ĐỀƠN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 5 -HKI ĐỀ 1 Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước nhóm từ gồm các từ đồng nghĩ với nhau: A.Trung thực, nhân ái, nhân từ, nhân đức, phúc hậu. B. Anh dũng, nhu nhược, mạnh bạo, bạo dạn, dám nghĩ dám làm. C .Cần cù, chăm chỉ, chun cần, chịu khó, siêng năng. Cầu 2: Chọn ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ “Hạnh phúc”: A. Cảm giác dễ chịu vì được ăn ngon, ngủ n. B. Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hồn tồn đạt được ý nguyện. C. Hồ hởi, háo hức sẵn sàng làm mọi việc. III- Phần tự luận: Câu 1: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống (….)để hồn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ sau: a) Chị…, em nâng. b) Máu…ruột mềm. c) Bn có bạn, có phường. d) Chim có tổ, …người có tơng. Câu 2: Tìm quan hệ từ ( và, nhưng, trên, thì, ở, của) thích hợp với mỗi ơ trống dưới đây: 1. Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm…cao. 2. Một vằng trăng tròn, to … đỏ hồng hiện lên …chân trời, sau rặng tre đen …một ngơi làng xa. Câu 3: Tìm 5 danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn sau: - Chị! - Ngun quay sang tơi, giọng nghẹn ngào. - Chị …Chị là chị gái của em nhé! Tơi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má: - Chị sẽ là chị của em mãi mãi! Ngun cười rồi đưa tay lên quệt má. Tơi chẳng muốn lau mặt nữa. Chúng tơi đứng như vậy nhìn ra phía xa sang rực ánh đèn màu, xung quanh là tiếng đàn, tiếng hát khi xa, khi gần chào mừng mùa xn. Một năm mới bắt đầu. Câu 4: Tập làm văn: Em hãy tả một người thân đang làm việc. ĐỀ 2: * Đọc hiểu: Hs đọc thầm bài :Chuỗi ngọc lam và trả lời câu hỏi sau: 1/ Bài Chuỗi ngọc lam thuộc thể loại nào? A/ Văn B/ Thơ C/ Kịch 2/ Người mua chuỗi ngọc lam là ai ? A/ Một cơ bé tên là Gioan. B/ Một cậu bé tên là Pi-e C/ Anh trai của Pi-e D/ Chị gái của Gioan. 3/ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? A/ Tặng mẹ của mình. B/ Tặng người thân. C/ Tặng chò của mình. 4/ Chi tiết nào trong bài cho thấy cô bé không đủ tiền để mua chuỗi ngọc. A/ Cô bé mở khăn tay ra đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất, chú Pi-e trầm ngâm gỡ mảnh giấy ghi giá tiền. B/ Cô bé mở khăn tay ra đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất. C/ Cô bé mở khăn tay ra đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất, chú pi-e vui vẻ trao cho cô bé chuỗi ngọc. 5/ Vì sao nói cô bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ? A/ Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được. B/ Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền người khác cho. C/ Cả hai ý trên. 6/ Ghi lại những danh từ riêng có trong bài đọc? ………………………………………………………………………………………………… ……………. 7/ Câu nào dưới đây có dùng quan hệ từ? A/ Tiếng chng từ một giáo đường gần đó bắt đầu đổ B/ Cơ bé mỉm cười rạng rỡ chạy vút đi. C/ Cho phép tơi đưa cơ về nhà và chúc cơ một lễ Nơ-en vui vẻ nhé! 8/ Trong bài có từ nào trái nghĩa với từ “ xấu” ? 9/ Hãy viết một câu trong bài đọc có đại từ và gạch chân dưới đại từ . …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 10/ Tìm từ cùng nghĩa với từ “tặng” trong câu : “ Cháu mua tặng chị cháu nhân lễ Nơ-en.” F 2 1/ Chính tả: Giáo viên đọc, học sinh viết, tốc độ khoảng 95 chữ/15 phút. Bài : Hành trình của bầy ong ( Hai khổ thơ cuối) 2/ Tập làm văn: Em hãy tả một người thân của em. Đ.A. :F 1 * Đọc hiểu: Hs đọc thầm bài :Chuỗi ngọc lam và trả lời câu hỏi sau: 1/ Bài Chuỗi ngọc lam thuộc thể loại nào? A/ Văn 2/ Người mua chuỗi ngọc lam là ai ? A/ Một cơ bé tên là Gioan. 3/ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? C/ Tặng chò của mình. 4/ Chi tiết nào trong bài cho thấy cô bé không đủ tiền để mua chuỗi ngọc. A/ Cô bé mở khăn tay ra đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất, chú Pi-e trầm ngâm gỡ mảnh giấy ghi giá tiền. 5/ Vì sao nói cô bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ? A/ Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được. 6/ Ghi lại những danh từ riêng có trong bài đọc? ( Pi-e, Nơ-en, Gioan ). 7/ Câu nào dưới đây có dùng quan hệ từ ? C/ Cho phép tơi đưa cơ về nhà và chúc cơ một lễ Nơ-en vui vẻ nhé! 8/ Trong bài từ trái nghĩa với từ “ xấu” là: đẹp 9/ Hãy viết một câu trong bài đọc có đại từ và gạch chân dưới đại từ . Tùy Hs, 10/ Tìm từ cùng nghĩa với từ “tặng” trong câu là: biếu ĐỀ 3. Đọc thầm bài “ Mùa thảo quả” và khoanh chữ cái đặt trước ý đúng : 1.Thảo quả báo hiệu vào mùa với dấu hiệu: a.Bằng Màu sắc b.Bằng hương thơm (x) c.Bằng thời tiết 2.Thảo quả kết trái vào mùa nào ? a.Mùa xn b.Mùa hạ c.Mùa thu d.Mùa đơng (x) 4.Dòng nào dưới đây gồm các từ láy : a.Lướt thướt, ngây ngất, chứa lửa. b.Lướt thướt, ngây ngất, nhấp nháy (x) c.Lướt thướt, nhấp nháy, tiếp tục 5.Từ “chon chót” thuộc từ loại: a.Danh từ b.Động từ c.Tính từ (x) 6.Từ đồng nghĩa với từ “nảy”: a.từ “mọc” b.từ “nhú” c.Cả hai từ (x) II. Đọc thành tiếng : (5đ) -Mùa thảo quả -Người gác rừng tí hon -Chuyện một khu vườn nhỏ -Thầy thuốc như mẹ hiền B.Viết : I.Chính tả : (5đ) Chuyện một khu vườn nhỏ -trang 102 sách TV1 ( Viết đề bài và đoạn từ Ban cơng nhà bé…….chiếc lá nâu rõ to.) II.Tập làm văn : (5đ) Tả một người bạn mà em q mến. ĐỀ 4 Học sinh đọc thầm bài: “thợ rènSGK TV5 tập 1 trang 123 và khoanh tròn ý em chọn là đúng cho mỗi câu hỏi sau. Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: 1. Bài “Người thợ rèn” thuộc chủ điểm nào? a. Vì hạnh phúc con người. b. Giữ lấy nào xanh. c. Con người với thiên nhiên. d. Cả ba ý trên. 2. Công việc của người thợ phụ là gì? a. Thổi ống bễ lò rèn. b. Lau mồ hôi đầm đìa trên khuôn mặt ửng hồng vì hơi nóng. c. Anh lại bắt đầu cuộc chinh phục mới, sau khi hoàn thành sản phẩm d. Tất cả các chi tiết trên. 3. Bài đọc tả hình dáng hay hoạt động của anh thợ rèn? a. Chỉ tả hình dáng. b. Chỉ tả hoạt động. c. Kết hợp tả hình dáng và hoạt động. d. Chủ yếu tả hoạt động là chính và chỉ tả một số đặc điểm về hình dáng . 4. Kết quả lao động của người thợ rèn là sản phẩm nào? a. Thỏi sắt hồng. b. Con cá lửa hung dữ c. Một lưỡi rựa. d. Một lưỡi rìu. 5. Vì sao quá trình người thợ rèn làm một sản phẩm được ví như một cuộc chinh phục mới? a. Vì người thợ rèn phải bỏ ra nhiều thời gian. b. Vì người thợ rèn phải bỏ ra nhiều công sức và kĩ thuật. c. Vì cần phải có nhiều người tham gia. 6. Thay từ bảo vệ trong câu sau bằng một từ đồng nghĩa của nó : Chúng em bảo vệ môi trường sạch đẹp. Từ thay thế cho bảo vệ là : ……………… 7.Điền từ trái nghĩa thích hợp (với các từ in đậm) vào chỗ chấm trong các thành ngữ sau : - Hẹp nhà . bụng. - thác, xuồng ghềnh. 8. Tìm đại từ xưng hô trong câu sau : Tôi đã cố gắng học thật tốt để cha mẹ vui lòng. Đại từ là : ……………… 9. Tìm cặp quan hệ từ trong câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì ? Nhờ bạn Lan giúp đỡ mà kết quả học tập của Tuấn tiến bộ rất nhiều. Cặp quan hệ từ: …………………………………………………… Biểu thị quan hệ : …………………………………………………… 10. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ « trật tự » ? a. Trạng thái bình yên không có chiến tranh. b. Yên lặng không ồn ào c. Trạng thái ổn, có tổ chức, có kỉ luật. d. Tình trạng sống yên lành và làm ăn vui vẻ. II-Kiểm Tra Viết: a/Chính tả( 5 điểm) GV đọc cho HS (nghe – viết) bài chính tả : Cô Chấm. Chấm không phải là cô gái đẹp, nhưng là người ai gặp thì không thể lẫn lộn với bất cứ một người nào khác. Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng, dù người ấy nhìn lại mình, dù người ấy là con trai. Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế. Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, làm kém, người khác đắn đo, quanh quanh mãi chưa dám nói ra, Chấm nói ngay cho mà xem, nói thẳng băng và còn nói đáng mấy điểm nữa… Đào Vũ. b/ Tập Làm Văn ( 5 điểm ) * Đề bài : Em hãy hình dáng và tính tình một người hàng xóm được mọi người quý mến. ĐỀ5 Cho HS đọc thầm bài: Hạt gạo làng ta. Dựa vào nội dung bài tập đọc, khoanh vào trước câu trả lời đúng. Câu 1: Hạt gạo được làm ra từ những gì? 0.5 điểm a . Từ công sức của người mẹ. b . Từ phù sa của sông Kinh Thầy. c. Từ phù sa, nước, công sức của cha mẹ. Câu 2: Tuổi nhỏ đóng góp gì để làm ra hạt gạo? 0.5 điểm a . Giúp mẹ cấy lúa. b . Giúp mẹ chống hạn, bắt sâu, gánh phân. c. Giúp mẹ gánh lúa. Câu 3: Em học tập bạn nhỏ trong bài thơ những gì? 0,5 điểm a . Biết làm việc trên đồng ruộng. b . Chăm ngoan, học giỏi, yêu nước. c . Ngoan ngoãn, siêng năng học tập. Câu 4: Vì sao tác giả gọi “ hạt gạo” là hạt vàng? 0,5điểm a . Vì hạt gạo nuôi sống con người. b . Vì hạt gạo bán được. c . Vì hạt gạo rất quý, nó được làm nên nhờ đất, nước, sự vất vả của người lao động. Câu 5: Trong khổ thơ sau có mấy cặp quan hệ từ? 1 điểm Những năn khẩu súng Theo người đi xa Những năm bom đạn Vàng như lúa đồng. a . Có 1 cặp từ quan hệ đó là………… b . Có 2 cặp từ quan hệ đó là………… c . Có 3 cặp từ quan hệ đó là………… Câu 6: Các từ: trong veo, trong vắt, trong xanh có quan hệ với nhau như thế nào? 1 điểm a . Đó là từ đồng âm. b . Đó là từ nhiều nghĩa c . Đó là những từ đồng nghĩa. Câu 7: Hành động nào dưới đây có ý thức bảo vệ môi trường? 1 điểm a . Phủ xanh đồi trọc. b . Buôn bán động vật hoang dã. c . Xả rác bừa bãi. II. Phần viết: 10 điểm 1. Chính tả: 5 điểm Bài viết: Thầy thuốc như mẹ hiền Viết từ ( Một lần khác………càng nghĩ càng hối hận) 2. Tập làm văn: 5 điểm Tả một bạn học sinh được mọi người quý mến? ĐỀ 6 Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài : Đất Cà Mau ( SGK TV5 tập 1 trang 89) và khoanh vào ý đúng cho các câu 1-6 và trả lời câu 7-10 Câu 1: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? a/ Mưa rất to b/ Mưa và có giông c/ Mưa rất phũ, một hồi rồi tạnh hẳn Câu 2: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? a/ Cây mọc thưa thớt b/ Cây mọc san sát với nhau c/ Cây mọc quây quần thành chòm, thành rặng. Câu 3: Người Cà mau dựng nhà ở như thế nào? a/ Dựng nhà trên sông b/ Dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. c/ Làm nhà sàn Câu 4: Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào? a/ Thông minh, giàu nghị lực b/ Có sức khỏe và giỏi võ nghệ c/ Hiền lành, chất phác Câu 5: Sống trên mảnh đất Cà Mau ngày xưa dưới sông có gì? Sấu cản mũi thuyền. Hổ rình xem hát. Cả hai ý trên. Câu 6: Bài văn trên nói lên điều gì? a/ Niềm tự hào của con người đất Cà Mau b/ Sức sống mãnh liệt của cây cối ở đất Cà Mau c/ Nói lên tính cách kiên cường của người Cà Mau Câu 7 : Thay từ hòa bình trong câu sau bằng 1 từ đồng nghĩa với nó Chúng em muốn thế giới này mãi mãi hòa bình………………………… Câu 8: Tìm cặp quan hệ từ trong câu văn sau và gạch dưới từ đó. Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có nhiều thay đổi rất nhanh chóng. Câu 9: Từ nào đồng nghĩa với từ im ắng : a/ Lặng im b/ Nho nhỏ c/ Lim dim Câu 10 : Tìm các đại từ xưng hô trong câu văn sau : Lúa gạo quý vì ta phải đồ bao mồ hôi mới làm ra được . Vàng cũng quý vì nó rất đắt. ………………………………………………………………………………… II/ KIỂM TRA VIẾT. 1. Chính tả ( 5 điềm ) Bài : Chuỗi ngọc lam ( Tiếng Việt 5tập I trang 134 ) GV đọc cho học sinh viết đoạn : Từ Pi-e ngạc nhiên …….chạy vụt đi. Tập làm văn ( 5 điểm ) Em hảy tả một người thân trong gia đình em ( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) ĐỀ 7 Đọc thầm bài: “Chuyện một khu vườn nhỏ” (Tiếng Việt 5tập 1, trang 102, 103) và dựa vào nội dung của bài để thực hiện các bài tập sau: Bài tập 1: Đánh dấu × vào ( đứng trước ý trả lời đúng. 1. Ai thích ra ban công? Để làm gì? a. Thu b. Ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện về từng loài cây. c. Cả hai ý trên. 2. Ở ban công nhà bé Thu có những cây gì? a. Hoa ti gôn, hoa giấy, cây đa Ấn Độ, cây quỳnh. b. Hoa ti gôn, hoa cúc, hoa giấy. c. Hoa giấy, hoa ti gôn, cây quýt. 3. Vì sao thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? a. Vì Hằng bảo ban công nhà Thu không phải là vườn. b. Vì ban công có chim về đậu tức là vườn rồi. c. Cả hai ý trên. 4. Em hiểu "Đất lành chim đậu" là thế nào? a. Là vùng đất mới lạ. b. Là vùng đất có nhiều hoa tươi. c. Là nơi tốt đẹp, thanh bình chim thích ở, người thích đến làm ăn. 5. Từ "ngọ nguậy" thuộc từ loại nào? a. Danh từ b. Động từ c. Tính từ 6. "Hối hả" có nghĩa là gì? a. Rất vội vả, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh. b. Mừng vui, phấn khởi vì được như ý. c. Vất vả vì dốc sức để làm cho thật nhanh. 7. Từ nào đồng nghĩa với từ "im ắng"? a. Lặng im b. Nho nhỏ c. Lim dim 8. Dòng nào dưới đây chỉ gồm đại từ xưng hô? a. Tôi, chúng tôi, mày, nó, chúng nó, ông, bà. b. Ông, bà, anh, chị, hoa sứ, ban công. c. Ông, bà, anh, chị, em, cháu, thầy, bạn, chim. 9. Câu văn "Một sớm chủ nhật đầu xuân, khi mặt trời vừa hé mây nhìn xuống, Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu."có sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào? a. So sánh b. Nhân hoá c. Ẩn dụ Bài tập 2: Điền các từ chỉ quan hệ vào chỗ chấm ( .) sao cho thích hợp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ở ban công nhà Thu nhỏ hẹp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . có nhiều loài cây. ĐỀ 8 . Đọc thầm bài: “Thầy thuốc như mẹ hiền” SGK TV5tập 1 trang 153. B. Dựa vào bài tập đọc, em hãy trả lời câu hỏi sau bằng cách đánh dấu x vào ô trống: 1. Những chi tiết nào nói lên lòng nhân ái của Hải Thượng Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho con người thuyền chài ? a. Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời. b Ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi. c Cả hai ý trên đều đúng. 2. Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi ? a Ông thường chữa bệnh cho người nghèo không lấy tiền. b. Ông được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và được tiển cử chức ngự y nhưng ông đã khéo chối từ. c Cả hai ý trên đều đúng. 3. Em hiểu hai câu thơ: “ Công danh trước mắt trôi như nước.Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương”, có nghĩa như thế nào? a. Ý nói công danh là không quan trọng mà con người sống là phải có tình nghĩa, thuỷ chung. b. Ý nói là công danh rồi sẽ trôi qua, sẽ mất đi,còn nhân nghĩa thì mãi mãi tồn tại trong cuộc sống của mỗi con người. c.Cả hai ý trên đều đúng. 4. Từ “danh lợi”thuộc loại từ nào ? a.Danh từ b Động từ c Tính từ 5. Từ trái nghĩa với từ trung thực là: a.Cần cù b.Trung thực c. Gian dối 6. Cặp quan hệ từ ở trong câu sau là từ nào, hãy ghi vào chỗ chấm : “Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo củi.” Là: …………………………………………………………………………………………… 7. Trong câu: “ Xét về việc thì người bị chết là do tay thầy thuốc khác, song về tình, tôi như mắc phải tội giết người”. Đại từ tôi dùng để làm gì ? a Thay thế từ ngữ. b. Thay thế động từ. c. Để xưng hô. 8. Câu nào dưới đây có dùng quan hệ từ ? a. Lãn Ông là thầy thuốc giàu lòng nhân ái. b Ông đã nhiều lần được vua vời vào cung chữa bệnh và được tiến cử chức ngự y song ông đã khéo chối từ. c Lãn Ông không vương vào vòng danh lợi. 9. Đặt 2 câu có các cặp quan hệ từ: Vì . nên .; Mặc dù . nhưng . Bài tập 2: Gạch chân những từ đồng nghĩa với từ "nhân ái - Nhân đức,; nhân tài; nhân hậu; nhân nghĩa - Nhân dân; nhân giống; nhân đạo; nhân văn Bài tập 3: Điền tiếp quan hệ từ thích hợp vào mỗi chỗ chấm ( .) trong các câu dưới đây: a. Tuy nhà của thuyền chài xa . . . . . . . . . . . . . . . . Lãn Ông vẫn đến thăm. b. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lãn Ông không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi . c. Vì trời mưa to . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . trận đá bóng phải hoãn lại. d. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . các bạn giúp đỡ mà em đã tiến bộ hơn trước Chính tả (5 điểm-15 phút): Nghe viết: Bài Người gác rừng tí hon (SGK TV5 tập 1 trang 124) Viết đoạn: “Sau khi nghe … hết pin”. 2.Tập làm văn (5 điểm-25 phút): a. Em hãy tả một người thân đang làm việc ( nấu cơm, khâu vá, đọc báo, xây nhà, học bài, khâu vá, .) ĐỀ 9 *Đọc thầm và làm bài tập sau:(5điểm). I.Đọc thầm: bài “ Buôn Chư Lênh đón cô giáo” SGK, TV5. Tập 1 trang 144 và làm bài tập sau: * Khoanh vào chữ đứng trước kết quả đúng nhất. 1/ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì? a. Thăm già Rok, trưởng buôn. b. Mở trường dạy học. c. Viết cái chữ cho lũ làng xem. 2/ Già Rok, trưởng buôn đã trao cho cô giáo một vật gì để thể hiện lời thề? a. Một tấm lông thú. b. Một con dao. c. Một cây cột nóc. 3/ Buôn Chư Lênh đã đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào? a. Bằng nghi thức trang trọng nhất dành cho khách quý. b. Bằng những tiếng hò reo vui mừng của các cô gái và các em nhỏ. c. Bằng những tiếng cồng chiêng ngày và đêm rộn ràng. 4/ Sau khi cô giáo chém một nhát thật sâu vào cột, già Rok làm gì? a. Xoa tay lên vết chém, khen ngợi. b. Đi vòng quanh cây cột và cười thật to. c. Im lặng, không nói gì. 5/ Tình cảm yêu quý của người dân Tây Nguyên đối với cô giáo rất chân thành, vì: a. Biết trọng văn hoá. b. Mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát cảnh nghèo nàn, lạc hậu. c. Cả 2 ý trên. 6/Nội dung bài nói gì ? a.Người Tây Nguyên quí trọng cô giáo , mong muốn con em được học hành. b.Cô Y Hoa đến thăm Buôn Chư Lênh. c. Cô Y Hoa đến thăm già làng Rok. 7/Từ chém trong bài đồng nghĩa với từ nào sau đây: a. Chặt. b. Bổ c. Cưa. 8/ Quan hệ từ trong câu” Mặc dù hồi hộp khi nhận con dao từ già Rok nhưng Y Hoa bình tĩnh chém một nhát thật sâu vào cột.” biểu thị quan hệ gì? a. Quan hệ tăng tiến. b. Quan hệ tương phản. c. Quan hệ nguyên nhân – kết quả. II. Tập làm văn :( 5điểm) Đề bài : Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, em, …) của em. . Chính tả (5 điểm- 15 phút): Nghe viết: Bài Người gác rừng tí hon (SGK TV5 tập 1 trang 124) Viết đoạn: “Sau khi nghe … hết pin”. 2 .Tập làm văn (5 điểm- 25 phút):. khâu vá, .) ĐỀ 9 *Đọc thầm và làm bài tập sau: (5 iểm). I.Đọc thầm: bài “ Buôn Chư Lênh đón cô giáo” SGK, TV5 . Tập 1 trang 144 và làm bài tập sau: * Khoanh