hưởng gì đến môi trường?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét kết luận
Nội dung tích hợp GDBVMT: Khi bón các
loại phân hóa học phải tuân theo yêu cầu
kĩ thuật , bón đúng, bón đủ để cây trồng
hấp thu được, tránh làm ảnh hưởng đến
thành phần của môi trường đất.
D, HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI Ở NHÀ VÀ CHUẨN BỊ BÀI SAU
- Đọc ghi nhớ sgk
? Phân bón là gì?
? Em hãy kể tên các loại phân bón trong 3 nhóm phân bón vừa học
? Có thể tận dụng những loại sản phẩm phụ nào từ cây trồng để làm phân bón trong gia
đình?
Bài tập:
1, Phân hữu cơ gồm những loại nào? Em hãy đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng
trong các loại phân cho sau đây.
Phân chuồng Than bùn
Phân bắc Khô dầu
- Học bài và làm các bài trong vở bài tập
- Trả lời các câu hỏi trong sgk
- Tìm hiểu các loại phân bón được chế biến tại gia đình và địa phương
- Đọc trước bài 8 và chuẩn bị mỗi nhóm: than củi, diêm, nước sạch, các mẫu phân hoá
học
Ngày soạn: 22/9/2014 Ngày dạy: 30/9/2014
Trang 23Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Mẫu phân đạm: 20g Dụng cụ: Thìa xúc hoá chất: 6 cái
- ka li 20g Đĩa chịu nhiệt: 6 cái
- lân: 20g Kẹp gắp hoá chất: 6 cái
- vôi: 20g ống nhỏ giọt : 6 cái
- Than củi: 100g ống nghiệm : 6 cái
- Cồn: 0,3 l Đèn cồn : 6 cái
- Diêm: 6 bao Nước sạch : 6 lọ
2, Học sinh:
- Phân đạm, lân, kali, vôi.
- Nước sạch, than củi
- Phân bón là ”thức ăn” do con người cung cấp cho cây trồng
- Phân bón được chia làm 3 loại:
+ Phân hữu cơ VD: Cây điền thanh, phân lợn
+ Phân hoá học VD: Đam, lân
+ Phân vi sinh VD: VSV chuyển hoá đạm
Trang 24- Tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản
- Lúc đón đòng
3 Bài mới:
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu
Gv: - Nêu mục tiêu của bài
- Nêu qui tắc an toàn lao động và vệ sinh
- Mẫu phân đạm: 20g Dụng cụ: Thìa xúc hoá chất: 6 cái
- ka li 20g Đĩa chịu nhiệt: 6 cái
- lân: 20g Kẹp gắp hoá chất: 6 cái
- vôi: 20g ống nhỏ giọt : 6 cái
- Than củi: 100g ống nghiệm : 6 cái
- Cồn: 0,3 l Đèn cồn : 6 cái
- Diêm: 6 bao Nước sạch : 6 lọ
Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên
Gv: Thao tác mẫu theo qui trình cho hs quan sát
- Phân chia nhiệm vụ cho các thành viên trong
nhóm thực hiện
1, Phân biệt nhóm phân hoà tan và nhóm ít hoặc
không hoà tan ( Dùng nước)
2, Phân biệt nhóm phân bón hoà tan: Phân đạm,
kali.( Dùng nhiệt)
3, Phân biệt trong nhóm ít hoặc không hoà tan:
Phân lân và vôi.( Quan sát màu sắc)
Gv: Quan sát hs thực hành, sửa sai
- Hướng dẫn hs ghi kết quả vào bảng
Hs: Quan sát GV thực hiện mẫu
Hs về vị trí thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên
Hs: Ghi kết quả vào bảng
II, Thực hành:
1, Phân biệt nhóm phân hoà tan và nhóm ít hoặc không hoà tan.
- Hoà tan: đam, kali
- Không hoà tan: vôi
- ít hoà tan: lân
2, Phân biệt trong nhóm phân bón hoà tan: phân đam, kali.
Trang 25- Không có mùi khai: kali.
3, Phân biệt trong nhóm ít hoặc không hoà tan: phân lân, vôi.
Màu sắc? Loại phân gì?
- Thu bảng báo cáo thí nghiệm, chấm bài một số nhóm
Hs: Rửa dụng cụ, thu dọn vệ sinh lớp học
Hướng dẫn về nhà:
- Phân biệt các loại phân hoá học bằng các cách đã học
- Đọc trước bài 9: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
@ & ?
Soạn ngày: 2/10/2013 Ngày dạy: 10/10/2013 Lớp dạy: 7A1, 7A2.
Ngày dạy: 11/10/2013 Lớp dạy: 7A3
Trang 26Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Nghiên cứu sách giáo khoa
- Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học
2, Kiểm tra bài cũ
? Em hãy nêu cách phân biệt nhóm phân bón hoà tan, ít hoặc không hoà tan.
? Phân biệt nhóm phân bón hoà tan
3 Bài mới.
Trong chương trình chúng ta đã biết được một số loại phân bón trong nông nghiệp Vậy sử dụng những loại phân bón này như thế nào cho hiệu quả, năng suất cao, tiết kiệm, đó là nội dung của bài học hôm nay.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bón phân.
Gv: Tại sao phải bón phân cho cây trồng?
Gv: Treo tranh cách bón phân
? Căn cứ vào đâu để chia ra cách bón phân?
Đó là những cách nào?
Gv: Quan sát các hình vẽ, em hãy cho biết
tên của các cách bón phân?
? Chọn các câu trong sgk để nêu ưu và
nhược điểm của từng cách bón
Gv: Tổng hợp ý kiến, nêu ưu và nhược
Hs: Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng
Hs: - Căn cứ vào thời kì bón và hình thức bón
+ Thời kì bón: Bón lót, bón thúc
+ Hình thức bón: Bón vãi, bón theo hốc… Hs: Thảo luận nhóm, trả lời vào bảng:
điểm
- Theo hốc
- Theo hàng
1,91,9
3
Trang 27điểm của từng cách bón.
Gv: Vậy em hãy cho biết các cách bón trên
áp dụng cho những loại cây trồng nào?
? Nên bón phân cho cây trồng vào những
thời kì nào? Lấy ví dụ
? Bón phân cho cây trồng cần đảm bảo
những nguyên tắc nào
- Bón vãi
- Phun lên lá
6,91,2,5
48
Hs: Trả lời: tuỳ loại cây, giống cây và yêu cầu dinh dưỡng từng thời kì
Hs liên hệ đến gia đình và địa phương đã thực hiện những phương pháp bón phân nào
loại phân bón thông thường.
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu thông tin sgk,
trả lời các câu hỏi:
C1: Nêu đặc điểm của phân hữu cơ? Dùng
để bón lót hay bón thúc ? tại sao?
C2: Nêu đặc điểm của phân vô cơ? Dùng để
bón lót hay bón thúc? Vì sao?
Gv: Kết luận, giải thích: Khi bón vào đất,
các chất dinh dưỡng có trong phân bón
phải được chuyển hoá thành các chất hoà
tan cây mới hấp thụ được Vì vậy đối với
loại phân bón có thành phần phức tạp như
phân chuồng hoặc phân khó hoà tan cần
phải bón vào đất trước khi gieo trồng để đủ
thời gian phân huỷ và chuyển thành dạng
hoà tan Những loại phân bón hoà tan
thường dùng để bón thúc, nếu bón lót chỉ
bón lượng nhỏ, bón lượng lớn dễ bị nước
mưa rửa trôi gây lãng phí
Nội dung tích hợp GDBVMT: Cần có ý
thức sử dụng, tận dụng các loại phế thải
để làm phân bón cho cây trồng Tuyệt đối
phải sử dụng phân bón đúng kĩ thuật.
Hs: Thảo luận nhóm nội dung câu hỏi, báo cáo
Hs nhóm khác nhận xét bổ sung
Trang 28II, Cách sử dụng các loại phân bón thông thường.
- Phân hữu cơ: bón lót
- Phân đạm, ka li và phân hỗn hợp: bón thúc (nếu bón lót chỉ bón với lượng nhỏ)
- Phân lân: bón lót
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách bảo quản các
loại phân bón thông thường.
Gv: Gia đình em bảo quản các loại phân
bón bằng cách nào?
Gv: Tại sao không để lẫn các loại phân bón
với nhau?
Gv: Tại sao dùng bùn ao để phủ kín phân ủ?
Gv: Kết luận: Khi chưa sử dụng, để đảm
bảo chất lượng phân bón, cần phải có biện
pháp bảo quản chu đáo
Nội dung tích hợp GDBVMT: Cần bảo
quản phân bón một cách hợp lí, bảo vệ
chống làm ô nhiễm môi trường.
III, Bảo quản các loại phân bón.
+ Phân hóa học: - Giữ kín khô ráo thoáng mát
- Không để lẫn lộn các loại phân với nhau
+ Phân chuồng: Ủ thành đống dùng bùn ao chát kín bên ngoài
4, Củng cố, kiểm tra đánh giá.
- Đọc ghi nhớ sgk
- Gv đặt câu hỏi củng cố Hs trả lời:
? Thế nào là bón lót, bón thúc? Loại phân nào thường dùng để bón lót, bón thúc? Tại sao?
? Nêu cách bảo quản phân hoá học, phân hữu cơ
Bài tập:
1, Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao?
Phân hữu cơ dùng để bón thúc
Phân hữu cơ dùng để bón lót
Phân lân dùng để bón thúc
Phân lân dùng để bón lót
2, Xu thế hiện nay người ta sử dụng loại phân bón nào? Vì sao?
Phân hữu cơ và phân hoá học
Phân hữu cơ và phân vi sinh
Trang 295, Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà.
- Học bài, học thuộc phần ghi nhớ
- Làm các bài trong vở bài tập
- Trả lời câu hỏi cuối bài
- Tìm hiểu cách bảo quản, sử dụng các loại phân bón trong gia đình và địa phương
- Tự ôn tập các bài đã học giờ sau kiểm tra 1 tiết
Soạn: Ngày 7/10/2013 Ngày dạy: 17/10/2013 Lớp dạy: 7A1, 7A2.
Ngày dạy: 18/10/2013 Lớp dạy: 7A3
Trang 30Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Sốcâu:1 Sốđiểm 3
Số câu: 1
Số điểm: 3
= 30% Chủ đề 2:
1,5
Số câu 2 Sốđiểm:2
và chấtdd
Độ phìnhiêu của đất
Số câu 5
Sốđiểm:1,5 Sốcâu:1Sốđiểm: Sốcâu:2Sốđiểm: Sốcâu:2Sốđiểm: Số câu 5 Sốđiểm:1,5
30
Trang 31Tỷ lệ:15% 0,5 0,5 0,5 = 15 % Chủ đề 4:
0,5
Số câu 2
Số điểm 1=10 % Chủ đề 5:
phân bón
có tác hại
gì đối vớimôi trường
Sốcâu:1 Sốđiểm:0,5
Số câu 2
Số điểm 2,5=25% Tổng số
Số câu: 1
Số điểm: 0,5 5%
Số câu: 12
Số điểm: 10
II Đề kiểm tra.
A Phần trắc nghiệm
Câu 1: (1 đ) Khoanh tròn vào đầu câu em cho là đúng.
a Căn cứ vào đâu để xác định thành phần cơ giới của đất?
c Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào trong sản suất nông nghiệp?
A Đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ôxi cho cây
B Đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng cho cây
C Đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ôxi cho cây và giữ cho cây khỏi đổ
Trang 32D Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh
Câu 2: (2 đ) Điền từ thích hợp vào chỗ trống cho đủ nghĩa các câu sau:
a, Nhờ các hạt(1) , , và chất mùn mà đất giữ được nước và các chất dinh dưỡng
b, Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước,(2) và chất(3) .cần thiết cho cây trồng đảm bảo năng suất cao, đồng thời không chứa các chất có hại cho cây
c, Cây trồng muốn có năng suất cao ngoài (4) của đất cần phải có thêm các điều kiện: giống tốt, chăm sóc tốt và thời tiết thuận lợi
d, Phân bón có tác dụng làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng (5) cây trồng và(6) nông sản
- Lương thực, thực phẩm cho con người
VD: lúa, ngô, khoai, sắn, các loại rau
- Nguyên liệu cho công nghiệp
VD: mía cho nhà máy đường, hoa quả cho nhà máy chế biến hoa quả
- Thức ăn cho chăn nuôi
VD: rau, gạo, ngô cho lợn
- Nông sản để xuất khẩu
VD: gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu
0,50,250,50,250,50,250,50,2532
Trang 33- Phần khí: cung cấp ôxi cho cây hô hấp
- Phần rắn: cung cấp chất dinh dưỡng cho cây
- Phần lỏng : cung cấp nước cho cây
0,50,50,5
5(2,5đ)
* Cách sử dụng phân bón thông thường:
- Phân hữu cơ: Dùng chủ yếu để bón lót
- Phân lân: Dùng chủ yếu để bón lót
- Phân đạm, kali và phân hỗn hợp: Dùng chủ yếu để bón thúc
(nếu bón lót chỉ bón với lượng nhỏ)
* Bảo quản:
+ Phân hóa học:
- Giữ kín khô ráo, thoáng mát
- Không để lẫn lộn các loại phân với nhau + Phấn chuồng:
Ủ thành đống dùng bùn ao chát kín bên ngoài
* Ảnh hưởng của phân bón với môi trường:
VD: Sử dụng nhiều phân hóa học dễ bị bạc màu đất, phân chuồngbảo quản không tốt làm ô nhiễm môi trường
Ngày dạy: 25/10/2013 Lớp dạy: 7A3
Trang 34- Hiểu được vai trò của giống cây trồng
- Nghiên cứu sách giáo khoa
- Tranh phóng to giống cây trồng
2 Kiểm tra bài cũ.
C1: Thế nào là bón lót, bón thúc? Người ta thường dùng những loại phân bón nào để bón lót và bón thúc?
C2: Có những cách bón phân nào? Ưu và nhược điểm của các hình thức bón phân
3 Bài mới.
Trong trồng trọt, muốn cây trồng đạt năng suất cao ngoài phân bón, sự chăm sóc, nước… thì giống cây trồng có vai trò quan trọng nhất Trong bài học này sẽ giúp các
em hiêủ rõ vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của giống cây
trồng.
Hs: Quan sát h.11SGK
Gv: Hướng dẫn hs thảo luận câu hỏi sgk
? Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao
có tác dụng gì
? Sử dụng giống mới ngắn ngày có tác dụng gì
đến các vụ gieo trồng trong năm
? Giống mới ngắn ngày có ảnh hưởng như thế
nào đến cơ cấu cây trồng
Gv: Kết luận, ghi tóm tắt
Hs: Thảo luận nhóm, ghi ra bảng phụ Đại diện nhóm trả lời
I, Vai trò của giống cây trồng.
- Giống mới năng suất cao: tăng năng suất
Trang 35+ Tăng vụ
+ Thay đổi cơ cấu cây trồng
Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu chí giống cây
Hs: thảo luận tìm ra tiêu chí 1, 3, 4, 5
HS trả lời: Giống có năng suất cao chưa hẳn đã tốt mà giống có năng suất cao và
ổn định mới tốt
II, Tiêu chí giống cây trồng tốt.
- Có năng suất cao và ổn định
- Có chất lượng tốt
- Sinh trưởng tốt trong điều kiện đất đai, khí hậu ở địa phương
- Chống chịu được sâu bệnh
Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp chọn
tạo giống cây trồng.
GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK
? Quan sát hình và cho biết thế nào là phương
pháp chọn lọc giống cây trồng?
Gv: Phương pháp này thường áp dụng cho
những loại cây nào ?
? Phương pháp chọn lọc có được sử dụng rộng
rãi ở địa phương em không? Vì sao
? Địa phương em có áp dụng phương pháp lai
không? Cho những loại cây nào?
? So sánh ưu, nhược điểm của phương pháp
chọn lọc và phương pháp lai
Gv: Giới thiệu phương pháp gây đột biến
? Phương pháp này có ảnh hưởng đến chất
lượng cây trồng hay không? Vì sao
Gv: kết luận
? Trong thực tế người ta hay sử dụng phương
pháp nào để chọn tạo giống cây trồng ? Vì
III, Phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
Trang 363, Phương pháp gây đột biến.
- Dùng tác nhân vật lí, hoá học làm thay đổi cấu trúc tế bào để tạo ra giống cây trồng mong muốn
4, Củng cố, kiểm tra đánh giá.
- Hs đọc ghi nhớ sgk
- GV đặt câu hỏi HS trả lời:
? Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt?
? Em hãy nêu các tiêu chí của giống cây trồng tốt?
? Thế nào là phương pháp chọn lọc, lai tạo giống
? Em hãy cho biết ở địa phương em áp dụng phương pháp nào để tạo giống? Cho
những loại cây nào?
Bài tập:
Em hãy đánh dấu x vào ô trống mà em cho là đúng về các tiêu chí của một giống
tốt:
Sinh trưởng tốt trong điều kiện đất đai, khí hậu ở địa phương
Có năng suất cao
Có chất lượng tốt
Có năng suất cao và ổn định
Chống chịu được sâu bệnh
5, Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà.
- Học bài, học thuộc phần ghi nhớ, làm các bài trong vở bài tập
- Trả lời các câu hỏi trong sgk
- Tìm hiểu thêm các phương pháp chọn tạo giống cây trồng, áp dụng các phương pháp chọn tạo giống cây trồng đã học trong trồng trọt ở gia đình
- Đọc trước bài: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng
Soạn: Ngày 23/10/2013 Ngày dạy: 31/10/2013 Lớp dạy: 7A1, 7A2.
Ngày dạy: 1/11/2013 Lớp dạy: 7A3
Trang 37- Biết cách bảo quản giống cây trồng.
3 Thái độ
- Có ý thức bảo vệ giống cây trồng, nhất là các giống quý, đặc sản
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1 Giáo viên:
- Nghiên cứu sách giáo khoa
- Sơ đồ sản xuất giống cây trồng bằng hạt
2 Kiểm tra bài cũ.
? Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt ?
? Thế nào là tạo giống bằng phương pháp chọn lọc ? Lấy 1 ví dụ minh hoạ của giađình em đó làm ?
Hs: Lên bảng trả lời câu hỏi
Gv: Nhận xét câu trả lời câu hỏi của học sinh, cho điểm
3 Bài mới.
Giống cây trồng có vai trò rất quan trọng trong sản xuất nâng cao năng suất, chất lượng nông sản Muốn có nhiều hạt giống, cây trồng tốt phục vụ cho sản xuất ta phải biết quy trình sản xuất giống và cách bảo quản giống Đó là nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sản xuất giống
cây trồng.
? Kể tên các phương pháp sản xuất giống cây
trồng
Gv: Quá trình gieo trồng giống bị thoái hoá do
nhiều nguyên nhân khác nhau, làm mất đi đặc
tính tốt của giống, năng suất giảm.Để khôi phục
đặc tính tốt của giống thì phải phục tráng giống
Gv treo tranh sơ đồ 3, hướng dẫn hs quan sát và
trả lời câu hỏi
? Qui trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt
HS Trả lời:
+ Năm thứ nhất: Gieo giống cần phục tráng, chọn hạt giống có đặc tính tốt.+ Năm thứ hai: Gieo hạt cây đã chọn thành từng dòng riêng, so sánh đánh giá dòng lần thứ nhất, chọn các dòng tốt nhất
+ Năm thứ 3: Nhân sơ bộ các dòng, so sánh đánh giá dòng lần thứ 2, chọn dòng tốt nhất Hạt của dòng này là hạt giống đã được phục tráng
Hs: Quan sát sơ đồ, trả lời
Hs: Vẽ lại sơ đồ sản xuất giống cây 37
Trang 38được tiến hành trong mấy năm? Công việc chính
trong từng năm?
Gv: Giải thích hạt giống siêu nguyên chủng và
hạt giống nguyên chủng
(- siêu nguyên chủng: số lượng ít nhưng chất
lượng cao( độ thuần khiết cao, không bị sâu,
bệnh…)
- nguyên chủng:hạt có chất lượng cao được nhân
ra từ hạt giống siêu nguyên chủng)
Gv: Treo tranh h.15,16, 17
Gv: ? Thế nào là phương pháp giâm cành, ghép
mắt, chiết cành?
Gv: Tại sao phải cắt bớt lá khi giâm cành? Bịt
kín bằng nilon khi chiết cành?
Gv: Ở địa phương em những loại cây nào được
áp dụng phương pháp nhân giống giâm cành,
chiết cành, ghép mắt?
Gv: Em hãy cho biết phương pháp nuôi cấy mô
được tiến hành như thế nào?
I, Sản xuất giống cây trồng
1, Sản xuất giống cây trồng bằng hạt.
( Sơ đồ 3/ sgk)
38
Hạt giống đã phục tráng(phục hồi) & Duy trì
Dßng1
Dßng 5
Dßng
2 Dßng 3 Dßng 4
Hạt giống siêu nguyên chủng
Hạt giống nguyên chủng
Trang 392, Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giông vô tính.
+ Giâm cành: cắt một đoạn cành từ cây mẹ đem giâm nơi đất ẩm, sau một thời gian cây nảy rễ
+ Ghép mắt: Lấy mắt ghép ( cành ghép) ghép vào một cây khác (gốc ghép)
+ Chiết cành: Bóc một khoanh vỏ của cành rồi bó đất, khi cành ra rễ thì cắt khỏi cây mẹ đem trồng
+ Phương pháp nuôi cấy mô
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bảo quản hạt
giống cây trồng.
? Vì sao phải bảo quản hạt giống cây trồng
Gv: Gia đình em bảo quản hạt thóc, hạt cải…
giống như thế nào? Tại sao?
Gv: Bổ sung, kết luận
Gv: Giảng giải cho Hs hiểu nguyên nhân gây ra
hao hụt về số lượng, chất lượng trong quá trình
bảo quản là do hô hấp của hạt phụ thuộc vào độ
ẩm của hạt, độ ẩm và nhiệt độ nơi bảo quản
II, B¶o qu¶n h¹t gièng c©y trång.
+ Hạt giống phải đạt tiêu chuẩn (khô, mẩy, không lẫn tạp chất, không sâu bệnh)
+ Nơi cất giữ kín, phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm thấp
+ Trong quá trình bảo quản phải kiểm tra thường xuyên nhệt độ, ẩm độ, sâu mọt để xử lýkịp thời
- Có thể bảo quản trong chum, vại hoặc trong bao, túi kín
- Có thể bảo quản trong các kho lạnh
4, Củng cố, kiểm tra đánh giá.
- Hs đọc ghi nhớ sgk
- GV đặt câu hỏi HS trả lời:
? Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo trình tự nào?
? Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt?
Hạt giống sản xuất đại trà
Trang 40Bài tập: Hãy điền quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt vào sơ đồ sau:
5, Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà.
- Học bài, học thuộc phần ghi nhớ
- Làm các bài trong vở bài tập
- Tìm hiểu các biện pháp sản xuất giống cây trồng ở địa phương em?
- Trả lời các câu hỏi trong sgk
- Đọc trước bài 12, 13 Tìm một số mẫu lá, thân, cành, quả…bị sâu bệnh phá hại
Soạn ngày:29/10/2013 Ngày dạy: 7/11/2013 Lớp dạy: 7A1, 7A2.
Ngày dạy: 8/11/2013 Lớp dạy: 7A3
TUẦN 11
TIẾT 11
BÀI 13 PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.
A MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
- Biết được tác hại của sâu bệnh, và các nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại
- Hiểu được khái niệm về côn trùng và bệnh của cây, và các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại