1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích bản hợp đồng kinh tế phục vụ khách du lịch” của Công ty Du lịch dịch vụ Hồng hà và công ty TNHH Hành tinh xanh”

10 723 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 53,5 KB

Nội dung

Là sinh viên của trờng Quản lý kinh doanh và em mong muốn đợc trở thành một Giám đốc trong doanh nghiệp nên việc nắm vững luật kinh tế là hết sức quan trọng nên em quyết định chọn đề tài

Trang 1

Trờng ĐH QL&KD HN Khoa luật

A: Mở bài.

Nền kinh tế thị trờng ngày nay đã kéo theo sự tồn tại và sự phát triển của nhiều thành phần kinh tế khác nhau Sự vận động của các thành phần kinh tế với nguyên tắc tự do kinh doanh đã tạo ra thành phần chủ thể tham gia vào các quan hệ kinh tế trở nên hết sức phong phú Chính vì thế, quan hệ hợp đồng kinh tế trong kinh tế thị trờng cũng trở nên hết sức đa dạng

Các xí nghiệp quốc doanh, hợp tác xã không còn là chủ thể chủ yếu, chủ thể truyền thống nh là một dấu hiệu cơ bản của hợp đồng kinh tế trong thời kỳ bao cấp Tính độc tôn của các tổ chức kinh tế xã hội chủ nghĩa đã dần mất đi theo cơ chế bao cấp để nhờng lại cho sự đa dạng của các chủ thể kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế

Tính đa chủ đã làm nảy sinh tính đa lợi ích trong quan hệ hợp đồng Các chủ thể trong quan hệ hợp đồng đại diện cho các lợi ích khác nhau, cùng cạnh tranh, cùng hợp tác với nhau và lợi nhuận luôn là cái đích của họ tìm kiếm

Pháp luật hiện hành nớc ta quy định về hợp đồng gồm có hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động

Kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một kế hoạch kinh doanh phù hợp với chức năng hoạt động nhu cầu thị trờng và điịnh hớng kế hoạch chung của nhà nớc

Trong đời sống xã hội, con ngời chung sống với nhau thờng có mối quan hệ về tiền bạc, của cải, tài sản…

Pháp luật đặt ra là để giải quyết tốt các mối quan hệ đó, để con ngời có thể hợp tác tốt với nhau, làm con ngời và toàn xã hội đều phát triển Pháp luật phải bảo

vệ cho toàn xã hội, bảo vệ cho từng con ngời riêng lẻ, từng tổ chức trong xã hội

Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các cá nhân, tổ chức để xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ của hai bên tham gia một quan hệ nhất định Hợp đồng còn là phơng tiện để con ngời thiết lập quan hệ ở các lĩnh vực chính trị, xã hội Đó là các điều ớc, hiệp định giữa các quốc gia, giữa các chính phủ Đó là điều lệ của các

đảng phái, tổ chức xã hội, là cơ sở để hình thành nên các hình thức doanh nghiệp khác nhau trong đời sống kinh tế

Là sinh viên của trờng Quản lý kinh doanh và em mong muốn đợc trở thành một Giám đốc trong doanh nghiệp nên việc nắm vững luật kinh tế là hết sức quan

trọng nên em quyết định chọn đề tài: Phân tích bản hợp đồng kinh tế phục vụ” Phân tích bản hợp đồng kinh tế phục vụ

khách du lịch của Công ty Du lịch dịch vụ Hồng hà và công ty TNHH Hành tinh xanh” Phân tích bản hợp đồng kinh tế phục vụ để hiểu rõ hơn về nó.

Với vốn kiến thức ít ỏi và thời gian nghiên cứu, tìm kiếm còn hạn chế nên bài viết của em chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Em mong các thầy, các cô cùng toàn thể các bạn xem và góp ý cho em, để những bài tiểu luận tới và bài luận văn sau này em sẽ làm tốt hơn

Trang 2

Trờng ĐH QL&KD HN Khoa luật

B: nội dung.

I- Cơ sở lý luận.

Cơ chế thị trờng chính là một hình thức tổ chức kinh tế trong đó ngời sản xuất

và ngời tiêu dùng chịu sự tác động chi phối lẫn nhau qua thị trờng Thị trờng là nơi gặp gỡ của ngời sản xuất và ngời tiêu dùng, của ngời bán và ngời mua Trong nền kinh tế thị truờng, ngời sản xuất không chỉ sản xuất cái gì mình có thể mà phải sản xuất cái gì mà thị trờng cần Cơ chế thị trờng hoạt động theo các quy luật của nền kinh tế sản xuất hàng hoá Đó là các quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh… Thông qua các hoạt động trao đổi, mua bán, thị trờng có vai trò to lớn

đối với sự phát triển của nền kinh tế Nó điều tiết sản xuất, điều tiết tiêu dùng Chính

“ bàn tay vô hình” Phân tích bản hợp đồng kinh tế phục vụ của thị trờng làm cho cơ cấu sản xuất, cơ cấu hàng hoá phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng về số lợng và chất lợng Nó xác lập mối quan hệ giữa ngời bán và ngời mua, ngời sản xuất và ngời tiêu dùng trên nguyên tắc cùng có lợi Thị trờng cung cấp thông tin cần thiết cho nhà kinh doanh và tạo ra yếu tố cạnh tranh

Trang 3

Trờng ĐH QL&KD HN Khoa luật làm động lực cho sự phát triển của sản xuất, giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm

Một trong những đặc điểm cơ bản của nền kinh tế thị trờng là tự do trao đổi các sản phẩm hàng hoá giữa ngời bán và ngời mua Ngời bán bao giờ cũng muốn bán giá cao còn ngời mua bao giờ cũng muốn mua với giá thấp, do đó mà cần có sự thống nhất ý chí, có sự thoả thuận giữa ngời bán và ngời mua, phải có một “ khế ớc” Phân tích bản hợp đồng kinh tế phục vụ, một hợp đồng Hợp đồng cần phải trở về với bản chất vốn có của nó, là sự thoả thuận , sự thống nhất ý chí giữa các bên tham gia ký theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình

đẳng không trái pháp luật Nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế của hệ thống các quan

hệ hợp đồng, nếu thiếu hợp đồng thì nền kinh tế thị trờng không thể vận hành đợc

1- Khái niệm Hợp đồng kinh tế:

Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu, tiêu thụ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục

đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng

và thực hiện kế hoạch của mình

2- Các đặc điểm của Hợp đồng kinh tế:

a) Hợp đồng kinh tế là hợp đồng kinh doanh:

Hợp đồng kinh tế gắn với quá trình hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh doanh

b) Chủ thể hợp đồng kinh tế là các nhà kinh doanh:

Theo điều 2 của pháp luật hợp đồng kinh tế quy định hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa:

- Pháp nhân với pháp nhân

- Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật

Nh vậy, chủ thể chủ yếu của hợp đồng kinh tế là các tổ chức có t cách pháp nhân và bắt buộc một bên chủ thể phải có t cách pháp nhân Chủ thể còn lại là pháp nhân của cá nhân có đăng ký kinh doanh

c) Hợp đồng kinh tế phải thể hiện bằng một hình thức nhất định:

Là phơng thức biểu hiện nội dung của hợp đồng

Hợp đồng kinh tế đợc ký kết bằng văn bản, tài liệu giao dịch, công văn, đơn chào hàng, đơn đặt hàng Văn bản hợp đồng kinh tế là hình thức pháp lý ghi nhận quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể, là cơ sở pháp lý để cơ quan nhà nớc có thẩm quyền giải quyết tranh chấp và kiểm tra tính hợp pháp trong các giao dịch giữa các bên

* Tính kế hoạch của hợp đồng kinh tế

Trong kinh tế thị trờng tính kế hoạch không phải là đặc trng của các hoạt động kinh doanh nh thời kỳ bao cấp Tuy nhiên, hoạt động của các doanh nghiệp cũng không thể là các hoạt động tự phát

Trang 4

Trờng ĐH QL&KD HN Khoa luật

- Là phơng tiện pháp lý đảm bảo các quan hệ kinh tế đợc thiết lập một cách bình đẳng, tự chủ giữa các đơn vị

- Là công cụ pháp lý để xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch của đơn vị

- Là công cụ để doanh nghiệp thực hiện chế độ hạch toán kinh tế

- Là công cụ để nhà nớc quản lý kinh tế

4- Phân loại hợp đồng kinh tế.

- Hợp đồng kinh tế phản ánh các quan hệ tiền tệ hàng hóa

- Hợp đồng theo chỉ tiêu pháp lệnh

- Hợp đồng mua bán hàng hóa

- Hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thơng

- Hợp đồng vận chuyển hàng hóa

- Hợp đông xây dựng cơ bản

- Hợp đồng uỷ thác

- Hợp đông gia công

- Hợp đồng môi giới

- Hợp đồng gửi giữ hàng hóa

- Hợp đồng cầm cố tài sản

- Hợp đồng dịch vụ

5- Những nguyên tắc phải tuân thủ khi ký kết và thực hiện Hợp đồng kinh tế.

- Nguyên tắc tự nguyện

- Nguyên tắc cùng có lợi bình đẳng và ngang quyền

- Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản khi có vi phạm hợp đồng

- Nguyên tắc ký kết hợp đồng không trái pháp luật

- Nguyên tắc thực hiện đúng

- Nguyên tắc thực hiện đầy đủ

- Nguyên tắc giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình thực hiện hợp đồng

6- Nội dung của Hợp đồng kinh tế.

Nội dung cơ bản cần có.

- Ngày, tháng, năm ký kết hợp đồng kinh tế; tên, địa chỉ, số tài khoản và ngân hàng giao dịch của hai bên; họ tên ngời đại diện, ngời đứng tên đăng ký kinh doanh

- Số lợng, khối lợng sản phẩm hay kết quả công việc phải đạt đợc

- Chất lợng, chủng loại, quy cách của sản phẩm hoặc yêu cầu kỹ thuật của công việc

- Giá cả và những khả năng điều chỉnh khi biến động giá cả

- Bảo hành trong một thời gian nhất định

- Nghiệm thu, giao nhận: địa chỉ, thời hạn và phơng thức giao nhận sản phẩm hàng hóa và kết quả công việc

- Phơng thức thanh toán: hình thức và thể thức thanh toán cũng nh thời hạn thanh toán

- Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng kinh tế

Trang 5

Trờng ĐH QL&KD HN Khoa luật

- Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng kinh tế trong đó thời hạn hiệu lực bao lâu

và thời điểm bắt đầu có hiệu lực và kết thúc hiệu lực hợp đồng

- Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế

- Các điều khoản nếu thấy cần thiết tuỳ theo mỗi chủng loại hợp đồng

II- Thực tế.

- Tên hợp đồng: Hợp đồng phục vụ khách du lịch

+ Căn cứ pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/09/1989 của Hội đồng nhà n-ớc

+ Căn cứ Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 của Hội đồng Bộ trởng quy định chi tiết về việc thi hành pháp lệnh Hợp đồng kinh tế

+ Căn cứ quyết định số 3238/QĐ- UB ngày 02/10/1996 của UBND thành phố Hà Nội về chức năng, nhiệm vụ của Công ty Du lịch dịch vụ Hồng hà

Sau khi hai bên tự do thoả thuận về các điều khoản của hợp đồng, hợp đồng phục vụ khách du lịch đã đợc ký kết vào ngày 15/07/2002 tại Công ty Du lịch dịch

vụ Hồng hà Hai bên gồm có:

Bên A: Công ty du lịch dịch vụ Hồng hà.

- Địa chỉ: 204 Trần Quang Khải – Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội

- Điện thoại: 84- 4- 8247342- 8247339 Fax: 84- 8247324

- Do ông: Nguyễn Hữu Chiến – Giám đốc Công ty làm đại diện

- Tài khoản:

+ Tiền Việt: 710A – 0128 – Sở giao dịch Ngân hàng công thơng Việt Nam

+ Ngoại tệ: 001.0.37.008.5668 – Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam

Bên B: Công ty TNHH Hành Tinh Xanh.

- Điện thoại: 04.5116560 Fax: 04.5116226

- Do ông: Đỗ Thanh Hải- Phó Giám đốc làm đại diện

- Tài khoản: Tiền Việt: 102888- Ngân hàng ACB Hà Nội

Bên A thực hiện các dịch vụ cho bên B:

1 Đa 42 khách đi du lịch, tuyến du lịch Hà Nội- Hạ Long ( gồm 38 ngời lớn

và 4 trẻ em dới 6 tuổi)

2 Thời gian du lịch: 3 ngày 2 đêm( từ ngày 02/08 – 04/08/2002)

3 Khởi hành lúc 5 giờ tại 204 Trần Quang Khải – Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội về đến Công ty Dịch vụ Hồng Hà lúc 8 giờ ngày 04/08/2002

4 Đi bằng xe ô tô nhãn hiệu HUYNDAI loại xe 45 chỗ, có máy lạnh, máy

điều hòa

5 Nghỉ tại Hạ Long 3 ngày 2 đêm, Công ty Dịch vụ Du lịch Hồng Hà phải chịu trách nhiệm thuê phòng nghỉ và đặt bữa cho khách du lịch

- Loại phòng: 2 khách/phòng( gồm có Tivi – Tủ lạnh- Điều hòa- Điện thoại)

- Giá: 220.000 ngàn đồng/phòng dành cho 2 ngời một ngày đêm

Trang 6

Trờng ĐH QL&KD HN Khoa luật

6 Ăn: gồm 7 bữa( 5 bữa chính + 2 bữa phụ)

- Định giá xuất chính là: 25.000 ngàn đồng/ ngời/bữa

- Định giá xuất phụ là: 5.000 ngàn đồng/ngời/bữa

7 Giá vé mỗi khách: - Ngời lớn là: 455.000ngàn đồng, còn trẻ em dới 6 tuổi nên đợc miễn phí

8 Tổng giá trị hợp đồng là: 17.290.000ngàn đồng

9 Hình thức thanh toán: Bên B thanh toán cho bên A theo hình thức thanh toán bằng tiền mặt

- Thanh toán trớc số tiền khi hợp đồng có hiệu lực là 10% tơng đơng với số tiền là 1.729.000 ngàn đồng

- Còn lại số tiền thanh toán nốt sau khi kết thúc hợp đồng 01 ngày là: 15.561.000 ngàn đồng

Trách nhiệm của hai bên:

- Bên A chịu trách nhiệm về vận chuyển, ăn ở, tham quan, hớng dẫn khách theo chơng trình đã thoả thuận Khách ký hợp đồng mang theo CMND, hộ chiếu, giấy tờ tuỳ thân Trẻ em có giấy khai sinh

+ Bên A chịu trách nhiệm về bảo hiểm vận chuyển, bảo hiểm tai nạn tại khách sạn

- Bên B phải thanh toán đúng quy định trong hợp đồng, nếu trễ hạn bên B phải chịu trả thêm lãi suất theo mức lãi suất tiền vay ngắn hạn do ngân hàng Nhà nớc Việt Nam quy định

+ Bên B nếu đến ngày đi mà không đi đủ số khách nh dã đăng ký trong hợp

đồng thì bên B phải thanh toán cho mỗi khách không đi là:

* Chi phí vận chuyển (xe, tàu, máy bay): 80.000 đồng/ngời

* Tiền khách sạn đêm đầu tiên: 110.000 đồng/ngời

* Tiền ăn ngày đầu tiên: 25.000 đồng/ngời

+ Bên B muốn huỷ hợp đồng phải báo trớc ngày dự kiến và thanh toán cho bên A những khoản sau:

* Trớc 03 ngày trả 10% tổng giá trị hợp đồng

* Từ dới 03 ngày đến trớc 02 ngày trả 20% tổng giá trị hợp đồng

* Từ dới 02 ngày đến trớc 01 ngày trả 30% tổng giá trị hợp đồng

* Không báo trớc hoặc báo trong vòng 24 giờ trớc giờ khởi hành trả 50% tổng giá trị hợp đồng

III Nhận xét - kiến nghị.

Theo em bản hợp đồng này đã đợc hai bên thoả thuận khá chi tiết và đầy đủ, nhng bên cạnh đó em thấy vẫn còn một vài điểm cần đợc bổ sung:

- Phần địa chỉ của bên B là cha có

- Điều 2 và 3 của bản hợp đồng theo em có thể chi tiết lại và gộp thành một cũng đợc Ví dụ nh: thời gian 3 ngày và 2 đêm, từ ngày 02/08/2002 đến ngày

Trang 7

Trờng ĐH QL&KD HN Khoa luật 04/08/2002 Đón khách lúc 5 giờ ngày 02/08/2002 và trả khách lúc 18 giờ ngày 04/08/2002 tại 204 Trần Quang Khải- Quận Hoàn Kiếm- Hà Nội

- Điều 14 em nghĩ rằng nên sửa là: Bên A chịu trách nhiệm về vận chuyển, ăn

ở, tham quan hớng dẫn khách theo chơng trình đã thoả thuận Khách đến ký hợp

đồng phải mang theo CMND, hộ chiếu, giấy tờ tuỳ thân Nếu đăng ký cho trẻ em thì phải mang giấy khai sinh

Trong điều 14 này có điểm là vận chuyển, ăn ở, tham quan, hớng dẫn khách theo chơng trình đã thoả thuận là những việc gì để tránh xảy ra những thắc mắc, tranh cãi trong chuyến du lịch hay khi kết thúc chuyến du lịch

- Điều 15 bản hợp đồng ghi:“ Bên B muốn huỷ hợp đồng phải báo trớc ngày

dự kiến đi và thanh toán cho các khoản sau” Phân tích bản hợp đồng kinh tế phục vụ:

ở đây nếu viết là ngày dự kiến đi là không đúng mà cần phải viết là ngày khởi hành, vì ở đây hai bên đã quyết định ngày đi là từ ngày 02/08 đến ngày 04/08/2002 Em xin sửa thành: Bên B muốn huỷ bỏ hợp đồng phải báo trớc ngày khởi hành và phải thanh toán các khoản sau cho bên A

- Điều 18: Theo em cần phải bổ sung thêm vào hợp đồng phần trách nhiệm của bên A hoặc phải có sự thoả thuận của hai bên để tránh thiệt thòi cho cả hai bên

Nh ở điều 11 và điều 15 trong hợp đồng nếu bên B không đi đủ hoặc huỷ hợp

đồng thì bên B phải có trách nhiệm thanh toán cho bên A một phần chi phí Còn ở

đây điều 18 của bản hợp đồng nêu nếu do trờng hợp bất khả kháng, do tắc đờng, thiên tai, đình công, hoả hoạn…mà bên A không thực hiện đợc các dịch vụ đã cam kết thì bên A chỉ hoàn lại phần chi phí do không cung ứng đợc các dịch vụ đó Nh vậy thì bên B bị thiệt thòi Theo em để tránh xảy ra những tranh cãi thì trong hợp

đồng cần bổ sung hoặc sửa thành : trong trờng hợp bất khả kháng do tắc đờng, thiên tai, đình công, hoả hoạn…mà bên A không thực hiện đợc các dịch vụ đã cam kết thì bên A và bên B sẽ cùng nhau xem xét giải quyết và bên A phải có trách nhiệm hoàn trả lại chi phí hoặc thơng lợng với bên B để có thể lùi chuyến du lịch lại vào một thời gian gần nhất

- Điều 19: Cha ghi rõ thời gian hết hiệu lực Trong hợp đồng cần phải có thời gian có hiệu lực và thời gian hết hiệu lực

- Theo em hợp đồng cần bổ sung thêm một điều là: Nếu sau một thời gian mà bên B không thanh toán cho bên A số tiền còn lại của bản hợp đồng (sau thời gian

mà bên A cho phép) thì bên B phải chịu trách nhiệm trớc cơ quan pháp luật của nhà nớc

- Hợp đồng này đợc lập thành 04 bản là không cần thiết, chỉ cần 02 bản và mỗi bên giữ 01 bản là đủ

Trang 8

Trờng ĐH QL&KD HN Khoa luật

C: Kết luận.

Trong nền kinh tế thị trờng, sản phẩm làm ra để trao đổi, mua bán, do đó hợp

đồng là công cụ, là cơ sở để xây dựng và thực hiện kế hoạch của chính các chủ thể kinh doanh, làm cho kế hoạch sản xuất kinh doanh của họ phù hợp với nhu cầu của thị trờng Thông qua việc ký kết của các hợp đồng kinh tế các chủ thể kinh doanh có căn cứ vững chắc để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình

Thông qua việc đàm phán ký kết hợp dồng kinh tế ngời sản xuất có thể nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng về sản phẩm dịch vụ của mình và kiểm tra tính hiệu lực của kế hoạch sản xuất kinh doanh

Hợp đồng kinh tế là sự tự nguyện thoả thuận giữa các bên chủ thể

Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ra đời đã đáp ứng đợc đòi hỏi của các đơn vị kinh

tế góp phần ổn định các quan hệ kinh tế trong những năm đầu trong thời kỳ đổi mới vừa khuyến khích các nhà đầu t yên tâm sản xuất, vừa giúp nhà nớc quản lý đợc hoạt

động của các doanh nghiệp, góp phần to lớn vào sự thắng lợi của công cuộc đổi mới của đất nớc

Cuối cùng em xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa kinh tế đã giúp

em hoàn thành bài tiểu luận này

Trang 9

Trờng ĐH QL&KD HN Khoa luật

Tài liệu tham khảo.

1- Giáo trình luật kinh tế- Trờng Đại học Quản lý kinh doanh Hà Nội

2- Luật kinh tế- NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2001

3- Hợp đồng kinh tế- NXB Đồng nai

4- Tìm hiểu luật kinh tế- NXB Tài chính Hà nội 2003

5- Luật kinh tế và luật Thơng mại- NXB Đại học quốc gia Hà nội

6- Soạn thảo hợp đồng kinh tế- NXB Thống kê

7- Mẫu soạn thảo các văn bản hợp đồng- NXB Thống kê

8- Và một số tài liệu có liên quan

Trang 10

Trờng ĐH QL&KD HN Khoa luật

Mục lục.

A) Mở bài.

B) Nội dung.

I - Cơ sở lý luận.

1) Khái niệm Hợp đồng kinh tế.

2) Các đặc điểm của Hợp đồng kinh tế.

3) Vai trò của Hợp đồng kinh tế.

4) Phân loại Hợp đồng kinh tế.

5) Những nguyên tắc phải tuân thủ khi ký kết và thực hiện hợp

đồng kinh tế.

6) Nội dung của Hợp đồng kinh tế

II - Thực tế.

III Nhận xét - kiến nghị C) Kết luận.

Ngày đăng: 07/04/2013, 20:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- Giáo trình luật kinh tế- Trờng Đại học Quản lý kinh doanh Hà Nội Khác
2- Luật kinh tế- NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2001 Khác
3- Hợp đồng kinh tế- NXB Đồng nai Khác
4- Tìm hiểu luật kinh tế- NXB Tài chính Hà nội 2003 Khác
5- Luật kinh tế và luật Thơng mại- NXB Đại học quốc gia Hà nội Khác
6- Soạn thảo hợp đồng kinh tế- NXB Thống kê Khác
7- Mẫu soạn thảo các văn bản hợp đồng- NXB Thống kê Khác
8- Và một số tài liệu có liên quan Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w