Lấy ví dụ, viết phản ứng minh họa tính chất hóa học đặc trưng của mỗi chất?. 2/ Viết công thức cấu tạo của hidrocacbon thơm có tên gọi: benzen; toluen; stiren... 2/ Viết công thức cấu tạ
Trang 1Nhiệt liệt
chào mừng các thầy
cô giáo
Chúc
các
em
có
buổi
học
hiệu
quả
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Viết công thức tổng quát của ankan, anken? Lấy ví dụ, viết phản ứng minh họa tính chất hóa học đặc trưng của mỗi chất?
2/ Viết công thức cấu tạo của hidrocacbon thơm có tên gọi:
benzen; toluen; stiren
Trang 32/ Viết công thức cấu tạo của hidrocacbon thơm có tên gọi:
benzen; toluen; stiren
CH3
CH = CH2
Trang 4Bài 36 Luyện tập: HIĐROCACBON THƠM
Mục tiêu:
- Biết những điểm giống và khác nhau về tính chất
hóa học của các hidrocacbon thơm với ankan, anken.
- Viết phản ứng và làm toán về hidrocacbon thơm.
Trang 5Bài 36 Luyện tập: HIĐROCACBON THƠM
I/ KIẾN THỨC CẤN NẮM VỮNG
1/ Cách gọi tên hidrocacbon thơm
Tên hidrocacbon thơm = Vị trí nhánh – tên nhánh + benzen
2/ Tính chất hóa học chung của hidrocacbon thơm
i/ Phản ứng thế nguyên tử Hidro của vòng benzen ( thế halogen, thế nitro, )
ii/ Phản ứng thế nguyên tử Hidro của nhóm ankyl liên kết với vòng benzen.
iii/ Phản ứng cộng dung dịch Br2, HX, H2O vào liên kết bội (nối đôi, nối ba) ở nhánh.
Trang 62/ Tính chất hóa học chung của hidrocacbon thơm
i/ Phản ứng thế nguyên tử Hidro của vòng benzen ( thế halogen, thế nitro, ) ii/ Phản ứng thế nguyên tử Hidro của nhóm ankyl liên kết với vòng benzen.
iii/ Phản ứng cộng dung dịch Br2, HX, H2O,… vào liên kết bội (nối đôi, nối ba) ở nhánh.
Bài 36 Luyện tập: HIĐROCACBON THƠM
I/ KIẾN THỨC CẤN NẮM VỮNG
1/ Cách gọi tên hidrocacbon thơm
iv/ Phản ứng cộng H2 (Ni; t 0 ) vào vòng benzen thành vòng no.
v/ Phản ứng oxy hóa nhánh bằng dd KMnO4 ở điều kiện thích hợp.
Trang 7Bài 36 Luyện tập: HIĐROCACBON THƠM
II/ BÀI TẬP
CH3
t0
CH2Br
Câu 1: Viết phản ứng hóa học (nếu có)
a/ Toluen với Br2 tỷ lệ mol 1:1 khi có nhiệt độ;
khi có nhiệt độ và xúc tác bột sắt?
I/ KIẾN THỨC CẤN NẮM VỮNG
Trang 8+ Br2 t0
+ HBr
Fe
+ HBr
CH3
CH3
Br
Br
2-bromtoluen (o-bromtoluen) 41%
4-bromtoluen (p-bromtoluen) 59%
Câu 1: Viết phản ứng hóa học (nếu có)
a/ Toluen với Br2 tỷ lệ mol 1:1 khi có nhiệt độ; khi có nhiệt
độ và xúc tác bột sắt?
Trang 9Không phản ứng
+ Br2
Câu 1: Viết phản ứng hóa học (nếu có)
b/ Benzen; stiren lần lượt phản ứng với dung dịch Br2
+ Br2
Ứng dụng
Trang 10Câu 2: (Bài 2 trang162 sgk) Trình bày phương pháp hóa học
phân biệt các chất lỏng: benzen, stiren, toluen và hex-1-in?
Bài 36 Luyện tập: HIĐROCACBON THƠM
I/ KIẾN THỨC CẤN NẮM VỮNG
II/ BÀI TẬP
Trang 11benzen stiren toluen hex-1-in
dd
dd KMnO 4
dd
KMnO 4 ; t o
Câu 2: (Bài 2 trang162 sgk) Trình bày phương pháp hóa học
phân biệt các chất lỏng: benzen, stiren, toluen và hex-1-in?
Vàng nhạt
Mất màu tím
Mất màu tím
Trang 12Câu 3: Oxy hóa hoàn toàn đồng đẳng của benzen X thu được
35,2 g CO2 và 9 g H2O
a/ Tìm công thức phân tử của X?
b/ Cho X phản ứng Br2 (t0; Fe xúc tác) chỉ thu được 1 dẫn xuất monobrom Y duy nhất Tìm cấu tạo và gọi tên X, Y?
a/ C8H10
b/
CH3
+ Br2 t0Fe
CH3
+ HBr
CH3
CH3
Br
2-brom-1,4-đimetylbenzen
Trang 13BÀI TẬP CỦNG CỐ
A)
C)
CH2-CH3
D)
B)
1/ Công thức cấu tạo của toluen là
Trang 14BÀI TẬP CỦNG CỐ
2 Tìm phát biểu đúng:
A) Stiren là đồng đẳng của benzen
B) Stiren còn có tên gọi là vinylbenzen hay phenyletilen C) Stiren là chất lỏng tan nhiều trong nước
D) Công thức phân tử của stiren là C8H10.
Trang 15BÀI TẬP CỦNG CỐ
A 1,4,6- trimetyl benzen
B Trimetyl benzen
C 1,2,4 -trimetyl benzen
D 1,3 – ñimetyl toluen
3 Cho hidrocacbon thơm có công thức cấu tạo:
Tên gọi nào dưới đây là đúng nhất?
CH3
CH3
CH3
Trang 16BÀI TẬP CỦNG CỐ
4 Thuốc thử để nhận biết 3 mẫu hoá chất benzen, toluen và stiren là:
A Dung dịch Br2
B Dung dịch HCl
C Dung dịch KMnO4
D Dung dịch AgNO3/NH3
Trang 17VỀ NHÀ:
- Bài 1,3,5,6 trang 162
- Đọc bài: “ nguồn hiđrocacbon thiên nhiên”
Trang 1919