Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
135 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ NGÂNSÁCHNHÀNƯỚC VÀ CÂNĐỐITRONGHOẠTĐỘNGNGÂNSÁCHNHÀ NƯỚC: 1 1. Khái niệm Ngânsáchnhà nước: 2. Khái niệm cânđốitronghoạtđộngngânsáchnhà nước: 2 3. Đặc điểm cânđốingânsáchnhà nước: 3 4. Vaitròcủacânđốingânsáchnhànước : 4 II. NGUYÊNTẮCCÂNĐỐITRONGHOẠTĐỘNGNGÂNSÁCHNHÀNƯỚC THEO LUẬT NGÂNSÁCHNHÀNƯỚC (NGUYÊN TẮCNGÂNSÁCH THĂNG BẰNG): 5 1. Nội dung củanguyêntắccânđốitronghoạtđộngngânsáchnhànước theo Luật NgânsáchNhà nước: 5 2. Đặc điểm củanguyêntắccânđốitronghoạtđộngngânsáchnhànước theo Luật NgânsáchNhà nước: 7 3. Mối quan hệ giữa nguyêntắccânđốiđối với hoạtđộng NSNN: 7 4. Tácđộngcủanguyêntắccânđốiđối với hoạtđộngngânsáchnhà nước: 8 III. THỰC TẾ ÁP DỤNG NGUYÊNTẮCCÂNĐỐITRONGHOẠTĐỘNGNGÂNSÁCHNHÀNƯỚC THEO LUẬT NGÂN SÁCH: 9 1. Thực tiễn việc thực hiện nguyêntắccânđốitronghoạtđộngngânsáchnhànướcởViệt Nam: 9 2. Những thành tựu đạt được và hạn chế còn tồn tại trong việc áp dụng nguyêntắccânđốitronghoạtđộngngânsáchnhànướcởViệt Nam: 10 III. MỘTSỐGIẢIPHÁPNHẰMPHÁTHUYVAITRÒCỦANGUYÊNTẮCCÂNĐỐITRONGHOẠTĐỘNGNGÂNSÁCHNHÀNƯỚCỞVIỆT NAM: 13 KẾT LUẬN: 14 1
LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế hội nhập kinh tế như hiện nay, vấn đề cânđốingânsáchnhànước (NSNN) là rất quan trọng và cần được quan tâm đúng mức. Bỡi lẽ, ngânsáchnhànước là công cụ tài chính cốt yếu để Nhànước điều phối toàn xã hội, giải quyết những vấn đề khó khăn của đất nước, đem lại sự công bằng cho người dân… Nhưng để đảm bảo tốt những vaitrò trên thì NSNN phải được cân đối. Thực tế ởViệtNamtrong thời gian vừa qua, NSNN không ổn định và mất cânđối đã kéo theo những hậu quả làm ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế và nhiều vấn đề xã hội nãy sinh như: thu vào NSNN không đủ chi dẫn đến nợ nước ngoài nhiều, lạm phát tăng nhanh, không có nguồn tài chính để đầu tư đúng mức vào hoạtđộng kinh tế… Để khắc phục những vấn đề trên, Chính phủ đã có nhiều cố gắng trong việc cải cách quản lý hành chính, đổi mới chính sách thu, chi ngânsách để hướng tới một NSNN được cânđốinhằm góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định xã hội và kiểm soát tình trạng lạm phát đang diển ra ởnước ta và đưa ViệtNam tiến vào thời kỳ hội nhập của nền kinh tế thế giới. Cânđối NSNN là một vấn đề phức tạp nhưng nó có mộtvaitrò quan trọngđối với kinh tế đất nướctrong thời kỳ chuyển đổi, hội nhập và cùng với những lý do nêu trên, em đã lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu về nguyêntắccânđốitronghoạtđộngngânsáchnhànước theo Luật ngânsách và thực tế áp dụng” để nghiên cứu cho bài tập học kỳ của mình NỘI DUNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ NGÂNSÁCHNHÀNƯỚC VÀ CÂNĐỐITRONGHOẠTĐỘNGNGÂNSÁCHNHÀ NƯỚC: 1. Khái niệm NgânsáchnhànướcNgânsáchnhànước là một phạm trù rất rộng và bao quát, vừa liên quan đến lĩnh vực kinh tế vừa liên quan đến góc độ quản lý Nhà nước. Vì vậy hiện nay có nhiều ý kiến khác nhau định nghĩa về ngânsáchNhà nước, nhưng thể hiện rõ nhất và đầy đủ nhất về bản chất củangânsáchnhànước là hai định nghĩa trên hai phương diện kinh tế và pháp lý. 1.1. Về phương diện kinh tế: NSNN là một khái niệm thuộc phạm trù kinh tế học hay hẹp hơn là tài chính học. Theo đó, NSNN được hiểu là bản dự toán về các khoản thu và các khoản chi tiền tệ củamột quốc gia, được cơ quan nhànước có thẩm quyền quyết định thực hiện trongmột khoảng thời hạn nhất định, thường là một năm. Khái niệm NSNN định nghĩa theo phương diện này có hai yếu tố: Một là, NSNN là bản dự toán các khoản thu và chi tiền tệ của quốc gia. Do đó phải được Quốc hội với tư cách là người đại diện cho toàn thể nhân dân trong quốc gia đó quyết định trước khi chính phủ đem ra thi hành trên thực tế để đảm bảo cho việc thu, chi ngânsách có hiệu quả và phù hợp với người dân. Ngoài ra, Quốc hội còn là người giám sát chính phủ trong quá trình thi hành ngânsách và có quyền phê chuẩn bảng quyết toán ngânsách hàng năm do chính phủ đệ trình khi nămngânsách kết thúc. 2
Hai là, NSNN có hiệu lực trong vòng một năm, tức là việc dự toán thu, chi đã được đề ra phải hoàn thành trongnămngânsách đó tính từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm. Khoảng thời gian này được pháp luật quy định nhằm giới hạn rõ thời gian thực hiện bản dự toán NSNN và được gọi là “năm ngân sách” hay “tài khóa”, thực chất là niên độ ngân sách. Khoảng thời gian này có thể trùng hoặc không trùng với năm dương lịch tùy theo tập quán của mỗi nước. Việc quy định rõ thời gian này nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạtđộngcủa NSNN, tránh sự tùy tiện, độc đoán củanhànướctrong việc thu nộp và chi tiêu ngân sách. 1.2.Về phương diện pháp lý: Theo quy định tại Điều 1 Luật NgânsáchNhànước thì: “Ngân sáchnhànước là toàn bộ các khoản thu, chi củaNhànước đã được cơ quan nhànước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trongmộtnăm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ củaNhà nước”. Với quy định này, chúng ta thấy rằng ngânsáchnhànước chính là một đạo luật tài chính do Quốc hội ban hành, dự toán về các khoản thu, chi thực hiện trongmộtnămcủamột quốc gia, bên cạnh đó đây còn là công cụ tài chính quan trọng để Nhànước thực hiện và điều tiết các hoạtđộng kinh tế- xã hội của đất nước. Do yêu cầu của bài luận, chúng ta chỉ xem xét chủ yếu NSNN theo quy định củapháp luật (phương diện pháp lý), bởi lẽ đây là công cụ được nhànước thừa nhận trongpháp luật và được ứng dụng trong thực tiễn. 2. Khái niệm cânđốitronghoạtđộngngânsáchnhànước NSNN là một bảng kế hoạch tài chính củamột quốc gia trong đó dự trù các khoản thu và chi được thực hiện trongmột năm. Trên thực tế, quá trình thu, chi NSNN luôn trong trạng thái biến đổi không ngừng, nó bị ảnh hưởng bởi sự vận độngcủa nền kinh tế quốc gia, có khi những khoản thu dự kiến không đủ đáp ứng nhu cầu chi tiêu trongnăm đó hoặc có khi mức thu lại vượt xa những khoản chi. Do vậy, các khoản chi tiêu và thu NSNN phải được tính toán chính xác và phù hợp với thực tế để đảm bảo cho NSNN trong trạng thái cân bằng, ổn định. Thu và chi ngânsách là hai vấn đề quan trọng để đảm bảo cho NSNN được cân đối, hai vấn đề này lại nằmtrong mối tương quan giữa tài chính và kinh tế, vì kinh tế có phát triển thì Nhànước mới huyđộng được nguồn thu vào NSNN còn kinh tế không ổn định, kém phát triển thì nguồn thu vào NSNN giảm và còn phải chi nhiều để hổ trợ. Điều đó dễ dẫn đến NSNN bị mất cân đối. Cânđốitronghoạtđộngngânsáchnhànước được xem xét trên những khía cạnh sau: Xét về bản chất, cânđốitronghoạtđộng NSN là cânđối giữa các nguồn thu mà Nhànướchuyđộng được tập trung vào NSNN trongmộtnăm và sự phân phối, sử dụng nguồn thu đó thỏa mãn nhu cầu chi tiêu củaNhànướctrongnăm đó; Xét về góc độ tổng thể, cânđốitronghoạtđộng NSNN phản ánh mối tương quan giữa hoạtđộng thu và hoạtđộng chi trongmột tài khóa. Nó không chỉ là sự tương quan giữa tổng thu và tổng chi mà còn thể hiện sự phân bổ hợp lý giữa cơ cấu các khoản thu và cơ cấu các khoản chi của NSNN do các cơ quan có thẩm quyền thực hiện; 3
Xét trên phương diện phân cấp quản lý nhà nước, cânđốitronghoạtđộng NSNN là cânđối về phân bổ và chuyển giao nguồn thu giữa các cấp ngân sách, giữa trung ương và địa phương và giữa các địa phương với nhau để thực hiện chức năng và nhiệm vụ được giao. Tóm lại, có thể hiểu: Cânđốitronghoạtđộng NSNN là một bộ phận quan trọngcủa chính sách tài khóa, phản ánh sự điều chỉnh mối quan hệ tương tác giữa hoạtđộng thu và hoạtđộng chi NSNN nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội mà Nhànước đã đề ra trong từng lĩnh vực và địa bàn cụ thể. 3. Đặc điểm cânđốingânsáchnhà nước: Từ khái niệm về cânđốingânsáchnhànước ta có thể rút ra mộtsố đặc điểm cơ bản sau đây: Thứ nhất: Cânđốingânsáchnhànước phản ánh mối quan hệ tương tác giữa thu và chi ngânsáchnhànướctrongnămngânsáchnhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra. Nó vừa là công cụ thực hiện các chính sách xã hội củaNhà nước, vừa bị ảnh hưởng bởi các chỉ tiêu kinh tế- xã hội. Cânđốingânsáchnhànước không phải là để thu chi cânđối hoặc chỉ là cânđối đơn thuần về mặt lượng, mà cânđốingânsáchnhànướcnhằm thực hiện các mục tiêu chiến lược kinh tế- xã hội củaNhànướcđồng thời các chỉ tiêu kinh tế- xã hội này cũng quyết định sự hình thành về thu, chi ngânsáchnhà nước. Tuy nhiên việc tính toán thu, chi không phản ánh một cách thụ động các chỉ tiêu kinh tế- xã hội, mà cânđốingânsáchnhànước có tácđộng làm thay đổi hoặc điều chỉnh một cách hợp lý các chỉ tiêu kinh tế- xã hội, bằng khả năng quản lý hoặc phân bổ nguồn lực có hiệu quả. Thứ hai: Cânđốingânsáchnhànước là cânđối giữa tổng thu và tổng chi, giữa các khoản thu và các khoản chi, cânđối về phân bổ và chuyển giao nguồn lực giữa các cấp trong hệ thống ngânsáchnhà nước, đồng thời kiểm soát được tình trạng ngânsáchnhànước đặc biệt là tình trạng bội chi ngânsáchnhà nước. Cân bằng thu- chi ngânsáchnhànước chỉ là tương đối chứ không thể đạt mức tuyệt đối được vì hoạtđộng kinh tế luôn ở trạng thái biến độngNhà phải điều chỉnh hoạtđộng thu, chi cho phù hợp. Bên cạnh đó, cần phân bổ nguồn thu cho hợp lý để đảm bảo sự ổn định về kinh tế- xã hội giữa các địa phương. Mặt khác, nếu ngânsách không cân bằng mà rơi vào tình trạng bội chi thì cần đưa ra những giải quyết kịp thời để ổn định lại ngânsáchnhà nước. Thứ ba: Cânđốingânsáchnhànước mang tính định lượng và tính tiên liệu. Trong quá trình cânđốingânsáchnhà nước, người quản lý phải xác định các con số thu, chi ngânsáchnhànướcso với tình hình thu nhập trong nước, chi tiết hóa từng khoản thu, chi nhằm đưa ra cơ chế sử dụng và quản lý nguồn thu phù hợp với hoạtđộng chi, từ đó để làm cơ sở phân bổ và chuyển giao nguồn lực giữa các cấp ngân sách. Cânđốingânsáchnhànước phải dự đoán được các khoản thu, chi ngânsáchmột cách tổng thể để đảm bảo thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội. 4. VaitròcủacânđốingânsáchnhànướcCânđốingânsáchnhànước là một công cụ quan trọng để Nhànướccan thiệp vào hoạtđộng kinh tế- xã hội của đất nước, với vaitrò quyết định đó thì cânđốingânsáchnhànướctrong nền kinh tế thị trường có các vaitrò sau: 4
Thứ nhất, cânđốingânsáchnhànước góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Nhànước thực hiện cânđốingânsáchnhànước thông qua chính sách thuế, chính sách chi tiêu hàng năm và quyết định mức bội chi cụ thể nên có nhiều tácđộng đến hoạtđộng kinh tế cũng như cáncân thương mại quốc tế. Từ đó góp phần ổn định việc thực các mục tiêu của chính sách kinh tế vĩ mô như: Tăng trưởng mức thu nhập bình quân trong nền kinh tế, giảm tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát được duy trì ở mức ổn định và có thể dự toán được,… Thứ hai, cânđốingânsáchnhànước góp phần phân bổ, sử dụng nguồn lực tài chính có hiệu quả, để đảm bảo được vaitrò này ngay từ khi lập dự toán Nhànước đã lựa chọn trình tự ưu tiên hợp lý trong phân bổ ngânsáchnhànước và sự gắn kết chặt chẽ giữa chiến lược phát triển kinh tế- xã hội với công tác lập kế hoạch ngân sách. Trong phân cấp quản lý ngân sách, nếu cânđốingânsáchnhànước phân định nguồn thu một cách hợp lý giữa trung ương với địa phương và giữa các địa phương với nhau thì sẽ đảm bảo thực hiện được các mục tiêu kinh tế- xã hội đã đề ra. Thứ ba, cânđốingânsáchnhànước góp phần đảm bảo công bằng xã hội, giảm thiểu sự bất bình đẳng giữa các địa phương. Nước ta với mỗi một vùng lại có một điều kiện kinh tế- xã hội khác nhau, có những vùng điều kiện kinh tế- xã hội rất khó khăn làm ảnh hưởng đến thu nhập và chất lượng cuộc sống của người dân, có những vùng điều kiện kinh tế- xã hội thuận lợi, phát triển làm cho thu nhập và cuộc sống của người dân được nâng lên. Vì vậy cânđốingânsáchnhànước sẽ đảm được sự công bằng, giảm thiểu sự bất bình đẳng giữa người dân và các vùng miền. Nhànước có thể huyđộng nguồn lực từ những người có thu nhập cao, những vùng có kinh tế phát triển để hổ trợ, giúp đỡ những người nghèo có thu nhập thấp và những vùng kinh tế kém phát triển. Bên cạnh đó, cânđốingânsáchnhànước góp phần pháthuy lợi thế của từng địa phương, tạo nên thế mạnh kinh tế cho địa phương đó dựa trên tiềm năng có sẳn của địa phương. Tóm lại, , Ngânsáchnhànước vừa là công cụ tài chính quan trọng, vừa là đạo luật củamột quốc gia. Nó được thiết lập và vận hành cùng với sự tồn tại và phát triển của quốc gia đó. Đặc biệt trong thời kỳ chuyển đổi và hội nhập như hiện nay, ngânsáchnhànước và vấn đề cânđốingânsách càng đóngvaitrò quan trọng hơn vào sự phát triển đất nước, bình ổn xã hội. Hiểu và vận dụng tốt các học thuyết về cânđốingânsáchnhànước sẽ giúp nước ta có thể giải quyết những vấn đề còn tồn đọng về ngânsáchnhànướctrong thời gian vừa qua. Ngânsáchnhànước được cân đối, ổn định sẽ giúp Nhànước thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình đối với toàn dân, toàn xã hội. II. NGUYÊNTẮCCÂNĐỐITRONGHOẠTĐỘNGNGÂNSÁCHNHÀNƯỚC THEO LUẬT NGÂNSÁCHNHÀNƯỚC (NGUYÊN TẮCNGÂNSÁCH THĂNG BẰNG) 1. Nội dung củanguyêntắccânđốitronghoạtđộngngânsáchnhànước theo Luật NgânsáchNhànước Luật NgânsáchNhànướcnăm 2002 đã ghi nhận nguyêntắccânđốitronghoạtđộngngânsáchnhànước tại Điều 8 như sau: 5
“1. Ngânsáchnhànước được cânđối theo nguyêntắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phần tích luỹ ngày càng cao vào chi đầu tư phát triển; trường hợp còn bội chi, thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi ngân sách; 2. Bội chi ngânsáchnhànước được bù đắp bằng nguồn vay trongnước và ngoài nước. Vay bù đắp bội chi ngânsáchnhànước phải bảo đảm nguyêntắc không sử dụng cho tiêu dùng, chỉ được sử dụng cho mục đích phát triển và bảo đảm bố trí ngânsách để chủ động trả hết nợ khi đến hạn; 3. Về nguyên tắc, ngânsách địa phương được cânđối với tổng số chi không vượt quá tổng số thu; trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhu cầu đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngânsách cấp tỉnh bảo đảm, thuộc danh mục đầu tư trong kế hoạch 5 năm đã được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định, nhưng vượt quá khả năng cânđốicủangânsách cấp tỉnh năm dự toán, thì được phép huyđộng vốn trongnước và phải cânđốingânsách cấp tỉnh hàng năm để chủ động trả hết nợ khi đến hạn. Mức dư nợ từ nguồn vốn huyđộng không vượt quá 30% vốn đầu tư xây dựng cơ bản trongnước hàng nămcủangânsách cấp tỉnh”. Như vậy, với quy định này thì nguyêntắccânđốitronghoạtđộng NSNN bao gồm những nội dung sau đây: Thứ nhất: Tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phần tích lũy ngày càng cao vào chi đầu tư phát triển, trường hợp còn bội chi thì số bội chi phải nhỏ hơn chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi ngân sách. Nội dung này củanguyêntắccânđối đã phân định ranh giới giữa chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên, thể hiện sự thận trọngtrong chính sách tài khóa củaViệt Nam. Theo đó, các khoản thu thường xuyên được sử dụng để trang trải chi thường xuyên và một phần thu thường xuyên cùng với thu bù đắp được sử dụng để chi đầu tư phát triển, trong đó chi đầu tư phát triển được chú trọng hơn vì nó có thể làm tăng khả năng thu hồi vốn cho ngânsáchnhànước nhưng phải đảm bảo được sự cânđối giữa chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên, bởi lẽ giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau trong chi tiêu công củaNhà nước. Chi đầu tư phát triển là hoạtđộngcần thiết đối với sự phát triển kinh tế, xã hội củamột quốc gia, nó tạo ra những điều kiện cở sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho nền kinh tế, cũng từ đó kéo theo sự phát triển của nhiều lĩnh vực khác và đảm bảo các vấn đề xã hội của đất nước, giúp nhànước thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình. Vì vậy, chi đầu tư phát triển là vấn đề được Nhànước ưu tiên trong xây dựng nguyêntắccânđốitronghoạtđộng NSNN. Hai là: Bội chi NSNN được bù đắp bằng nguồn vay trongnước và nước ngoài. Vay bù đắp bội chi NSNN phải đảm bảo nguyêntắc không sử dụng cho tiêu dùng, chỉ được sử dụng cho mục đích phát triển và bảo đảm bố trí ngânsách để chủ động trả hết nợ khi đến hạn. Trong điều kiện kinh tế thị trường như hiện nay thì vấn đề bội chi ngânsách là không thể tránh khỏi đối với một quốc gia nhưng chưa hẳn bội chi NSNN là biểu hiện của sự yếu kém của nền kinh tế mà nó còn là mộttrong các cách thức tạo ra sự cânđốicủahoạtđộng NSNN trong dài hạn, đảm bảo cho nền kinh tế- xã hội phát triển và ổn định. Nguyên 6
tắc vay bù đắp bội chi nên dành cho mục đích phát triển và đảm bảo bố trí ngânsách để chủ động trả hết nợ khi đến hạn là rất cần thiết để đảm bảo NSNN được cân đối, tận dụng được nguồn vốn vay một cách có hiệu quả. Chi cho tiêu dùng là hoạtđộng chi không mang tính chất thu hồi vốn và không tạo ra thặng dư, do đó nguồn vay bù đắp bội chi chỉ được để dành cho mục đích phát triển. Về nguyên tắc, ngânsách địa phương được cânđối với tổng số chi không vượt quá tổng số thu; trường hợp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương có nhu cầu đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngânsách cấp tỉnh bảo đảm, thuộc danh mục đầu tư trong kế hoạch 5 năm đã được hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định nhưng vượt quá khả năng cânđốicủangânsách cấp tỉnh năm dự toán thì được phép huyđộng vốn không vượt quá 30% vốn đầu tư xây dựng cơ bản trongnước hàng nămcủangânsách cấp tỉnh. Ba là: Nguyêntắccânđối này đã tạo cho chính quyền địa phương có được nhiều ưu thế hơn trong việc quyết định ngânsách cấp mình. Vấn đề cho phép cấp tỉnh vay nợ là cần thiết, giúp cho chính quyền địa phương có thể chủ động hơn trong việc tạo ra những điều kiện về cơ sở vật chất hạ tầng để phát triển kinh tế và đảm bảo các vấn đề xã hội của địa phương mình. Tuy nhiên, khoản vay nợ này lại được tính vào thu trongcânđốingânsách địa phương, do vậy nhìn một cách tổng thể thì ngânsách địa phương tôn trọngnguyêntắc phải cân bằng thu, chi theo quy định của Luật NgânsáchNhànướcnăm 2002 song thực chất ngânsách địa phương có bội chi và khoản bội chi này lại không tính vào trong bội chi ngânsáchnhà nước. Điều này dẫn đến sự thiếu minh bạch trongcânđốingânsáchnhànướcởViệt Nam. Ngoài ra, việc quy định tỷ lệ tối đa chung cho mọi địa phương là 30%( trừ Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh) là chưa hợp lý vì mỗi địa phương có điều kiện kinh tế, xã hội khác nhau nên nhu cầu vay nợ, khả năng quản lý nợ và hoàn trả nợ là khác nhau. Bốn là: nguyêntắccânđốitronghoạtđộng NSNN được thể hiện ở chỗ: phải dựa trên hệ thống các nguyêntắc lập ngânsách và quản lý chi tiêu công. Điều này thể hiện trên những nội dung sau: Về tính tổng thể và tính kỷ luật tài chính: để kiểm soát được các nguồn tài chính có hiệu quả, yêu cầu trongcânđốicủahoạtđộng NSNN phải đánh giá đúng nguồn lực tài chính đó và lựa chọn những công cụ thích hợp nhất để phân bổ nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu ngânsách đã đề ra. Điều này có nghĩa là, khi cânđốitronghoạtđộng NSNN thì những quyết định về chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên cần phải được gắn kết với nhau, trong chi tiêu NSNN cần tập trung chi vào những khoản cần thiết, chi tiêu tiết kiệm, tránh lãng phí để thực hiện tốt các chiến lược mà Chính phủ đề ra. Về tính linh hoạt và tính tiên liệu: trongcânđốicủahoạtđộng NSNN, tính linh hoạt và tính tiên liệu là cần thiết vì nó giúp nhà quản lý đưa ra cách xử lý và điều phối nguồn lực tài chính một cách hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi để nhànước thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội đã đề ra. Tính linh hoạt yêu cầu phải trao quyền cho người quản lý trong việc ra quyết định phân bổ nguồn lực tài chính đã thu được từ các nguồn thu khác nhau mà đất nước có. Tính tiên liệu đóngvaitrò quan trọngtrong việc thực hiện chính sách và chương trình có hiệu quả. Nội dung này đòi hỏi nguyêntắccânđốitronghoạtđộng NSNN phải chú 7
ý đến sự cânđốitrongngắn hạn và dài hạn và phải vận dụng cách tiếp cận trung hạn đối với việc điều chỉnh mất cânđốingânsáchnhà nước. Về tính trung thực: khi sử dụng nguyêntắccânđốitronghoạtđộng NSNN nên dựa vào những dự toán đã được lập từ thực tế tình hình kinh tế- xã hội của đất nước mà không có sự thiên vị về vấn đề thu hoặc chi ngânsáchnhà nước. Những dự toán quá lạc quan sẽ dễ đưa đến sự vi phạm tính kỷ luật tài chính và dẫn đến việc không thực hiện được những chiến lược, chính sách mà Nhànước đã đề ra do ngânsáchnhànước không bảo đảm cânđốitrong quá trình hoạtđộng khi chưa đưa ra những kế hoạch cụ thể. Về thông tin, minh bạch và trách nhiệm: đây là vấn đề rất cần thiết trongcânđốitronghoạtđộng NSNN. Thông tin tốt sẽ làm tăng thêm tính trung thực và giúp người quản lý sẽ đưa ra những quyết định hợp lý. Thông tin chính xác và kịp thời về chi phí, đầu ra và kết quả đạt được sẽ giúp cho quá trình thực hiện cânđốitronghoạtđộng NSNN đạt hiệu quả nhất định. 2. Đặc điểm củanguyêntắccânđốitronghoạtđộngngânsáchnhànước theo Luật NgânsáchNhànước Ngoài những đặc điểm củanguyêntắccânđối NSNN đã phân tích ở trên, nguyêntắccânđốitronghoạtđộng NSNN theo Luật Ngânsáchnhànướcnăm 2002 còn có những đặc điểm riêng sau: Thứ nhất, nguyêntắccânđốitronghoạtđộng NSNN là sự bình ổn nguồn ngân sách, làm cho số bội chi NSNN được cân bằng so với các nguồn thu để hoàn thiện các nhiệm vụ chi đó. Điều này có nghĩa là, đặc điểm nổi bật củanguyêntắccânđốitronghoạtđộng NSNN (nguyên tắcngânsách thăng bằng) chính là sự định hướng được cho NSNN nếu có bội chi thì sẽ có cách giải quyết, bình ổn tối ưu, được thể hiện rõ trong khoản 2 Điều 8 Luật NgânsáchNhà nước: “Bội chi ngânsáchnhànước được bù đắp bằng nguồn vay trongnước và ngoài nước. Vay bù đắp bội chi ngânsáchnhànước phải bảo đảm nguyêntắc không sử dụng cho tiêu dùng, chỉ được sử dụng cho mục đích phát triển và bảo đảm bố trí ngânsách để chủ động trả hết nợ khi đến hạn”. Thứ hai, nguyêntắccânđốitronghoạtđộngngânsáchnhànước còn đòi hỏi nguồn vay ngânsách từ trong và ngoài nước sẽ không được sử dụng cho các nhiệm vụ chi nào khác ngoài nhiệm vụ chi cho đầu tư phát triển vì đây là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đỏi hỏi phải có nguồn ngânsách thật sự ổn định để thực hiện nhiệm vụ và khi nhiệm vụ hoàn thành sẽ nhanh chóng có nguồn tài chính để trả nợ. Do vậy, bắt buộc phải tuân theo đặc điểm này để tránh sự xáo trộn tronghoạtđộng NSNN. 3. Mối quan hệ giữa nguyêntắccânđốiđối với hoạtđộng NSNN Thứ nhất, nguyêntắccânđốitronghoạtđộng NSNN có vaitrò thúc đẩy hoặc có khi lại kiềm chế sự linh hoạt, hiệu quả củahoạtđộngngânsáchnhànướccủaViệt Nam. Điều này thể hiện, nếu nguyêntắccânđối này được các cơ quan nhànước có thẩm quyền vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo thì nó có tác dụng làm cho hoạtđộngngânsáchnhànướccủaViệtNam luôn vận độngphát triển theo chiều hướng tích cực, có nghĩa là hoạtđộng thu ngânsách và nhiệm vụ chi ngânsách cho những mục tiêu phát triển của đất nước do có tácđộng tích cực từ nguyêntắc này sẽ luôn ổn định và phát triển, không bị xáo trộn 8
bởi sự tácđộngcủa các yếu tố nào. Ngược lại, nếu cơ quan có thẩm quyền mà áp dụng sai quy luật, bản chất củanguyêntắccânđốitronghoạtđộngngânsáchnhànước thì nó thúc đẩy sự xáo trộn, mất cân đối, ổn định của các nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể củaViệt Nam. Thứ hai, ở trên là sự tácđộngcủanguyêntắccânđối tới hoạtđộngngânsáchnhà nước, do có mối quan hệ mật thiết với nhau cho nên không chỉ có sự tácđộngmột chiều từ nguyêntắccânđối mà còn là sự tácđộngtrở lại củahoạtđộngngânsáchnhànước tới nguyêntắccân đối. Điều này thể hiện, nếu hoạtđộngngânsáchnhànướccủaViệtNam được vận động hợp quy luật, tuân theo quy định củapháp luật và đạt được những thành tựu nhất định thì tức là hoạtđộng đó đã chứng minh sự đúng đắn củanguyêntắccânđối và nhờ những thành tựu đó nên quá trình này tiếp tục dung nạp, sử dụng nguyêntắccânđốitronghoạtđộngngânsáchnhànước làm cơ sở cho việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội củaViệt Nam. Ngược lại, nếu như hoạtđộngngânsáchnhànước có sử dụng nguyêntắc này trong thực hiện các nhiệm vụ tài chính của đất nước mà không thu được những thành tựu nào mà còn làm ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của đất nước thì nguyêntắc này đã bộc lộ sự hạn chế, không còn phù hợp với những biến động không ngừng củahoạtđộngngânsách thì sẽ nhanh chóng bị thay đổi bản chất, quy luật bởi chính hoạtđộng thu và chi ngânsách này, thay vào đó là mộtnguyêntắccânđối với bản chất và quy luật phù hợp hơn với hoạtđộngngânsáchnhà nước. Điều này đòi hỏi cơ quan nhànước có thẩm quyền phải tiến hành sửa đổi bổ sung nguyêntắccânđốitronghoạtđộngngânsáchcủanhànước đảm bảo cho nguyêntắc này được giữ vững, không bị xáo trộn để tiếp tục làm cơ sở định hướng cho việc thực hiện nhiệm vụ thu, chi ngânsáchcủaViệt Nam. 4. Tácđộngcủanguyêntắccânđốiđối với hoạtđộngngânsáchnhànước Sự tácđộngcủanguyêntắccânđốitronghoạtđộng NSNN tới hoạtđộngngânsách (thu, chi ngânsáchnhà nước) được biểu hiện cụ thể qua những nội dung sau: Trước hết, nguyêntắccânđốitronghoạtđộng NSNN có tácđộng làm cho hoạtđộng thu, chi ngânsáchnhànướccủa các cơ quan nhànước được ổn định. Sự tácđộng này thể hiện: để thực hiện nhiệm vụ thu và chi ngânsách thì các cơ quan có thẩm quyền buộc phải áp dụng sự cânđối được pháp luật quy định nhằm đảm bảo cho kế hoạch của cơ quan nhànước cấp trên được thực hiện triệt để, do có những ưu điểm nhất định và được thực tiễn kiểm định thông qua quá trình sử dụng lâu dài nguyêntắccânđối khi các cơ quan khác nhau trong những giai đoạn khác nhau đã sử dụng nó cho hoạtđộng cụ thể của mình và dành những thắng lợi nhất định. Do vậy, nguyêntắc này vẫn có tác dụng làm ổn định hoạtđộng thu, chi ngânsách đến giai đoạn hiện nay nên vẫn được sử dụng. Hai là, nguyêntắccânđối cũng có tácđộng làm cho hoạtđộng thu, chi NSNN không những ổn định mà còn phát triển bền vững. Điều này có nghĩa là, khi các cơ quan nhànước có thẩm quyền tiến hành hoạtđộng thu và chi NSNN mà áp dụng đúng nguyêntắc này cho hoạtđộngcủa mình thì khả năng thu và nhiêm vụ chi ngânsách được tiến hành suôn sẻ không những đã đáp ứng yêu 9
cầu đặt ra mà còn có khả năng vượt yêu cầu đặt ra, có nghĩa là khả năng thu và nhiệm vụ chi được tiến hành suôn sẻ không những chỉ trongmộtnămngânsách nhất định mà còn có khả năng được tiến hành suôn sẻ ở những nămngânsách tiếp theo đó nhờ áp dụng đúng nguyêntắccânđối này. Ba là, nguyêntắccânđối không chỉ có tácđộng tích cực tới hoạtđộng NSNN mà nó còn có tácđộng tiêu cực đến hoạtđộng này, đó là nó có khả năng kiềm chế, làm chậm đi quá trình thu, chi NSNN củaViệtNam khi các cơ quan có thẩm quyền tiến hành hoạtđộng thu, chi ngânsách mà không có sự áp dụng hoặc áp dụng sai bản chất củanguyêntắc này thì khi đó hoạtđộng NSNN sẽ không những bị chậm đi mà còn có khả năng mất ổn định, ảnh hưởng đến việc thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội đã có định hướng cụ thể của cơ quan nhànước có thẩm quyền phân bổ ngânsáchnhànước từ các nguồn thu đó. Hậu quả cuối cùng tất yếu xảy ra khi áp dụng sai nguyêntắccânđối sẽ là sự mất định hướng cho việc phân bổ NSNN, các cơ quan có thẩm quyền sẽ không định ra được kế hoạch sẽ sử dụng nguồn thu này cho những nhiệm vụ chi cụ thể nào. Đây là sự tácđộng bất lợi cho sự giàu mạnh củamột quốc gia khi nguyêntắccânđốitronghoạtđộng NSNN không được quan tâm chú trọng. III. THỰC TẾ ÁP DỤNG NGUYÊNTẮCCÂNĐỐITRONGHOẠTĐỘNGNGÂNSÁCHNHÀNƯỚC THEO LUẬT NGÂN SÁCH: 1. Thực tiễn việc thực hiện nguyêntắccânđốitronghoạtđộngngânsáchnhànướcởViệtNam Kể từ khi Luật NgânsáchNhànướcnăm 2002 có hiệu lực thi hành thì hoạtđộngngânsáchnhànước (hoạt động thu, chi ngân sách) đã có những chuyển biến theo cả hai hướng tích cực và tiêu cực, đặc biệt là việc áp dụng nguyêntắccânđốitronghoạtđộng NSNN theo quy định của luật vào hoạtđộng thu, chi ngânsách bên cạnh việc đạt được những thành tựu cụ thể cũng không ít những vấn đề tiêu cực nảy sinh. Cụ thể: Thứ nhất, các cơ quan nhànước có thẩm quyền trong lĩnh vực thu, chi ngânsáchnhànướctronghoạtđộngcủa mình đã triệt để áp dụng nguyêntắccânđối theo quy định của Luật NgânsáchNhànước để tạo ra sự cân bằng, ổn định cho NSNN nhằm phục vụ tốt nhất cho những nhiệm vụ quan trọngcủa đất nước. Thứ hai, để cho việc thu, chi ngânsách được cânđối cũng như bắt buộc các cơ quan có thẩm quyền trực tiếp thực hiện nhiệm vụ thu, chi ngânsách để tập trung nguồn thu về NSNN tuân thủ triệt để nguyêntắccânđốitronghoạtđộng NSNN thì từ khâu dự toán- khâu đầu tiên trước khi bắt tay trực tiếp vào hoạtđộng thu, chi cụ thể thì các cơ quan có thẩm quyền trong việc dự toán NSNN cũng đã tuân thủ nghiêm ngặt nguyêntắc này để đảm bảo cho nguồn ngânsách thực sự cân đối, ổn định tạo cơ sở cho việc thực hiện tốt những nhiệm vụ cụ thể về các lĩnh vực khác nhau của đất nước phải sử dụng đến ngânsáchnhà nước. Thứ ba, mặc dù việc áp dụng nguyêntắccânđốitronghoạtđộng NSNN đã được tuân thủ triệt để tronghoạtđộngcủa các cơ quan nhànước có thẩm quyền trong lĩnh vực thu, chi và phân bổ ngânsách nhưng việc áp dụng nguyêntắc này thật sự không đơn giản mà vẫn có những vướng mắc trong quá trình áp 10