De on tap TV lop 5 CHKI 1516

12 491 0
De on tap TV lop 5 CHKI 1516

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở đây, tôi nhìn được toàn cảnh của công trường trong một vòng cung cực lớn hình phễu.Những đám mây trắng mỏng và nhẹ bay phất phơ ngang sườn núi trước mặt làm cho những cỗ máy khoan khi [r]

(1)ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I Năm học 2015 – 2016 MÔN TIẾNG VIỆT ĐỀ A.Kiểm tra đọc: 1.Đọc thành tiếng: điểm 2.Đọc thầm và làm bài tập: điểm Trên công trường khai thác than Chúng tôi bờ moong Ở đây, tôi nhìn toàn cảnh công trường vòng cung cực lớn hình phễu.Những đám mây trắng mỏng và nhẹ bay phất phơ ngang sườn núi trước mặt làm cho cỗ máy khoan ẩn hiện, trông giống thuyền đã hạ buồm… Dưới đáy moong, tôi đếm có đến chín cái máy xúc, nhác trông có thể ví chúng vịt bầu khó tính hay động cựa, luôn luôn quay cổ từ bên này sang bên Từ máy xúc đáy lên đến cỗ máy khoan trên cùng là đường vòng xoáy trôn ốc Không ngớt xe lên xe xuống Những xe ben-la màu xanh lá mạ trông cào cào, chạy nhanh, chở đất đá bóc trên tầng đổ bãi thải Những xe gấu màu đen trũi trông kiến đất, cần cù và chắn chở than từ đáy moong đổ máng ga, từ máng ga trút xuống toa xe lửa chở cảng Hoàn toàn không thấy bóng người Nhưng tôi biết người có mặt khắp nơi cái vòng cung hình phễu này Trần Nhuận Minh Em hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho câu hỏi đây: 1/ Tác giả đứng đâu để quan sát cảnh công trường? a Sườn núi c Cỗ máy khoan b Bờ moong d Dưới đáy moong 2/ Tại cỗ máy khoan lại “khi ẩn hiện”? a Do đám mây trắng mỏng và nhẹ bay phất phơ ngang sườn núi trước mặt b Do chúng vịt bầu khó tính hay động cựa, luôn luôn quay cổ từ bên này sang bên c Do công trường là vòng cung cực lớn hình phễu d Do sương mù và mưa nhẹ 3/ Tác giả so sánh “chiếc máy xúc” với hình ảnh nào sau đây? a Như thuyền đã hạ buồm b Như vịt bầu khó tính hay động cựa, luôn luôn quay cổ từ bên này sang bên c Như kiến đất, cần cù và chắn d Trông cào cào, chạy nhanh, chở đất đá bóc trên tầng đổ bãi thải 4/ Trên công trường khai thác than có loại máy móc, loại xe nào làm việc ? a Máy khoan, máy xúc, xe ben-la, xe gấu, xe lửa b Xe ben-la, xe gấu, xe lửa (2) c Máy khoan, máy xúc, xe ben-la, xe gấu, xe cần cẩu, xe tải d Không có xe mà có máy móc 5/ Những xe gấu làm công việc gì? a Chở than từ đáy moong đổ máng ga b Chở đất đá cảng c Chở đất đá bóc trên tầng đổ bãi thải d Múc than bãi đổ vào xe 6/ Từ nào gần nghĩa với cụm từ : “ ẩn hiện” ? a Mờ mịt b Vằng vặc c Long lanh d Thấp thoáng 7/ Câu nào đây có dùng quan hệ từ (Gạch quan hệ từ đó câu) a Không ngớt xe lên, xe xuống b Hoàn toàn không thấy bóng người c Những đám mây trắng mỏng và nhẹ bay phất phơ ngang sườn núi d Chúng tôi bờ moong 8/ Trong câu “Ở đây, tôi nhìn toàn cảnh công trường vòng cung cực lớn hình phễu.” đại từ tôi dùng để làm gì? a Thay danh từ b Thay động từ c Để xưng hô d Không dùng làm gì? 9/ Tìm đoạn văn trên từ ngữ tả màu sắc xe ? 10/ Tìm câu tục ngữ, ca dao nói quan hệ thầy trò? B.KIỂM TRA VIẾT: I.Chính tả : (5 điểm) Kì diệu rừng xanh (SGK TV5 tập trang 75) Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn: “Loanh quanh rừng ánh nắng lọt qua lá xanh” II Tập làm văn (5 điểm ) Đề bài: Tả người thân gia đình mà em yêu quý (3) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I Năm học 2015 – 2016 MÔN TIẾNG VIỆT ĐỀ PHẦN I: KIỂM TRA ĐỌC I Đọc thành tiếng: II Đọc hiểu: VẾT SẸO Chú bé đưa cho mẹ giấy mời họp Hội nghị Phụ huynh trường tiểu học Lạ thay, thấy mẹ bảo tham dự chú bé lộ vẻ sững sờ Đây là lần đầu tiên bạn học và cô giáo có dịp gặp mẹ chú, mà chú thì chẳng muốn chút nào Chú ngượng ngập vẻ bề ngoài mẹ Mặc dù khá xinh đẹp phía bên phải má bà có vết sẹo khá lớn Chú bé chưa hỏi và trường hợp nào mẹ lại bị Sau buổi họp lớp, chẳng chú ý đến vết sẹo mà ấn tượng vẻ duyên dáng và cách cư xử ấm áp bà Tuy vậy, chú bé bối rối và lẩn tránh người Tình cờ chú nghe lỏm câu chuyện mẹ và cô giáo chủ nhiệm : - Dạ, vì bà lại bỉ vết sẹo này trên mặt ? - Cô giáo rụt rè hỏi - Khi trai tôi còn đỏ hỏn, nó bị kẹt phòng bị hỏa hoạn Lửa bén quá nên không dám xông vào, là tôi liều mình xông đại vào Vừa chạy đến bên nôi cháu thì thấy xà rơi xuống Không kịp suy nghĩ, tôi liền ghé thân che cho bất tỉnh luôn May mà anh lính cứu hỏa đến kịp và cứu hai mẹ tôi Vết sẹo đã thành vĩnh viễn tôi không hối hận điều đó Nghe xong, chú ùa tới ôm chầm lấy mẹ, nước mắt lưng tròng Người chú rung lên vì xúc động Đức hi sinh mẹ cao quá ! Cả ngày hôm đó, chú nắm riết lấy tay mẹ không rời Theo Những hạt giống tâm hồn Em hãy đọc thầm bài Tập đọc trên và trả lời các câu hỏi sau: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng từ câu dến câu 5: Câu1 Chú bé đưa cho mẹ tờ giấy gì? A Giấy nhà trường mời chú nhận thưởng B Giấy thông báo dự chuyên đề C Giấy thông báo tình hình học tập chú bè D Giấy nhà trường mời họp Hội nghị Phụ huynh Câu Vì chú bé lại sợ cô giáo gặp mẹ ? A Vì chú bé sợ cô giáo thông báo tình hình học tập kém mình B Vì chú bé sợ cô giáo và các bạn nhìn thấy vết sẹo khá lớn trên má mẹ (4) C Vì mẹ chú bé không có quần áo đẹp D Vì chú sợ mẹ lo lắng cho chú Câu Chú bé ôm chầm lấy mẹ vì: A Nhờ câu chuyện mẹ kể cho cô giáo, chú bé biết mình thoát chết sau hỏa hoạn B Xúc động trước đức hi sinh cao mẹ mình C Mừng rỡ biết anh lính cứu hỏa đã giúp hai mẹ thoát chết D Vì chú thấy mẹ họp cho mình Câu Câu văn nào sau đây có sử dụng cặp quan hệ từ? A Tuy vậy, chú bé bối rối và lẩn tránh người B Vừa chạy đến bên nôi cháu thì thấy xà rơi xuống C Mặc dù khá xinh đẹp phía bên phải má bà có vết sẹo khá lớn D Người chú rung lên vì xúc động Câu “Không kịp suy nghĩ, tôi liền ghé thân che cho bất tỉnh luôn.” thuộc kiểu câu nào? A Ai là gì? B Aị nào? C Ai làm gì? Câu Điền từ trái nghĩa thích hợp với các từ in đậm vào chỗ chấm các thành ngữ sau : a Xấu người nết b voi đuôi chuột Câu Câu chuyện trên đã nhắn gởi với chúng ta điều gì? Câu Em hãy đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ: nguyên nhân – kết PHẦN II: KIỂM TRA VIẾT Chính tả : Nghe - viết: bài Mưa rào (Sách Tiếng việt 5, Tập 1- Trang 31) “ Một buổi có đám mây … mưa thực rồi.” Tập làm văn: Đề bài : Em hãy viết bài văn tả người luôn bên em động viên, chăm sóc, lo cho em uống viên thuốc, ăn thìa cháo, ăn ngủ vì em (5) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I Năm học 2015 – 2016 MÔN TIẾNG VIỆT ĐỀ I/ Phần I: ĐỌC A Đọc thành tiếng: B Đọc hiểu: Đọc thầm: Đôi tai tâm hồn Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị loại khỏi dàn đồng ca trường Buồn bã, cô vào công viên khóc mình Cô bé nghĩ: Tại mình lại không hát ? Chẳng lẽ mình hát tồi đến ? Cô bé nghĩ mãi cô cất giọng hát khe khẽ Cô bé hát bài này đến bài khác mệt lã thôi “ Cháu hát hay quá !”- Một giọng nói vang lên: “ Cám ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, Cháu đã cho ta buổi chiều thật vui vẻ.” Cô bé ngẩn người nhìn người vừa khen mình Đó là cụ già tóc bạc trắng, khuôn mặt hiền từ Ông cụ nói xong liền đứng dậy chậm rãi bước Hôm sau, đến công viên, cô bé đã thấy cụ già ngồi ghế đá hôm trước mỉm cười chào mình.Cô bé lại hát,cụ già chăm chú lắng nghe Cụ vỗ tay nói lớn: “ Cám ơn cháu gái bé nhỏ ta, cháu hát hay quá !” Nói xong, cụ già lại chậm rãi mình bước Cứ nhiều năm trôi qua, cô bé đây đã trở thành ca sĩ tiếng Cô gái không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá công viên nghe cô hát Một buổi chiều mùa đông, cô đến công viên tìm cụ đó còn lại ghế đá trống không “ Cụ già đã qua đời Cụ điếc đã hai mươi năm nay.” – Một người công viên nói với cô Cô gái sững người Một cụ già ngày ngày chăm chú lắng nghe và khen cô hát lại là người không có khả nghe Theo Hoàng Phương Dựa vào bài tập đọc trên, hãy trả lời các câu hỏi sau cách khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Vì cô bé khóc? A Vì bị loại khỏi dàn đồng ca trường B Vì cô bé không có tiền để đóng học phí C Vì cô bé hát không hay Câu 2: Trong công viên, vị khan giả thường nghe và khích lệ cô bé hát là ? A Một cháu gái bé nhỏ B Một cụ già tóc bạc trắng C Chiếc ghế đá công viên Câu 3: Sau trở thành ca sĩ tiếng, điều gì đã khiến cho cô bé ngày xưa bất ngờ ? A.Từ cô bé bị loại khỏi dàn đồng ca trở thành ca sĩ tiếng B Cụ già lâu nghe và khen cô hát hay là người không có khả nghe (6) C Cụ già thường nghe cô hát đã qua đời Câu : Câu văn nào đây có dùng quan hệ từ ? A.Một buổi chiều mùa đông B Là chim đẹp C Cả hai câu trên đúng Câu 5: Sau hót xong nhạc tuyệt vời, họa mi làm gì? A Tiếp tục kiếm ăn vườn B Nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau viễn du C Bay nơi khác và tiếp tục hót Câu : Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ chấm các thành ngữ sau : a voi, chuột b thác, ghềnh Câu 7: Tìm từ đồng nghĩa với từ “ tiếng” và đặt câu với từ tìm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 8: Em hãy viết câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ tương phản ? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… II PHẦN VIẾT: A Chính tả: Nghe viết : Bài: Tình quê hương B.Tập làm văn: Đề bài: Em hãy tả cô giáo (hoặc thầy giáo) em tiết học mà em nhớ (7) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I Năm học 2015 – 2016 MÔN TIẾNG VIỆT ĐỀ I Đọc thầm bài văn sau và làm theo yêu cầu : VƯỜN QUẢ CÙ LAO SÔNG Từ bến sông huyện lị Cái Bè, xuồng máy dọc theo sông Tiền độ đường là gặp cù lao lớn, cây cối xanh um tùm ngót hai chục cây số chiều dài Đất trên cù lao đã ổn định qua nhiều năm tháng bãi sông Hồng bồi lở sức công phá thất thường lũ lụt Những xóm làng trên cù lao sông Tiền có từ bao đời không biến động Có vườn cây trồng bạt ngàn là vườn cây cổ thụ Những rãnh nước xẻ từ sông vào tưới tắm cho gốc cây bốn mùa ẩm ướt Cóc, mận, mãng cầu, chôm chôm, vũ sữa, xoài tượng, xoài cát…mọc chen Đứng trên mui vững xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao Những người chủ vườn tốt bụng và hào phóng thấy cười, ánh mắt thích thú nhìn khách Những vườn lớn mênh mông này ngày ngày trút sản vật xuống xuồng để tỏa các thành phố khắp miền Nam, Hà Nội, Hải Phòng xa xôi Vũ Đình Minh Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng cho câu hỏi sau đây : Câu Em hiểu từ “cù lao” là vùng đất nào? a Vùng đất trên đồi b Vùng đất gần bờ sông c Vùng đất ven sông d Vùng đất có nước bao quanh sông, biển Câu Cù lao sông Tiền có từ bao lâu? a Có từ lâu năm b Chưa hình thành c Mới hình thành c Mới hình thành và bồi lở Câu 3.Trên cù lao sông Tiền chủ yếu là trồng loại cây gì? a Trồng nhiều cây lúa b Trồng nhiều cây ăn c Trồng nhiều bắp d Nhiều cây công nghiệp Câu Chi tiết nào bài cho ta thấy người dân nơi đây tốt bụng và hào phóng? a Tạo nên vườn cây có nhiều b Có vườn cây ăn cho khách tham quan c Thấy người khách với tay hái họ cười, ánh mắt thích thú nhìn khách d Tặng nhiều trái cây khách tới thăm vườn Câu Bài văn kể lại điều gì? (8) a Sự phong phú hoa cù lao sông b Sự phong phú hoa và người hào phóng cù lao sông c Sự hào phóng người cù lao sông d Cả a và c sai Câu Dòng nào sau đây có các từ đồng nghĩa với từ um tùm? a thưa thớt, nhẫy nhượt b sum sê, nhẫy nhượt c mênh mông, bát ngát d rậm rạp, sum sê Câu Câu “Có vườn cây trồng bạt ngàn là vườn cây cổ thụ.” Có quan hệ từ? a Một quan hệ từ (Đó là từ:………………………………………… … ) b Hai quan hệ từ (Đó là các từ :………………………………….………) c Ba quan hệ từ (Đó là các từ :…………………………………… ) d Bốn quan hệ từ (Đó là các từ :………………………….……… ) Câu Dòng nào sau đây liệt kê các từ láy có đoạn văn trên? a lũ lụt, tưới tắm, chôm chôm b um tùm, mênh mông, ẩm ướt, thích thú, xa xôi c um tùm, mênh mông, ẩm ướt, xa xôi d lũ lụt, tưới tắm, chôm chôm, um tùm, mênh mông, ẩm ướt, thích thú, xa xôi Câu Câu “Những người chủ vườn tốt bụng và hào phóng thấy cười, ánh mắt thích thú nhìn khách.”thuộc kiểu câu : a Ai làm gì? b Ai là gì? c Ai nào? d a, b và c đúng Câu 10 Trạng ngữ câu “ Đứng trên mui vững xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao.” là : a Đứng trên mui vững b Người nhanh tay c Đứng trên mui vững xuồng máy d Đứng trên mui vững xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái trái cây I Chính tả: ( Nghe viết ) Chuyện khu mộtvườn nhỏ Cây quỳnh lá dày, giữ nước, tưới nhiều Cây hoa ti gôn thích leo trèo, thò cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy cái vòi voi bé xíu Cây hoa giấy mọc bên cạnh bị nó chặt cành Những vòi quấn nhiều vòng, chùm ti gôn hé nở Cây đa Ấn Độ thì liên tục bật búp đa nhọn hoắt đỏ hồng Khi đủ lớn, nó xòe thành lá nâu rõ to II/ Tập làm văn: Đề bài : Hãy tả người bạn mà em yêu quý (9) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I Năm học 2015 – 2016 MÔN TIẾNG VIỆT ĐỀ A Kiểm tra đọc Đọc thầm bài Tập đọc sau: RỪNG PHƯƠNG NAM Rừng cây im lặng quá Một tiếng lá rơi lúc này có thể khiến người ta giật mình Lạ quá, chim chóc chẳng nghe nào kêu Hay vừa có tiếng chim nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng? Gió bắt đầu rào rào cùng với khối mặt trời tròn tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất Một làn đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ cây cúc áo, tan dần theo ấm mặt trời Phút yên tĩnh rừng ban mai đần dần biến Chim hót líu lo Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất Gió đưa mùi hương lan xa, phảng phất khắp rừng Mấy kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá tím xanh Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới Nghe động tiếng chân chó săn nguy hiểm, vật thuộc loài bò sát có bốn chân to ngón chân cái liền quét đuôi dài chạy tứ tán, núp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, đeo trên tán lá ngái thì biến màu xanh lá ngái Thoắt cái, khoảng rừng nguyên sơ đã trở lại vẻ tĩnh lặng Con chó săn ngơ ngác, không hiểu các vật trước mặt làm nào lại biến cách nhanh chóng đến Theo ĐOÀN GIỎI Em hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho câu hỏi đây: Đoạn thứ hai bài (từ gió bắt đầu đến biến đi.) tả cảnh rừng phương Nam vào thời gian nào? a Lúc ban trưa b Lúc ban mai c Lúc hoàng hôn Câu “ tiếng lá rơi lúc này có thể khiến người ta giật mình.” muốn nói điều gì? a Rừng phương Nam vắng người b Rừng phương Nam hoang vu c Rừng phương Nam yên tĩnh Tác giả tả mùi hương tràm nào? a Thơm ngan ngát, toả khắp rừng cây b Thơm ngào, theo gió bay khắp nơi c Thơm ngây ngất, phảng phất khắp rừng Những vật rừng tự biến đổi màu sắc để làm gì? a Để làm cho cảnh sắc rừng thêm đẹp đẽ, sinh động b Để phù hợp với màu sắc xung quanh và tự bảo vệ mình c Để phô bày vẻ đẹp mình với các vật khác (10) Em hiểu “ thơm ngây ngất” nghĩa là thơm nào? a Thơm đậm, đến mức làm cho ta khó chịu b Thơm cách mạnh mẽ, làm lay động vật c Thơm cách hấp dẫn, làm ta say mê, thích thú Dòng nào đây gồm các từ trái nghĩa với từ im lặng ? a ồn ào, nhộn nhịp, đông đúc b ồn ào , náo nhiệt, huyên náo c ồn ào, nhộn nhịp, vui vẻ Các từ in đậm câu “ Gió bắt đầu rào rào cùng với khối mặt trời tròn tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất.” thuộc loại từ gì? a Từ mặt trời thuộc từ loại: A Danh từ B Động từ C Tính từ b Từ tuôn thuộc loại từ: A Danh từ B Động từ C Tính từ c Từ vàng rực thuộc loại từ: A Danh từ B Động từ C Tính từ Chủ ngữ câu “ Phút yên tĩnh rừng ban mai biến đi” là từ ngữ nào? a Phút yên tĩnh b Phút yên tĩnh rừng ban mai c Phút yên tĩnh rừng ban mai B/ Kiểm tra viết (5 điểm) I.Chính tả: ( điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài “Kì diệu rừng xanh” (SGK TV5 tập trang 76) Đoạn từ ( Sau hồi len lách đến giới thần bí.) II.Tập làm văn:(3 điểm) Đề bài: Em hãy tả người bạn thân lớp ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I Năm học 2015 – 2016 (11) MÔN TIẾNG VIỆT ĐỀ I Đọc - hiểu: Đọc: (5 đ) Đọc các bài tập đọc tuần 14- 17 Hiểu: (2đ): Bài: “Lê-nin và ông lão săn” LÊ- NIN VÀ ÔNG LÃO ĐI SĂN Ông lão bắt đầu kể với tôi tỉ mỉ việc sau chuyến săn, Lê-nin mời ông đến Mát-xcơ-va để thăm Lê-nin và xem xét việc.Từ nơi thâm sơn cùng cốc đến thẳng Mát-xcơ-va thăm Lê-nin, có phải chuyện chơi đâu Tất nhiên ông lão hiểu ông đến thăm ai, ông mang theo kha khá bánh mì nông thôn Có thể là Lênin nói chơi thôi, người ta không cho vào, và có thể Lê-nin không có nhà Thế ông lão đến Krem-li thăm lê-nin và mang theo bánh mì Lê-nin có nhà và ông thợ săn đưa vào gặp Lê-nin ngay, ông vừa xưng tên Và đây, phòng rộng thênh thang, trống rỗng Chắc là phòng có đồ đạc gì phòng rộng quá nên tưởng trống không Ở cuối phòng lớn có hòm, Lê-nin ngồi trên hòm, nhóm bếp dầu hỏa Lê-nin mừng, cười và nói: - Biết đãi bác cái gì bây giờ, bác A-lếch-xây? Tôi pha cà phê cho bác uống nhé, không phải cà phê thực đâu, mà cà phê làm bột lúa mạch Khi cà phê đã pha xong, Lê-nin lấy bánh mì Bánh mì tồi đến phát khiếp lên - Vla-đi-mia I-lích, xin lỗi đồng chí, tôi có đem theo bánh mì nhà quê - Ồ tốt lắm, bác đem đây! Họ uống cà phê làm bột lúa mạch và ăn bánh mì Kể xong câu chuyện mình, A-lếch-xây nói: - Y giấc mơ, đến bây tôi thường hình dung thấy: Căn phòng rộng thênh thang, cuối phòng có hòm, trên hòm đặt cái bếp dầu hỏa M.PRI-SVIN (Nguyễn Đắc Việt dịch) Khoanh vào trước câu trả lời đúng: đến thăm Lê-nin, ông lão băn khoăn điều gì? a) Ông ngại đường sá xa xôi, thăm vất vả b) Lê-nin không só nhà c) Lê-nin là người đứng đầu nhà nước, không tiếp công dân thường ông Chi tiết chứng tỏ nơi Lê-nin đơn sơ là: a) Nhà rộng thênh thang trống rỗng b) Nhà không có lính canh gác c) Nhà rộng không có nhiều đồ đạc sang trọng Chi tiết nào chứng tỏ Lê-nin sống giản dị a) Lê-nin lấy cà phê làm bột lúa mạch để tiếp khách (12) b) Lê-nin cùng với ông lão ăn bánh mì nhà quê và trò chuyện thân mật c) Tất các câu trên đúng Ông lão thợ săn có cảm tưởng gì viếng thăm Lê-nin? a) Tự hào vì thăm vị lãnh tụ nhà nước Xô-viết b) Bất ngờ vì thấy nhà Lê-nin rộng thênh thang, sang trọng c) Bất ngờ vì biết Lê-nin bình đẳng, chân thành II Luyện từ và câu: (3đ) Khoanh vào trước câu trả lời đúng(1đ) Từ trái nghĩa với từ “chiến tranh” là: a xung đột b Hòa bình c bình thản d Mâu thuẫn Từ “cầm” câu nào đây dùng với nghĩa gốc?(1đ) a) Lần này, vị tướng lại cầm binh trận b) Bạn Na không dám cầm sổ c) Nếu chị buôn chuyến này thì cầm lãi to Nối từ ngữ với lời giải nghĩa thích hợp: a) Bảo vệ 1) Giữ lại, không b) Bảo tồn 2) Giữ cho nguyên ven, không để suy suyễn, mát c) Bảo tàng 3) Chống lại xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn d) Bảo toàn 4) Cất giữ tài liệu vật có ý nghĩa lịch sử 4) Tìm các đại từ xưng hô câu sau: - Vla-đi-mia I-lích, xin lỗi đồng chí, tôi có đem theo bánh mì nhà quê… Đại từ xung hô là: ……………………………………………………………… I Chính tả: (5 điểm) Nghe – viết: (3đ) Bài : Công nhân sửa đường (Từ “Bác Tâm ………cứ loang mãi”) Sách TV tập trang 150 Bài tập: a Đúng điền Đ, sai điền S Xinh sắn xao động xanh biếc buột tội Súc miệng gian sơn dìu dắt tiềm tòi b Tìm từ láy có vần ăng – ăc ……………………………………………………………………………… (13)

Ngày đăng: 27/09/2021, 23:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan