ÔN TẬP TV 5 GHKII- HSL

11 558 0
ÔN TẬP TV 5 GHKII- HSL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 5 GIỮA HKII ĐỀ 1 Đọc hiểu ( 5 điểm) Học sinh đọc thầm bài: “Phong cảnh đền Hùng” SGK TV5 tập 2 trang 68, 69 và khoanh tròn ý em chọn là đúng cho mỗi câu hỏi sau. Câu 1. bài văn viết về cảnh vật gì? Cảnh đền Thượng. Cảnh đền Hạ. Cảnh đền Hùng. Câu 2. Con gái vua Hùng trong bài là đời vua thứ bao nhiêu? Thứ 17. Thứ 18. Thứ 19 Câu 3. Lăng của các vua Hùng ở đâu? Trên đỉnh đền Thượng. Kề bên đền Thượng. Dưới chân đền thượng. Câu 4. Đền Trung thờ bao nhiêu chi Vua Hùng 17. 18. 19 Câu 5. Bài văn gợi nhớ đến những truyền thuyết gì? Sơn Tinh Thủy Tinh, Sự tích trăm trứng, Thánh Gióng, An Dương Vương, Bánh chưng bánh giầy. Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh, An Dương Vương. An Dương Vương, Sơn Tinh Thủy Tinh, Bánh chưng bành giầy. Câu 6. Ngày giỗ tổ ở nước ta là ngày bao nhiêu. Mùng mười tháng hai. Mùng mười tháng ba. Mùng mười tháng tư. Câu 7. Địa danh nào mà ngày xưa công chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt, soi gương. Biển ngọc trong xanh. Suối ngọc trong xanh. Giếng Ngọc trong xanh. Câu 8. Thêm vào vế sau để được một câu ghép. Tuy hạn hán kéo dài nhưng………………………………………………… Câu 9. Câu ghép trên được nối với nhau bằng nhũng từ chỉ quan hệ nào. ……………………………………………………………………………………… Câu 10. Tìm những từ ngữ chỉ người, sự việc liên quan đến việc bảo vệ trật tự, an ninh. ( 3 từ ). ……………………………………………………………………………… 1/ Chính tả: (Nghe viết): bài Hà Nội (SGK TV 5 – tập 2 – trang 37) 2/ Tập làm văn. Tả một dụng cụ học tập mà em yêu thích. ĐỀ 2: Dựa vào nội dung bài đọc “NGHĨA THẦY TRÒ” (TV5 2 trang79 ) khoanh tròn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây: 1. Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? a.Để mừng thọ, dâng biếu thầy những cuốn sách quý. b.Để học chữ. c.Cả hai ý trên đều đúng. 2. Chi tiết nào cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? a.Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu. bMấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. cCả hai ý trên đều đúng. 3. Vì sao cụ giáo Chu lại mời học trò của mình đến thăm thầy cũ? a.Vì cụ muốn giới thiệu với thầy giáo cũ học trò của mình. b.Vì cụ nghĩ mình trở thành thầy giáo là nhờ công dạy giỗ của thầy cũ, cả mình và học trò đều mang ơn thầy giáo cũ. c.Vì cụ muốn giới thiệu với học trò thầy giáo cũ của mình. 4. Nối từng thành ngữ, tục ngữ ở bên trái với nghĩa của nó ở bên phải a. Tôn sư trọng đạo. 1. Học lễ nghĩa, đạo đức trước khi học văn hóa. b. Tiên học lễ, hậu học văn. 2. Phải biết tôn trọng thầy giáo. c. Uống nước nhớ nguồn. 3. Khi hưởng thành quả, phải nhớ đến người có công gây dựng nên 5. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “truyền thống”? a.Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. b.Phong tục, tập quán của tổ tiên, ông bà. c.Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người ở địa phương khác nhau. 6. Nhóm từ nào dưới đây có tiếng “truyền”có nghĩa là trao lại cho người khác? a.Truyền thanh, truyền hình. b.Truyền nghề, truyền ngôi. c. Gia truyền, lan truyền. 7. Những thành ngữ tục ngữ nào dưới đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? a. Tiên học lễ, hậu học văn b. Uống nước nhớ nguồn c. Tôn sư trọng đạo d. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. ( Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy) 8. Các vế trong câu ghép “ Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau” được nối theo cách nào? a. Nối trực tiếp (không dùng từ nối) b. Nối bằng một quan hệ từ. c. Nối bằng một cặp quan hệ từ. d. Nối bằng một cặp từ hô ứng. 9. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ an ninh? a. Yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, tránh được thiệt hại. b. Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. c. Không có chiến tranh và thiên tai. 10. Bài văn liên hệ đến chủ đề nào đã học ? a. Vì cuộc sống thanh bình. b. Người công dân. c. Nhớ nguồn. ĐỀ 3:HS đọc thầm bài Tiếng rao đêm sau đó khoanh vào câu trả lời đúng : Tiếng rao đêm Câu 1 : Tiếng rao của người bán bánh giò có gì đặc biệt ? a. Gần như đêm nào tôi cũng nghe tiếng rao ấy . b. Vào các đêm khuya tĩnh mịch. c. Tiếng rao đều đều, khàn khàn kéo dài trong đêm khuya tĩnh mịch, nghe buồn não ruột. d. Vào nửa đêm. Câu 2 : Người đã dũng cảm cứu em bé là ai ? a. Anh công an b. Người láng giềng c. Người bán bánh giò Câu 3 : Đám cháy được miêu tả như thế nào ? a. Ngôi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng. b. Cháy ! Cháy nhà !” khói bụi mịt mù. c. Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng. Tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù. Câu 4 : Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống ? a. Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp nạn. b. Khi hàng xóm bị cháy nhà, chúng ta chữa cháy để nhà chúng ta không bị vạ lây. c. Cháy nhà hàng xóm, bình chân như vại. Câu 5 : Trong cụm từ chiếc dù, chân đê, xua xua tay những từ nào mang nghĩa chuyển ? a. Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển. b. Có hai từ dù và chân mang nghĩa chuyển. c. Có ba từ dù, chân, tay đều mang nghĩa chuyển. Câu 6 : Trong các câu sau câu nào thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả : a. Cháy nhà hàng xóm, bình chân như vại. b. Vì nhà nghèo qua,ù chú phải bỏ học. c. Nếu trời trở rét thì con phải mặc thật ấm. d. Hôm nay, bạn Lan học rất chăm. Câu 7 : Trong các câu sau câu nào thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả : a. Cháy nhà hàng xóm, bình chân như vại. b. Vì nhà nghèo qua,ù chú phải bỏ học. c. Nếu trời trở rét thì con phải mặc thật ấm. d. Hôm nay, bạn Lan học rất chăm. Câu 8 : Trong 3 câu sau câu nào là câu ghép : a. Anh công an lấy ra từ túi áo nạn nhân một mớ giấy tờ. b. Nếu trời trở rét thì con phải mặc thật ấm. c.Hôm nay, bạn Lan học rất chăm. Câu 9 : Phân tích cấu tạo của các câu ghép sau: a. Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ. ( Hồ Chí Minh). b. Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. (Nguyễn Đình Thi) Câu 10 : “ Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư. Từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn là : a. Nhưng nối câu 1 với câu 2. b. Rồi nối câu 2 với câu 1. c. Thì nối 2 vế câu. Câu 11 : Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau : a. Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. b. Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa nếu tôi có ngày trở về ĐỀ 4 A/ Đọc thầm: (5 điểm) Đọc thầm bài “ Phong cảnh đền Hùng” ( SGK Tiếng Việt 5,tập II,trang 68,69). Dựa vào nội dung bài đọc trên khoanh vào chữ cái trước ý đúng từ câu 1 đến câu câu 6 và trả lời các câu hỏi 8,9,10. 1/ Tìm những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng ? A.Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa. B. Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy Mây trời cuồn cuộn. C. Cả hai câu trên đều đúng. 2/ Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ? “Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba” A. Mọi người dù đi đâu,ở đâu cũng nhớ về quê cha đất tổ. B. Mùng mười tháng ba là ngày giỗ của các vua Hùng. C. Cả hai ý trên đều đúng. 3/ Dòng nào dưới đây nêu đúng nội dung bài văn ? A.Ca ngợi niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. B.Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ. C Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. 4/ Câu ghép “Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ,những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa” có các vế câu nối với nhau bằng cách nào? A. Bằng cách sử dụng quan hệ từ. B. Bằng cách sử dụng cặp từ hô ứng. C. Bằng cách nối trực tiếp,không cần từ nối. 5/ Dòng nào dưới đây chứa các từ láy có trong bài văn? A. Dập dờn, chót vót, vòi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, xa xa. B. Dập dờn,chót vót, xanh xanh, xa xa. C. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, xa xa, thăm thẳm. 6/ Dấu phẩy trong câu “Trong đền, dòng chữ Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa” có ý nghĩa như thế nào? A. Ngăn cách thành phần chính trong câu. B. Ngăn cách trạng ngữ với các thành phần chính trong câu. C. Kết thúc câu. 8/ Đền Hùng nằm trên ngọn núi nào? A. Nghĩa Lĩnh. B. Ba vì. C. Tam Đảo. 9/ Các câu văn "Đền thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa" liên kết nhau bằng cách nào ? A. Bằng cách thay thế từ ngữ. B. Bằng cách lặp từ ngữ. C. Bằng cả hai cách trên. 10/ Câu văn "Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây trời cuồn cuộn” có sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào ? a. nhân hóa . b. so sánh 11/Tìm cặp từ hơ ứng thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. Thủy Tinh dâng nước cao………………….Sơn Tinh làm núi cao lên ………… 12.Gạch chân những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu. Trong một sáng đào cơng sự, lưỡi xẻng của anh chiến sỹ xúc lên một mảnh đồ gốm có nét hoa văn màu nâu và xanh, hình đi rồng. Anh chiến sỹ quả quyết rằng những nét hoa văn này y như hoa văn trên hũ rượu thờ ở đình làng anh. 13/ Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ: ngun nhân-kết quả: Vì bạn Nga khơng thuộc bài ……………………………………………………… 14/ Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong mỗi câu của đoạn văn sau bằng những từ ngữ có giá trị tương đương để đảm bảo liên kết mà khơng lặp từ và viết lại hồn chỉnh đoạn văn sau: Vợ An Tiêm lo sợ vơ cùng. Vợ An Tiêm bảo An Tiêm: - Thế này thì vợ chồng mình chết mất thơi. An Tiêm lựa lời an ủi vợ: - Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Câu 15. Em hãy nêu nội dung của bài: “Phong cảnh đền Hùng” Câu 16 . Xác định các vế câu ghép dưới đây. Chẳng những bạn Hoa chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm. Câu 17 Câu ghép trên có cặp từ quan hệ nào? ……………………………………………………………………………… Câu 14. Xác định chủ ngữ, vị ngữ cho từng vế câu ghép sau. Cảnh vật xung quanh tơi đang có sự thay đổi lớn: hơm nay tơi đi học. Câu 15. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ cơng dân ? a. Người làm việc trong cơ quan nhà nước. b. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. c. Người lao động chân tay làm cơng ăn lương. ĐỀ 5 Đọc Bài : Phân xử tài tình(Sách Tiếng Việt 5, tập II, trang 46 ) Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu X vào ô chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Hai câu đầu tiên trong bài giới thiệu : a) Một vò vua thông minh chính trực. b) Một vò quan có tài xử án thông minh, công bằng. c) Một vụ xử án của một vò quan thông minh, tài tình. d) Cả 3 ý trên 2. Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? a) Về việc người này tố cáo người kia lấy cắp tấm vải của mình. b) Về việc cả hai bà đều bò mất tấm vải mà không tìm ra thủ phạm. c) Về việc hai bà tranh giành nhau tấm vải cùng nhặt được. d) Không ý nào đúng 3. Vì sao quan cho rằng : người đàn bà bật khóc khi tấm vải bò xé chính là chủ nhân của tấm vải đó ? a) Vì quan hiểu : người tự tay mình dệt nên tấm vải mới cảm thấy đau xót và bật khóc khi tấm vải bò xé. b) Vì quan biết người đàn bà này nghèo đói, khốn khổ nên khóc tiếc tấm vải bò xé. c) Vì quan biết người không tự tay dệt tấm vải sẽ dửng dưng, thờ ơ khi tấm vải bò xé. d) Ý a và c đúng 4. Nhờ đâu quan án nghó ra cách tìm ra kẻ gian lấy trộm tiền nhà chùa ? a) Nhờ sự thông minh và tài phán đoán của mình. b) Dựa vào lòng tin Đức Phật thiêng liêng của mọi người trong chùa. c) Dựa vào đặc điểm tâm lý của người đời : kẻ có tật hay giật mình. d) Cả 3 ý trên 5. Bài đọc trên thuộc thể loại văn gì ? a) Miêu tả b) Kể chuyện c) Tường thuật d) Cả 3 ý trên 6. Câu ghép sau biểu thò quan hệ gì ? Hãy gạch dưới chân quan hệ từ được dùng đễ nối các vế trong câu ghép đó ? “ Quan lập tức sai bắt chú tiểu vì mới thấy chạy vài vòng, chú ấy đã lén hé bàn tay cầm thóc ra xem” a) Quan hệ nguyên nhân – kết quả. b . Quan hệ điều kiện – kết quả. d. Quan hệ tương phản. D.Quan hệ tăng tiến. 7. Từ “ vãn cảnh” trong bài thuộc từ loại nào ? a) Danh từ b. Động từ c.Tính từ d.Cả 3 ý trên đều sai 8. Hai cầu đầu tiên trong bài được liên kết với nhau bằng cách nào ? a) Bằng cách thay thế từ ngữ. Đó là từ …. thay cho từ …. b) Bằng cách lặp từ ngữ. Đó là từ …. c) Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ. d) Bằng cặp từ hô ứng. Đó là…. và …. ĐỀ 6 Đọc thầm và trả lời câu hỏi: Bài “ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” Khoanh vào chữ cái trước ý em cho là đúng nhất: a, Nguồn gốc của Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? A. Từ thói quen đã hình thành từ lâu đời. B. Từ các cuộc trẩy qn đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sơng Đáy xưa. C. Đó là một trò chơi thường có trong các dịp lễ hội. D. Từ nền văn minh lúa nước. b, Nồi cơm thi được nấu trong bao lâu? A. Một buổi. B. Cả ngày. C. Trong phút chốc. D. Khoảng một giờ rưỡi. 2.Từ nào có nghĩa là “n ổn về mặt chính trị, về trật tự xã hội” A. an tồn B. an khang C. an ninh 3.Đặt câu có sử dụng các cặp quan hệ từ sau: mặc dù… nhưng, nếu…thì… Bài tập: Điền vào chỗ trống vần chứa o hoặc ô: Hoa gì đơm lửa rực h…… Lớn lên hạt ng ….đầy tr…… bị vàng. II - Tập làm văn: Tả một cây hoa ở vườn nhà em hoặc em biết. ĐỀ 7 ĐỀ BÀI: Đọc thầm bài “ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” ( SGK Tiếng Việt 5,tập 2,trang 68,69). Dưa vào nội dung bài đọc trên khoanh vào chữ cái trước ý đúng với mỗi câu sau: 1 . Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? A. Bắt nguồn từ thời đại các vua Hùng. B. Bắt nguồn từ thế kỉ thứ X. C. Bắt nguồn từ cuộc trẩy quân đi đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa 2/ Mọi người tham dự cuộc thi lấy lửa nấu cơm bằng cách nào? A. Họ dùng giẻ để đốt cháy B. Leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương,sau đó châm vào que diêm để cho cháy thành ngọn lửa. C. Ban tổ chức sẽ phát lửa cho các đội thi. 3/ Những chi tiết nào cho thấy thành viên của mỗi đội đều phối hợp nhịp nhàng,ăn ý? A. Mỗi người phải làm một việc cho nhịp nhàng để công việc thuận lợi. B. Người nấu cơm,người cầm cần ,người đốt lửa phải ăn ý với nhau để cơm chín. C. Cả hai ý trên đều đúng. 4/ Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự hào khó gì sánh nổi với dân làng ? A. Vì ban giám khảo chấm điểm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng dẻo và không có cháy. B. Vì các đội thi là đại diện cho dân làng. C. Cả hai ý trên đều đúng. 5/ Dấu hai chấm ( : ) trong câu ban giám khảo chấm điểm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng,dẻo và không có cháy có ý nghĩa như thế nào? A . Liệt kê các sự vật,sự việc. B . Nối hai vế của một câu ghép C. Kết thúc câu. 6/ Từ thoăn thoắt là từ : A. Từ láy âm đầu B. Từ láy vần. C. T ừ láy tiếng 7/ Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ truyền thống? A. Phong tục và tập quán của ông bà,tổ tiên. B. Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người ở nhiều địa phương khác nhau. C. Lối sống và nếp nghĩ đã được hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác 8/ Chữ truyền nào dưới đây có nghĩa là lan rộng,làm lan rộng ra cho nhiều người biết? A . Truyền thống. B. Truyền máu C. Truyền hình 9 / Câu ghép Xe ngựa vừa đậu lại,tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra có mấy vế câu được nối với nhau bằng cách nào? A. Nối với nhau bằng cặp từ hô ứng. B. Nối với nhau bằng quan hệ từ. C. Nối trực tiếp,không dùng từ nối. 10 / Câu ghép Tiếng cười chẳng những mang lại niềm vui cho con người mà nó còn là một liều thuốc trường sinh có hai vế câu được nối với nhau bằng cách nào? A. Nối với nhau bằng cặp từ hô ứng. B. Nối với nhau bằng quan hệ từ. C. Nối trực tiếp,không dùng từ nối ĐỀ 8: HS đọc thầm bài “ Lập làng giữ biển” TV lớp 5 tập 2 Trang 36, sau đó khoanh tròn vào trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây: Câu 1 : Câu chuyện có mấy nhân vật nào? a.4 nhân vật. b.3 nhân vật. c.2 nhân vật. Câu 2 :Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì ? a.Đi đánh cá ngoài đảo. b.Đưa cả nhà ra đảo. c.Họp làng để đưa cả làng ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo. Câu 3 :Việc lập làng mới ở đảo có lợi ích gì ? a.Đất rộng, bãi dài. b.Cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, c.Đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là có đất rộng để phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền. d. Tất cả các ý trên. Câu 4 : Câu chuyện ca ngợi ai ? a.Nhụ. b.Bố nhụ. c.Ông nhụ. d.Bố con Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. Câu 5 : Các vế trong câu ghép “ Ở đấy đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần.” Liên kết với nhau bằng cách nào? a.Nối bằng một quan hệ từ. b.Nối trực tiếp (Không dùng từ nối) c.Nối bằng một cặp quan hệ từ. d. Nối bằng một cặp từ hô ứng. Câu 6: Hai câu “ Ông Nhụ bước ra võng. Cái võng làm bằng lưới đáy vẫn buộc lưu cữu ở ngoài hàng hiên.” Được liên kết với nhau bằng cách nào ? a.Lặp từ ngữ. b.Dùng từ ngữ nối . c.Thay thế từ ngữ. Câu 7 : Từ “ chân” trong câu cuối bài : “ Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó ở mãi phía chân trời” mang nghĩa gì? a Nghĩa gốc. bNghĩa chuyển. Câu 8 : Từ “ Điềm tĩnh” thuộc từ loại nào? a.Danh từ. b.Động từ c.Tính từ Câu 9: Từ “bồng bềnh” trong câu: Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó ở mãi phía chân trời. Thuộc loại từ nào? a.Từ đơn b.Từ ghép c.Từ láy Câu 10 : Xác định chủ ngữ trong câu : “ Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó ở mãi phía chân trời.” a.Hòn đảo đang bồng bềnh. b.Hòn đảo c.Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó II/ Chính tả Nghe viết một đoạn trong bài “ Trí dũng song toàn “ TV lớp năm tập 2 trang 25 ( Từ Thấy sứ thần Việt Nam…… đến hết bài. ) III / Tập làm văn : Tả một người thân trong gia đình em. ĐỀ 9:Đọc thầm và trả lời câu hỏi (5đ) HS đọc thầm bài : Phong cảnh đền Hùng và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Các vua Hùng là những người: a/ Những người đầu tiên lập nước Văn Lang b/ Đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng c/ Chủ xướng Hội thơ Tao Đàn d/ Thảo Chiếu dời đô Câu 2. Những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng: a/ Những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn. b/ Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, bên trái là dãy Tam Đảo. c/ Xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc. Những cành hoa đại cổ thụ, gốc thông già, giếng Ngọc trong xanh. d/ Cả 3 ý trên. Câu 3. Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc, hãy kể tên các truyền thuyết đó. a/ Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh. b/ Truyền thuyết Thánh Gióng. c/ Truyền thuyết An Dương Vương. d/ Cả 3 truyền thuyết trên. Câu 4. Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ? “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” a/ Ca ngợi truyền thống thủy chung, luôn nhớ về cội nguồn dân tộc. b/ Dù đi bất cứ nơi đâu cũng không quên ngày giỗ Tổ. c/ Cả 2 ý trên đều đúng. Câu 5. Hai câu sau được liên kết nhau bằng cách nào ? Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ. a/ Lặp từ ngữ. b/ Thay thế từ ngữ. Câu 6. Các vế trong câu ghép sau được nối với nhau bằng cách : Những cành hoa đại cổ thụ tỏa hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ. a/ Quan hệ từ b/ Cặp quan hệ từ c/ Nối trực tiếp Câu 7Xác định chủ ngữ trong câu sau: “ Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng”. a/ Lăng b/ Lăng của các vua Hùng Câu 8. Câu sau thuộc loại câu gì ? Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. a/ Câu đơn b/ Câu ghép Câu 9. Câu sau có sử dụng biện pháp tu từ nào ? Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. a/ So sánh b/ Nhân hóa c/ Cả 2 ý trên. Câu 10. Từ “ chót vót” thuộc từ loại nào ? a/ Danh từ b/ Động từ c/ Tính từ Chính tả: Nghe viết bài : Phong cảnh đền Hùng. Đoạn từ “ Trước đền Thượng… rửa mặt, soi gương” Tập làm văn Đề: Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích. . ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 5 GIỮA HKII ĐỀ 1 Đọc hiểu ( 5 điểm) Học sinh đọc thầm bài: “Phong cảnh đền Hùng” SGK TV5 tập 2 trang 68, 69 và khoanh tròn ý em chọn. (Nghe viết): bài Hà Nội (SGK TV 5 – tập 2 – trang 37) 2/ Tập làm văn. Tả một dụng cụ học tập mà em yêu thích. ĐỀ 2: Dựa vào nội dung bài đọc “NGHĨA THẦY TRÒ” (TV5 2 trang79 ) khoanh tròn ý đúng. Một vò vua thông minh chính trực. b) Một vò quan có tài xử án thông minh, công bằng. c) Một vụ xử án của một vò quan thông minh, tài tình. d) Cả 3 ý trên 2. Hai người đàn bà đến công đường nhờ

Ngày đăng: 17/05/2015, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan