Về khái niệm hợp đồng kinh tế.

Một phần của tài liệu Ký kết hợp đồng kinh tế (Trang 52 - 55)

hợp đồng kinh tế

2.2.1. Về khái niệm hợp đồng kinh tế.

Điều 1 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định : “Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản,tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc

thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình “ . Khái niệm này mang tính liệt kê, không bao hàm hết các lĩnh vực cần điều chỉnh, không phản ánh rõ các đặc tr ng chủ yếu của hợp đồng kinh tế. Thật vậy, xung quanh vấn đề phạm vi điều chỉnh của hợp đồng kinh tế hiện nay còn có nhiều quan điểm khác nhau nh

- Có quan điểm cho rằng một hợp đồng chỉ cần thoả mãn Điều1 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì phải thoả mãn đồng thời 3 điều kiện quy định tại các Điều 1, Điều 2, Điều 11 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế . Nếu thiếu một trong ba điều kiện thì hợp đồng đó không phải là hợp đồng kinh tế và không chịu sự điều chỉnh của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế . Các điều kiện đó là .

+ Các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng phải có mục đích kinh doanh.

+ Các bên chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng phải là pháp nhân, cá nhân có đăng ký kinh doanh.

+ Hình thức của hợp đồng phải bằng văn bản hoặc tài liệu giao dịch, công văn giấy tờ, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng ...

Tuy nhiên, trong thực tế áp dụng Pháp lệnh hợp đồng kinh tế cũng nh thực tiễn kinh doanh đã tạo ra nhiều ngoại lệ nh những trờng hợp sau:

- Trờng hợp thứ nhất : Khi hợp đồng đợc ký kết giữa các chủ thể

kinh doanh không có t cách pháp nhân trong hoạt động kinh doanh thì hợp đồng đó có phải là hợp đồng kinh tế hay không?

Ví dụ : Một doanh nghiệp t nhân ký kết hợp đồng với một doanh nghiệp t nhân, hay cá nhân kinh doanh bằng văn bản mà nội dung phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận của các bên ký kết. Nếu căn cứ theo Điều 2 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì đây không phải là hợp đồng kinh tế, bởi doanh nghiệp t nhân và cá nhân kinh doanh đều là những chủ thể kinh doanh không có t cách pháp nhân. Hơn nữa Điều 1 - Luật thơng mại còn quy định thơng - một loại chủ thể kinh doanh cũng không có t cách pháp nhân. Nh vậy, việc quy định bắt buộc một bên phải có t cách pháp nhân trong quan hệ hợp đồng kinh tế là không phù hợp với thực tiễn, bởi cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, rất nhiều chủ thể kinh doanh mới ra đời. Mặt khác, bên cạnh những chủ thể kinh doanh truyền thống có t cách pháp nhân nh doanh nghiệp

Nhà nớc, hợp tác xã... còn có những chủ thể kinh doanh không có t cách pháp nhân nh doanh nghiệp t nhân, ngời kinh doanh dới vốn pháp định, hộ kinh tế gia đình...

Tất cả các chủ thể kinh doanh này phải hoàn toàn bình đẳng với nhau trong các quan hệ pháp luật. Nên trong pháp luật hợp đồng kinh tế, cần sửa đổi không nên quy định cứng nhắc một bên chủ thể trong quan hệ hợp đồng phải là pháp nhân, mà chỉ nên quy định : “Hợp đồng kinh tế là hợp đồng đợc ký kết giữa các chủ thể kinh doanh “.

- Trờng hợp thứ hai : Hợp đồng kinh tế phải có mục đích kinh doanh

và hớng đến lợi nhuận. Trong đó lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của các bên tham gia hợp đồng kinh tế, nh ng mục tiêu này có đặt ra cho tất cả bên tham gia quan hệ hợp đồng hay không ? hay chỉ cần một chủ thể có mục đích lợi nhuận là đủ ? trong thực tiễn rất nhiều quan hệ hợp đồng mà chỉ có một bên chủ thể tham gia vì mục tiêu lợi nhuận.

Ví dụ : Trờng Đại học Luật ký kết với một Công ty xây dựng về việc xây dựng cơ sở vật chất cho trờng. Trờng Luật - đơn vị hành chính sự nghiệp, tham gia quan hệ hợp đồng không phải vì mục tiêu lợi nhuận, mà vì mục tiêu giáo dục. Công ty xây dựng - đơn vị kinh doanh dịch vụ, hoạt động vì mục tiêu kinh doanh.

Do vậy, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế cần quy định rõ ràng hơn về mục đích kinh doanh và mục tiêu lợi nhuận của các bên chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng kinh tế.

- Trờng hợp thứ ba : Một hợp đồng đợc ký kết giữa các tổ chức có t cách pháp nhân trong hoạt động kinh doanh, mà không đ ợc thể hiện bằng văn bản là hợp đồng kinh tế hay hợp đồng dân sự ? Nếu là hợp đồng dân sự, đơng nhiên sẽ phải chịu điều chỉnh của Pháp luật dân sự, hơn nữa nếu hợp đồng này phát sinh tranh chấp thì đơng nhiên do Toà án dân sự giải quyết. Nh vậy, việc dùng Pháp luật dân sự, điều chỉnh những quan hệ mang tính chất kinh doanh hiện có phù hợp và đạt hiệu quả cao hay không?.

Hơn nữa, trong cơ chế thị trờng hết sức năng động, quyết định cứng nhắc về hình thức hợp đồng sẽ không phù hợp, nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi mà công nghệ thông tin học đã và đang là phơng tiện để các bên giao kết hợp đồng thơng mại. Việc pháp luật hợp đồng kinh tế quy định hợp đồng kinh tế phải đợc ký kết bằng văn bản , thì một số hợp đồng kinh tế đợc quy định là phải ký bằng văn bản. Hợp đồng kinh tế có thể ký bằng văn bản hợp đồng: hợp đồng mẫu, th điện tử, fax truyền tin hoặc bằng tài

liệu giao dịch, mà các bên tham gia quan hệ hợp đồng tự chọn hình thức

Một phần của tài liệu Ký kết hợp đồng kinh tế (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w