1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ký kết hợp đồng kinh tế

64 476 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 213 KB

Nội dung

Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu Trong cuộc sống chúng ta, những giao dịch giữa các bên để thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu . đều liên quan đến việc thiết lập quan hệ hợp đồng - một thoả thuận ràng buộc về mặt pháp lý. Vì vậy, có thể khẳng định rằng, những điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hoá cũng chính là những điều kiện ra đời của hợp đồng. Hợp đồng chính là hình thức của mối quan hệ trao đổi sản phẩm hàng hoá, dịch vụ giữa các chủ thể kinh doanh trong xã hội. ở nớc ta, kể từ khi Đảng và Nhà nớc thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng với nhiều thành phần sở hữu phát triển bình đẳng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa, trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình, các đơn vị kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế đều phải dựa vào các quan hệ hợp đồng kinh tế. Nói một cách khác, hợp đồng kinh tế là phơng thức để thực hiện các quan hệ trao đổi hàng hoá, dịch vụ hợp pháp và tất yếu của tất cả các đơn vị kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế. Để thực hiện chức năng của mình, Nhà nớc ta luôn luôn chú ý đến việc điều chỉnh pháp lý các hoạt động kinh tế của các đơn vị kinh tế, trong đó việc điều chỉnh các quan hệ hợp đồng kinh tế là một nội dung hết sức quan trọng. Trớc sự vận hành của nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trờng trong khuôn khổ của một Nhà nớc pháp quyền thì việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế là cần thiết và hợp lý. Vì lẽ đó, ngày 25/09/1989 Nhà n ớc đã ban hành Pháp lệnh về hợp đồng kinh tế. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ra đời đánh dấu bớc đổi mới quan trọng trong nền kinh tế nớc ta. Nó thể chế hoá t tởng về đổi mới cơ chế kinh tế của Đảng. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế là công cụ pháp lý, là bộ phận của cơ chế quản lý kinh tế và là yếu tố không thể thiếu đợc của nền kinh tế hiện nay. Với ý nghĩa hết sức quan trọng đó hợp đồng kinh tế là cơ sở để xây dựng và thực hiện kế hoạch của chính các chủ thể kinh doanh, làm cho kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với thị trờng. Thông qua việc kết các 1 hợp đồng kinh tế, các chủ thể kinh doanh có căn cứ vững chắc để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình phù hợp với nhu cầu của thị trờng. Kế hoạch sản xuất kinh doanh chỉ có thể thực hiện đợc nếu ngời sản xuất đợc hợp đồng mua nguyên vật liệu để sản xuất và đợc hợp đồng tiêu thụ sản phẩm của mình. Đồng thời hợp đồng cụ thể hoá, chi tiết hoá kế hoạch sản xuất kinh doanh của ngời kinh doanh thành số lợng và chất lợng cụ thể. Mua, bán cái gì, giá cả ra sao, vào thời gian nào để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh là do ngời kinh doanh quyết định và thoả thuận với khách hàng. Có thể nói nắm vững pháp luật về hợp đồng kinh tế, các nguyên tắc, điều kiện trình tự đàm phán, kết thực hiện hợp đồng kinh tế là một trong những điều kiện tiên quyết để tránh những rủi ro khi kết hợp đồng, đồng thời cũng là cơ sở cho các hoạt động kinh doanh khác vận hành tốt. Sau hơn 10 năm hình thành và phát triển, Pháp lệnh về hợp đồng kinh tế đã cơ bản đáp ứng đợc những yêu cầu của nền kinh tế mới, đóng vai trò là công cụ chủ yếu của Nhà nớc quản lý có hiệu quả các quá trình kinh tế. Song, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đợc ban hành từ năm 1989, đó là thời kỳ đầu của công cuộc đổi mới, bởi vậy, không thể tránh khỏi những quy định bất cập với sự vận động không ngừng của các quá trình kinh tế. Nhiều vấn đề đã và đang gây nhiều tranh cãi và không thống nhất, nảy sinh nhiều v ớng mắc trong vấn đề xác định luật áp dụng và thực tiễn giải quyết các tranh chấp. Có thể nói, sự hoàn thiện của pháp luật về hợp đồng kinh tế, các nguyên tắc, điều kiện trình tự trong đàm phán, kết thực hiện hợp đồng kinh tế là một trong những điều kiện tiên quyết để tránh những rủi ro khi hợp đồng kinh tế.Và vì vậy, yêu cầu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện các quy định pháp luật về vấn đề này ngày càng trở nên bức xúc. Những lý do cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về kết hợp đồng kinh tế đã nêu ở trên, cũng là lý do mà em lựa chọn vấn đề kết hợp đồng kinh tế để làm đề tài Luận văn tốt nghiệp. Bằng những kiến thức và sự hiểu biết còn hữu hiệu, chắc rằng Luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót đáng kể, vì vậy em rất momg đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn. Với đề tài này, luận văn đợc bố cục nh sau : Lời mở đầu. Chơng 1 : Cơ sở lý luận về hợp đồng kinh tế Chơng 2 : Thực trạng việc kết hợp đồng kinh tế và hớng hoàn thiện pháp luật về kết hợp đồng kinh tế. 2 Kết luận Tài liệu tham khảo. Mục lục Trang Lời mở đầu 2 Chơng 1: Cơ sở lý luận về hợp đồng kinh tế 5 1.1. Những vấn đề cơ bản về chế độ pháp lý của hợp đồng kinh tế 5 1.1.1. Sự ra đời của chế định hợp đồnghợp đồng kinh tế 5 1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng kinh tế 10 1.1.3 Vai trò của hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế thị trờng 13 1.2. kết hợp đồng kinh tế 16 1.2.1. Nguyên tắc kết hợp đồng kinh tế 16 1.2.2. Căn cứ kết hợp đồng kinh tế 18 1.2.3. Chủ thể kết hợp đồng kinh tế 20 1.2.4. Cách thức kết hợp đồng kinh tế 22 1.2.5. Những điều khoản thoả thuận khi kết thể hiện trong nội dung của hợp đồng 23 1.2.6. Hợp đồng vô hiệu 31 Chơng 2 : Thực trạng việc kết hợp đồng kinh tế và hớng hoàn thiện pháp luật về kết hợp đồng kinh tế. 34 2.1. Thực trạng kết hợp đồng kinh tế 34 2.2. Kiến nghị hớng hoàn thiện pháp luật về kết hợp đồng kinh tế 55 Kết luận 66 Tài liệu tham khảo 68 3 Chơng I : Cơ sở lý luận về hợp đồng kinh tế 1.1. Những vấn đề cơ bản về chế độ pháp lý của hợp đồng kinh tế. 1.1.1. Sự ra đời của chế định hợp đồnghợp đồng kinh tế. a- Sự ra đời chế định hợp đồng . Phân công lao động xã hội phản ánh sự phát triển cao của nền sản xuất , đòi hỏi tất yêú phải có sự trao đổi sản phẩm - một khâu quan trong trong quá trình tái sản xuất xã hội. Về vấn đề trao đổi sản phẩm hàng hoá, C.Mác đã viết: Tự chúng, hàng hoá không thể đi tới thị trờng và trao đổi với nhau đợc. Muốn cho những vật đó quan hệ với nhau nh những hàng hoá thì những ngời giữ hàng hoá phải đối xử với nhau nh những ngời mà ý chí nằm trong các vật đó . mối quan hệ ý chí đó, mà hình thức của nó bản giao kèo dù có đợc củng cố thêm bằng pháp luật hay không cũng vậy - là một mối quan hệ ý chí, phản ánh mối quan hệ kinh tế. Nh vậy, ở đây mối quan hệ giữa những ngời giữ hàng hoá là nội dung mà hình thức của nó là bản giao kèo đợc thiết lập trên cơ sở tự do ý chí giữa các chủ thể trong quan hệ trao đổi sản phẩm hàng hoá. Khi đợc pháp luật tác động đến quan hệ kinh tế trên trở thành quan hệ pháp luật và bản giao kèo trở thành hình thức pháp lý của nó. Về tên gọi, trên thực tế bản giao kèo còn đợc gọi là hợp đồng hay khế ớc. Trao đổi sản phẩm hàng hoá dẫn tới sự ra đời của hợp đồng. Hợp đồng là hình thức của mối quan hệ trao đổi sản phẩm hàng hoá, dịch vụ giữa các chủ thể kinh doanh trong xã hội. Có thể nói, trong tất cả các sắc thái của luật pháp hầu nh không có luật nào có ý nghĩa toàn diện và có ảnh hởng rộng khắp trong đời sống của chúng ta nh luật hợp đồng. Mỗi hoạt động cá nhân hay kinh doanh đều liên quan đến hợp đồng và do đó luật hợp đồng ảnh hởng đến hầu hết những hoạt động bình thờng của chúng ta. Thí dụ, mua quà sinh nhật, thuê một căn hộ, trả học phí học thêm, làm việc tại một cơ sở, ngay cả việc đổ đầy bình xăng cũng là kết quả của hợp đồng . Do đó, có thể thấy rằng hiểu đúng và có cách nhìn cơ bản nhất về bản chất của hợp đồng là điều hết sức quan trọng. 4 Trong khoa học pháp lý, hợp đồng đợc hiểu là sự thoả thuận giữa hai bên hoặc nhiều bên về một ván đề nhất định trong sinh hoạt xã hội nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ của các bên đó. Để đạt đợc sự thoả thuận, các bên trong quan hệ hợp đồng phải bày tỏ ý chí của mình cho bên kia biết. ý chí của các bên khi đã thống nhất thành sự thoả thuận sẽ đợc biểu hiện ra bên ngoài dới những hình thức nhất định nh lời nói, giấy tờ .v.v . Gọi là hình thức của hợp đồng. Trong xã hội có Nhà nớc và Pháp luật, ý chí của các bên phải phù hợp và ý chí của Nhà n ớc thể hiện qua các quy định của pháp luật. Do đó việc kết hợp đồng đã làm phát sinh một quan hệ pháp luật. Các bên trong quan hệ hợp đồng gọi là chủ thể của hợp đồng tuỳ thuộc vào loại hợp đồng, chủ thể có thể là cá nhân (thể nhân) hoặc tổ chức. Bên có nghĩa vụ thực hiện hành vi phát sinh từ hợp đồng gọi là bên có nghĩa vụ (còn là ngời thụ trái), bên có quyền yêu cầu bên kia thực hiện một hành vi gọi là bên có quyền (còn gọi là trái chủ) Việc các chủ thể có trong quan hệ hợp đồng bày tỏ ý chí và thoả thuận về một vấn đề nhất định làm phát sinh quyền và nghĩa vụ đối với nhau gọi là kết hợp đồng . Việc kết hợp đồng đợc tiến hành theo 1 trình tự gồm 2 giai đoạn : giai đoạn đề nghị lập hợp đồng và giai đoạn tiếp nhận đề nghị. Bên đề nghị phải tỏ rõ ý chí lập hợp đồng bằng cách đề xuất với lên kia những nội dung chủ yếu của hợp đồng để bên đợc đề nghề xem xét, cân nhắc xem có thoả thuận kết hợp đồng hay không. Nội dung chủ yếu của hợp đồng là những vấn đề nhất thiết phải có đối với một loại hợp đồng định. Nếu bên đợc đề nghị tỏ rõ sự đồng ý hoàn toàn về những vấn đề của bên đề nghị thì gọi là chấp nhận để nghị và hợp đồng đợc coi là đã kết, quyền và nghĩa vụ đợc thừa nhận là đã phát sinh. Trờng hợp pháp luật có quy định là hợp đồng phải tuân theo một hình thức và thủ tục nhất định (ví dụ là văn bản viết và phải có xác nhận của công chứng Nhà nớc) thì hợp đồng đợc coi là đã kết khi những quy định đó đợc tuân thủ Các chủ thể của hợp đồng phải tuân thủ những điều kiện nhất định do pháp luật quy định, thì hợp đồng mới có giá trị pháp lý quyền và nghĩa vụ mới phát sinh. Đó là những điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, bao gồm: - Ngời kết hợp đồng phải có năng lực hành vi - Các chủ thể phải hoàn toàn tự nguyện - Nội dung của hợp đồng phải hợp pháp 5 - Hình thức của hợp đồng không trái với quy định của pháp luật vi phạm các điều khoản nói trên, hợp đồng sẽ không có giá trị pháp lý và có thể bị coi là vô hiệu (có thể vô hiệu toàn bộ hoặc vô hiệu từng phân). Hợp đồng vô hiệu sẽ dẫn đến hậu quả nhất định đối với một hoặc cả 2 bên trong quan hệ hợp đồng đó. Khi kết hợp đồng, mỗi chủ thể đều nhằm vài những mục đích nhất định. Mục đích đó chỉ có thể đạt đợc do việc thực hiện nghĩa vụ hợp đồng. Pháp luật đề ra các nguyên tắc thực hiệu hợp đồng, quy định các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng, đặt ra các hình thức trách nhiệm áp dụng đối với bên vi phạm hợp đồng. Trong pháp luật nớc ta đang quy định gồm nhiều loại hợp đồng tồn tại thuộc các lĩnh vực quan hệ xã hội khác nhau nh : hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán ngoại thơng, hợp đồng liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng lao động . b. Sự ra đời của chế định hợp đồng kinh tế Trong thời kỳ đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, nền kinh tế nớc ta còn bao gồm nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Ngoài khu vực kinh tế quốc doanh, tập thể còn có kinh tế cá thể trong nông nghiệp, thủ công nghiệp và thành phần kinh tế t bản t doanh cha đợc cải tạo. Hoạt động kinh tế của các cơ quan Xí nghiệp Nhà nớc của các đơn vị kinh tế tập thể tiến hành song song với hoạt động kinh tế của t nhân. Để thu hút mọi hoạt động kinh tế đi theo hớng có lợi cho việc cải tạo quan hệ sản xuất cũ, từng bớc xây dựng quan hệ sản xuất mối quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Nghị định 735/TTg ngày 10/4/1957, kèm theo Nghị định này là bản Điều lệ tạm thời về hợp đồng kinh doanh. Bản Điều lệ này bao gồm những quy định điều chỉnh các quan hệ hợp đồng giữa các đơn vị kinh tế nh các đơn vị kinh tế quốc doanh, hợp tác xã, công ty hợp doanh, t doanh, ngời Việt Nam hay ngoại kiều kinh doanh trên đất Việt Nam. Theo Điều lệ này, hợp đồng kinh doanh đợc thiết lập bằng cách hai hay nhiều đơn vị kinh doanh tự nguyện cam kết với nhau thực hiện một một số nhiệm vụ nhất định, trong một thời gian nhất định, nhằm phát triển kinh doanh công thơng nghiệp, góp phần thực hiện kế họach Nhà nớc. Hợp đồng kinh doanh đợc xây dựng trên nguyên tác các bên tự nguyện, cùng có lợi và có lợi ích cho việc phát triển nền kinh tế quốc dân. Điều lệ còn quy định nếu trong quan hệ hợp đồng có 1 bên là t doanh, hợp đồng phải đợc đăng tại cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền (cơ quan công thơng tỉnh hoặc Uỷ ban hành chính huyện) thì mới có giá trị về mặt pháp lý . 6 Việc thực hiện Điều lệ tạm thời về hợp đồng kinh doanh, trong một chừng mực nhất định, đã sử dụng đợc khả năng của các thành phần kinh tế quốc dân theo hớng thống nhất của kế hoạch Nhà nớc, góp phần cải tạo quan hệ sản xuất cũ, từng bớc xây dựng quan hệ sản xuất mới . Đến năm 1960, ở miền Bắc, chúng ta đã hoàn thành cơ bản công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa, bớc vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội, mở đầu bằng kế hoạch 5 năm lần thứ nhất 1960 - 1965. Các quan hệ kinh tế đã có sự thay đổi về cơ cấu chủ thể và về tính chất. Công tác kế hoạch hoá và hạch toán kinh tế đòi hỏi phải có những quy định mới về điều chỉnh các quan hệ hợp đồng giữa các đơn vị kinh tế. Vì vậy, Điều lệ tạm thời về chế độ hợp đồng kinh tế đợc Nhà nớc ban hành kèm theo Nghị định 04/TTg ngày 4/1/1960, đồng thời Nhà nớc cũng quyết định thành lập Hội đồng trọng tài kinh tế để thực hiện chức năng quản lý công tác hợp đồng kinh tế và giải quyết các tranh chấp hợp đồng kinh tế (Nghị định 20/TTg ngày 14/1/1960). Điều lệ tạm thời về chế độ hợp đồng kinh tế đã quy định rõ các bên tham gia quan hệ hợp đồng là các đơn vụ kinh tế cơ sở, các tổ chức xã hội chủ nghĩa, việc kết hợp đồng là nhằm thực hiện chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nớc, khi hợp đồng kinh tế bị vi phạm, thẩm quyền giải quyết tranh chấp thuộc Hội đồng trọng tài kinh tế . Trong quá trình thực hiện bản Điều lệ tạm thời về chế độ hợp đồng kinh tế, Nhà nớc đã ban hành nhiều văn bản quy định các điều lệ về từng chủng loại hợp đồng chính trị ở nớc ta. Hợp đồng kinh tế đã thực sự trở thành công cụ điều chỉnh và củng cố các quan hệ kinh tế xã hội chủ nghĩa. Trớc yêu cầu của việc cải tiến quản lý kinh tế: xoá bỏ lối quản lý hành chính cung cấp, thực hiện quản lý theo phơng thức kinh doanh xã hội chủ nghĩa, khắc phục cách quản lý thủ công phân tán theo lối sản xuất nhỏ, xây dựng cách tổ chức quản lý của nền công nghiệp lớn nhằm thúc đẩy quá trình đa nền kinh tế quốc dân từ sản xuất nhỏ tiến lên sản xuất xã hội chủ nghĩa. Ngày 10/3/1975, Nhà nớc ta đã ban hành bản Điều lệ về chế độ hợp đồng kinh tế (ban hành kèm theo Nghị định 54/CP ngày 10/3/1975 của Hội đồng Chính phủ). Điều lệ này đã quy định tơng đối đầy đủ các vấn đề nh: Vai trò của hợp đồng kinh tế, nguyên tắc kết, các nội dung kết và thực hiện hợp đồng kinh tế, giải quyết tranh chấp và trách nhiệm do vi phạm chế độ hợp đồng kinh tế . những quy định này đã trở thành căn cứ pháp lý quan trọng đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải tiến quản lý kinh tế, góp phần đa các quan hệ hợp đồng kinh tế trở thành nề nếp, ở giai đoạn 7 này với sự phát triển cao độ của cơ chế tập trung quan liên bao cấp, hợp đồng kinh tế đã trở thành một công cụ pháp lý chủ yếu của Nhà n ớc để quản lý nền kinh tế kế hoạch hoá xã hội chủ nghĩa. Nghĩa là hợp đồng kinh tế đợc coi là một công cụ hữu hiện trong xây dựng, thực hiện và đánh dấu việc hoàn thành hay không hoàn thành kế hoạch Nói một cách khác, Nhà nớc ta đã đặt một cái dấu bằng giữa hợp đồng kinh tế và kế hoạch. kết hợp đồng kinh tế là xây dựng kế hoạch, thực hiện hợp đồng kinh tế là thực hiện kế hoạch vi phạm hợp đồng kinh tế là vi phạm hợp đồng kế hoạch . Do đó, việc kết hợp đồng kinh tế đợc Nghị định 54/CP quy định là một nghĩa vụ, là kỷ luật Nhà nớc. Nhà nớc quy định tỷ mỉ, chặt chẽ gần nh toàn bộ nội dung của hợp đồng kinh tế buộc các bên phải tuân thủ nghiêm chỉnh. Về mặt lý luận, ai cũng biết rằng, một trong những đặc điểm của hợp đồng kinh tế buộc các bên phải tuân thủ nghiêm chỉnh. Về mặt lý luận, ai cũng biết rằng, một trong những đặc điểm của hợp đồng kinh tế trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung cao độ là ở chỗ, trong quan hệ hợp đồng kinh tế có sự thống nhất của 2 yếu tố: yếu tố trao đổi tài sản (quan hệ ngang) và yếu tố tổ chức kế hoạch (quan hệ quản lý). Nh ng phải nói rằng, do Nhà nớc ta đã nhấn mạnh quá mức yếu tố tổ chức - kế hoạch trong quan hệ hợp đồng kinh tế nên đã làm cho hợp đồng bị biến dạng và đã trở thành công cụ chủ yếu để Nhà nớc thực hiện sự can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có định hớng xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện nội dung đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, cần xoá bỏ hoàn toàn cơ chế quản lý hành chính quan liêu bao cấp xác định rõ phạm vi quản lý Nhà nớc về kinh tế và quản lý sản xuất kinh doanh, xác lập và mở rộng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho các đơn vị kinh tế cơ sở, bảo đảm sự bình đẳng về mặt pháp lý trong các quan hệ kinh tế giữa các đơn vị kinh tế, không phân biệt thành phần kinh tế. Trong điều kiện phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, các quan hệ hợp đồng kinh tế giữa các đơn vị kinh tế mang một nội dung mới. Bản Điều lệ về chế độ hợp đồng kinh tế ban hành kèm theo Nghị định 54/CP ngày 10/3/1975 không còn phù hợp nữa. Vì vậy, Nhà nớc đã ban hành Pháp lện hợp đồng kinh tế ở nớc ta, nó đã thể chế hoá đợc những t t- ởng lớn về đổi mới quản lý kinh tế của Đảng, trả lại giá trị đích thực của hợp đồng kinh tế với t cách là sự thống nhất ý chí của các bên, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế và các văn bản pháp lý cụ thể hoá pháp lệnh đã tạo thành hệ thống các quy phạm pháp luật làm cơ sở pháp lý quan trọng điều chỉnh các quan hệ hợp đồng kinh tế trong cơ chế kinh tế mới hiện nay. 8 1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng kinh tế a. Khái niệm hợp đồng kinh tế Trong khoa học pháp lý, khái niệm hợp đồng kinh tế đợc hiểu theo 2 nghĩa: Theo nghĩa khách quan: Hợp đồng kinh tế là tổng hợp những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ hợp đồng kinh tế giữa các đơn vị kinh tế (còn gọi là chế độ pháp lý về hợp đồng kinh tế hay pháp luật về hợp đồng kinh tế ) . Là một chế định đặc thù của pháp luật về kinh doanh, chế độ hợp đồng kinh tế quy định: Các nguyên tắc kết hợp đồng kinh tế, điều kiện chủ thể hợp đồng kinh tế, thủ tục và trình tự kết hợp đồng kinh tế, các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng kinh tế, các nguyên tắc và nội dung thực hiện hợp đồng kinh tế, các điều kiện và giải quyết hậu quả cho việc thay đổi, huỷ bỏ, đình chỉ hợp đồng kinh tế, trách nhiệm do vi phạm hợp đồng kinh tế.v.v Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, khi cơ cấu kinh tế thay đổi thì các quan hệ kinh tế thay đổi theo. Vì vậy, chế độ hợp đồng kinh tế của Nhà nớc ta luôn luôn đặt trớc những yêu cầu thay đổi và đã thay đổi phù hợp với những bớc phát triển của các quan hệ kinh tế Theo nghĩa chủ quan: Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình (Điều 1 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 Nh vậy, thực chất hợp đồng kinh tế là mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể kết, đó là mối quan hệ ý chí đợc lập một cách tự nguyện, bình đẳng thông qua hình thức bằng văn bản. Nhng khác hẳn với hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế có những đặc điểm riêng sau đây: b. Đặc điểm hợp đồng kinh tế - Về nội dung: Hợp đồng kinh tế đợc kết nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh. Đó là nội dung thực hiện các công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật và các thoả thuận 9 khác do các chủ thể tiến hành trong một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình tái sản xuất, từ khi đầu t vốn đến khi tiêu thụ sản phẩm hoặc hoàn thành dịch vụ nhằm sinh lợi hợp pháp. Kinh doanh là chức năng, nhiệm vụ, là mục tiêu của các đơn vị kinh tế. Vì vậy, mục đích là kinh doanh luôn đợc thể hiện hàng đầu trong các hợp đồng mà các chủ thể kinh doanh kết, nhằm xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình. Khác với hợp đồng kinh tế, nội dung của hợp đồng dân sự lại chủ yếu nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng của các chủ thể kết. - Về chủ thể hợp đồng, theo Điều 2 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì hợp đồng kinh tế đợc kết giữa pháp nhân với pháp nhân, hay pháp nhân với cá nhân có đăng kinh doanh theo quy định của pháp luật và phải kết trong phạm vi nghề nghiệp kinh doanh đã đăng ký. Ngoài ra, Pháp lệnh còn quy định những ngời làm công tác khoa học kỹ thuật, nghệ nhân, hộ kinh tế gia đình, hộ nông dân, ng dân cá thể, các tổ chức và cá nhân nớc ngoài ở Việt Nam cũng có thể trở thành chủ thể của hợp đồng kinh tế khi họ kết hợp đồng với một pháp nhân. Trên thực tế hiện nay và xu hớng trong nền kinh tế thị trờng chủ thể chủ yếu của hợp đồng kinh tế là các doanh nghiệp. Đối với hợp đồng dân sự, mọi pháp nhân và cá nhân có năng lực pháp luật và năng lực hành vi đều có thể là chủ thể của hợp đồng ,. - Về hình thức, hợp đồng kinh tế phải đợc kết bằng văn bản. Đó là bản hợp đồng hay các tài liệu giao dịch mang tính văn bản có chữ của các bên xác nhận nội dung trao đổi, thoả thuận nh công văn, đơn chào hàng, đơn đặt hàng, giấy chấp nhận . kết hợp đồng kinh tế bằng văn bản là một quy định bắt buộc mà các chủ thể của hợp đồng phải tuân theo. Văn bản này là sự ghi nhận rõ ràng về quyền và nghĩa vụ mà các bên đã thoả thuận với nhau, là cơ sở pháp lý để các bên tiến hành thực hiện các điều đã cam kết, để các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền kiểm tra tính hợp pháp của mối quan hệ kinh tế và giải quyết các tranh chấp, xử lý các vi phạm nếu hợp đồng dân sự phải kết bằng văn bản hoặc thoả thuận miệng tuỳ theo nội dung của từng quan hệ hợp đồng và ý chí của các bên kết. Hợp đồng kinh tế còn mang tính kế hoạch và phản ảnh mối quan hệ giữa kế hoạch với thị trờng. Hợp đồng kinh tế đợc kết dựa trên định hớng kế hoạch của Nhà nớc, nhằm các việc xây dựng và thực hiện kế hoạch của các đơn vị kinh tế. Trong đó có những hợp đồng kinh tế mà việc kết và 10 [...]... nh hợp đồng dân sự, hợp đồng ngoại thơng, hợp đồng lao động.v.v Hợp đồng kinh tế có thể phân loại theo 2 cách Dựa vào tính chất của hợp đồng kinh tế, có thể chia hợp đồng kinh tế thành hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu Pháp lệnh và hợp đồng kinh tế không theo chỉ tiêu Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu Pháp lệnh là hợp đồng kinh tế đợc căn cứ vào chỉ tiêu Pháp lệnh của Nhà n ớc giao kết. .. loại hợp đồng kinh tế vô hiệu là hợp đồng kinh tế vô hiệu toàn bộ và hợp đồng kinh tế vô hiệu từng phần Việc kết luận hợp đồng kinh tế vô hiệu toàn bộ hay từng phần thuộc thẩm quyền của toà án kinh tế a Hợp đồng kinh tế vô hiệu toàn bộ: Những hợp đồng kinh tế nào có một trong các nội dung sau đây thì bị coi là vô hiệu toàn bộ ngay từ khi hợp đồng kinh tế đợc hình thành - Nội dung của hợp đồng kinh tế. .. vị kinh tế có thể linh hoạt trong việc kết và thực hiện hợp đồng kinh tế lại vừa ràng buộc trách nhiệm theo nguyên tắc chịu trách nhiệm cá nhân 1.2.4 Cách thức kết hợp đồng kinh tế Để xác lập một quan hệ hợp đồng kinh tế có hiệu lực pháp lý, các bên có thể lựa chọn một trong hai cách kết hợp đồng kinh tế nh sau: - kết hợp đồng bằng phơng pháp trực tiếp là cách đơn giản Hợp đồng kinh. .. Về thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế Hợp đồng kinh tế cần đợc kết theo thủ tục và trình tự nhất định Thủ tục, trình tự kết hợp đồng kinh tế là các cách thức, các b ớc, các hành vi mà các bên phải tiến hành nhằm xác lập một quan hệ hợp đồng có hiệu lực pháp lý Có 2 cách kết hợp đồng kinh tế: trực tiếp và gián tiếp kết hợp đồng bằng cách trực tiếp diễn ra trong các trờng hợp đại diện... này càng cần đợc coi trọng 1.2.2 Căn cứ kết hợp đồng kinh tế Căn cứ kết hợp đồng kinh tế đợc quy định tại Điều 10 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Theo quy định này, hợp đồng kinh tế đ ợc kết trên các căn cứ sau: a Định hớng kế hoạch của Nhà nớc, các chính sách, chế độ, các chuẩn mực kinh tế, kỹ thuật hiện hành Đối với mỗi đơn vị kinh tế, kết hợp đồng kinh tế là cơ sở để xây dựng kế hoạch và là... khác, kết hợp đồng kinh tế vẫn là một kỷ luật của Nhà n ớc đối với các đơn vị kinh tế, trong mọi hoạt động kinh tế có liên quan với nhau đều bắt buộc phải kết hợp đồng kinh tế Những quy định chủ yếu về hợp đồng kinh tế theo Điều lệ về chế độ hợp đồng kinh tế trên đây cho thấy chế độ hợp đồng kinh tế trong thời kỳ này đã có những đổi mới nhất định mà thể hiện rõ nhất là yếu tố tài sản trong hợp đồng. .. Đảng lần thứ 6 đã khẳng định: Cần tăng c ờng chế độ hợp đồng kinh tế và bảo đảm hiệu lực của nó bằng chế độ trọng tài kinh tế Nhà nớc 1.2 kết hợp đồng kinh tế 1.2.1 Nguyên tắc kết hợp đồng kinh tế Các nguyên tắc kết hợp đồng kinh tế là những t tởng chỉ đạo, có tính chất bắt buộc đối với các chủ thể khi kết và thực hiện hợp đồng kinh tế Tính bắt buộc này đợc thể hiện thông qua các quy... kết các hợp đồng kinh tế 34 Ngời đại diện hợp pháp của pháp nhân và các cá nhân có đăng kinh doanh có thể uỷ quyền cho ng ời khác thay mặt mình ký kết hợp đồng kinh tế, làm đại diện kết, trong quá trình thực hiện hợp đồng cũng nh trong tố tụng khi có tranh chấp hợp đồng Ng ời đại diện theo uỷ quyền chỉ đợc kết hợp đồng kinh tế trong phạm vi uỷ quyền Nếu ng ời đại diện theo uỷ quyền kết. .. của các chủ thể kết, song việc lựa chọn luôn luôn phải tính đến hiệu quả kinh tế, thời cơ kinh doanh.Các chủ thể có thể kết hợp Cả hai ph ơng pháp để xác lập một quan hệ hợp đồng kinh tế 2.1.2 Thực trạng kết hợp đồng kinh tế - Thứ nhất, về chủ thể của hợp đồng kinh tế Nh trên đã phân tích (mục 1,2,3 chơngI) Chủ thể của hợp đồng kinh tế là các bên tham gia quan hệ hợp đồng kinh tế hoàn toàn bình... luật đối với phần vô hiệu đó 31 Chơng ii Thực trạng việc kết hợp đồng kinh tế và Phơng hớng hoàn thiện pháp luật về kết hợp đồng kinh tế 2.1 Thực trạng ký kết hợp đồng kinh tế Pháp lệnh về hợp đồng kinh tế năm 1989 về cơ bản đ ợc xây dựng theo những nguyên tắc của cơ chế quản lý kinh tế mới đó là thoả thuận ý chí trong việc kết hợp đồng, mặc dù vậy, sau gần 10 năm thực hiện nó đã bộc lộ một . ký kết hợp đồng kinh tế Căn cứ ký kết hợp đồng kinh tế đợc quy định tại Điều 10 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế. Theo quy định này, hợp đồng kinh tế đợc ký. hợp đồng kinh tế 16 1.2.2. Căn cứ ký kết hợp đồng kinh tế 18 1.2.3. Chủ thể ký kết hợp đồng kinh tế 20 1.2.4. Cách thức ký kết hợp đồng kinh tế 22 1.2.5.

Ngày đăng: 06/04/2013, 11:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hợp đồng kinh tế và các hình thức giải quyết tranh chấp kinh tế. ThS. Nguyễn Thị Khế - NXB Đồng Nai Khác
2. Những nội dung cơ bản của Luật kinh tế, Luật s Nguyễn Thái Luật gia Nguyên Trung, An Minh - NXB Thống kê Khác
3. Hợp đồng kinh tế, thuộc tổ Luật học Uỷ ban khoa học xã hội - NXB khoa học Khác
5. Những lỗi thờng gặp trong ký kết hợp đồng dân sự, kinh tế ngoại thơng. Luật gia Nguyễn Thích Thảo, Lê Nguyễn Thành Nam - NXB Thống kê Khác
6. Giáo trình Luật Kinh tế - Đại học Luật Hà Nội. Nhà xuất bản Công an nh©n d©n, n¨m 1966 Khác
7. Giáo trình Luật Hình sự - Đại học Luật Hà Nội. NXB Công an nhân dân, n¨m 1966 Khác
8. Thông tin chuyên đề - Viện nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ t pháp - tháng 10 năm1999 Khác
9. Tạp chí Luật học Đại học Luật Hà Nội, các số năm 1999 Khác
10. Tạp chí Nhà nớc và Pháp luật - Viện nghiên cứu Nhà nớc và Pháp luật, các số 1998, 1999 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w