MỤC LỤC
Điều lệ tạm thời về chế độ hoạt động kinh tế “(kèm theo Nghị định số 4/TTg ngày 4/1/1960 của Thủ tớng Chính phủ) thay thế Điều lệ về chế độ hợp đồng kinh doanh năm 1956 nhằm mục đích “ tăng cờng quan hệ kinh tế và trách nhiệm giữa các Xí nghiệp quốc doanh và cơ quan Nhà nớc (kể cả. quân đội) trong việc thực hiện thắng lợi kế hoạch Nhà n ớc và những nguyên tắc của chế độ hạch toán kinh tế “ (Điều 1). Hợp đồng kinh tế góp phần quan trọng kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân, củng cố chế độ hạch toán kinh tế, làm cho lợi ích của các đơn vị kinh tế phù hợp với lợi ích chung của nền kinh tế quốc dân, gắn liền công tác quản lý của Nhà nớc với sự tự chịu trách nhiệm của các đơn vị kinh tế, tạo nên sự bình đẳng về mặt pháp lý giữa các thành phần kinh tế, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên ký kết, giúp đỡ các bên của Nhà n - ớc và của đơn vị mình với hiệu quả kinh tế cao nhất.
Căn cứ này nhằm đảm bảo cho các hoạt động kinh tế đợc ký kết có khả năng thực hiện trên thực tế, đồng thời đảm bảo cho sản xuất kinh doanh vừa mang lại hiệu quả cao cho các đơn vị kinh tế, vừa thoả mãn nhu cầu xã hội, đảm bảo gắn kế hoạch sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế với quan hệ thị trờng. Tóm lại, khi tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế, các đơn vị kinh tế phải căn cứ vào những quy định của pháp luật, những yêu cầu khách quan và khả năng chủ quan để xác lập mối quan hệ kinh tế một cách hợp pháp, có đầy đủ điều kiện để thực hiện nhằm mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho đơn vị mình và cho xã hội.
Trong tất cả các trờng hợp, hợp đồng kinh tế không bắt buộc kế toán trởng phải cùng ký vào bản hợp đồng kinh tế, đây là điểm khác biệt so với quy định trong Điều lệ về chế độ hợp đồng kinh tế ban hành theo Nghị định 54/CP ngày 10/3/1975. Trong trờng hợp một bên là ngời làm công tác khoa học, kỹ thuật, nghệ nhân thì ngời ký hợp đồng kinh tế phải là ng ời trực tiếp thực hiện công việc trong hợp đồng (nếu có nhiều ng ời cùng làm thì ngời ký vào bản hợp đồng kinh tế phải do những ng ời cùng làm cử bằng văn bản có chữ ký của tất cả những ngời đó, văn bản này phải kèm theo hợp đồng kinh tế ).
Quy định trên đây có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc vì nó vừa giúp cho các đơn vị kinh tế có thể linh hoạt trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế lại vừa ràng buộc trách nhiệm theo nguyên tắc ″chịu trách nhiệm cá nhân″. Nếu không đảm bảo một trong các điều kiện này, hợp đồng sẽ trở thành vô hiệu. Mỗi cách ký kết đều có những u điểm và nhợc điểm riêng của nó, lựa chọn cách nào là quyền của các chủ thể ký kết, song việc lựa chọn luôn luôn phải tính đến hiệu quả kinh tế, thời cơ kinh doanh.
Các chủ thể cũng có thể kết hợp cả hai phơng pháp ký kết để xác lập một quan hệ hợp đồng kinh tế.
Nh vậy, nội dung của hợp đồng kinh tế không chỉ là những điều khoản mà các bên thoả thuận mà còn có thể bao gồm cả những điều khoản mà các bên không thoả thuận nh ng theo dquy định của pháp luật các bên có nghĩa vụ thực hiện. Ngời ta cho rằng luật hợp đồng t sản truyền thống, nguyên tắc “bất khả xâm phạm” hợp đồng đã lỗi thời vì nó không bảo vệ đ - ợc bên yếu hơn về kinh tế trong quan hệ hợp đồng và nh thế là vi phạm nguyên tắc bình đẳng. Do vậy luật hợp đồng không chỉ hạn chế quyền của ngời sản xuất kinh doanh trong việc quy định nội dung các hợp đồng chuẩn mà còn nghiêm cấm đa vào hợp đồng những điều khoản vi phạm trắng trợn đến lợi ích của những ng ời tham gia vào quá trình giao lu kinh tế.
Qua đây chúng ta càng thấy rừ hơn nội dung của hợp đồng kinh tế khụng chỉ bao gồm những điều khoản mà các bên đã thỏa thuận mà còn có thể bao gồm cả những điều khoản mà các bên không thoả thuận, nh ng theo quy định của Pháp luật, các bên có nghĩa vụ phải thực hiện. Theo pháp luật về hợp đồng kinh tế của nớc ta hiện nay thì những thoả thuận về biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng (cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, bảo lãnh tài sản, thoả thuận về tiền thởng do thực hiện tốt hợp. đồng) là những điều khoản tuy nghi. Việc xác định “giá thích hợp” phụ thuộc vào thực trạng của từng tr - ờng hợp cụ thể (Điều 8 Luật bán hàng Anh 1979- Sale Good ACT 1979) Bộ luật Thơng mại thống nhất của Mỹ thừa nhận rằng hợp đồng bán hàng đợc hình thành hợp đồng là các bên chỉ cần thoả thuận về số l ợng hàng hoá đ- ợc bán.
Trong trờng hợp xảy ra tranh chấp, các khía cạnh để trên đó các quy định chi tiết của các luật thể thức bán hàng có tính chất phổ biến và đợc thừa nhận, do thực tiễn quan hệ kinh doanh giữa các bên và những thông lệ thơng mại quy định. Việc thế chấp tài sản phải đợc lập thành văn bản (văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính) và phải có sự xác nhận của cơ quan công chứng Nhà nớc hoặc cơ quan có thẩm quyền đăng ký kinh doanh (trờng hợp không có cơ quan công chứng). Việc bảo lãnh tài sản phải đợc làm thành văn bản, có sự xác nhận về tài sản của ngân hàng nơi ngời bảo lãnh giao dịch của cơ quan công chứng Nhà n ớc hoặc cơ quan có thẩm quyền đăng ký kinh doanh (trờng hợp không có cơ quan công chứng Nhà nớc).
Tuy nhiên về từng khía cạnh cụ thể, cần có những hiểu biết và kinh nghiệm sâu sắc đặc biệt về chủ thể hợp đồng, về hình thức nội dung hợp đồng nh trên đã trình bày. - Không đảm bảo t cách chủ thể của quan hệ hợp đồng, một trong các bên đã ký kết hợp đồng không có giấy phép đăng ký kinh doanh, theo quy định của pháp luật để thực hiện công việc đã thoả thuận trong hợp. Nếu pháp luật quy định để thực hiện công việc đó đòi hỏi cả hai bên phải có đăng ký kinh doanh mà một trong các bên không có đăng ký kinh doanh thì hợp đồng kinh tế đó bị coi là vô hiệu toàn bộ.
Nếu pháp luật chỉ cần có một bên có đăng ký kinh doanh (ví dụ: bên bán, bên làm dịch vụ, bên nhận thầu, bên chủ phơng tiện vận tải..) mà bên đó không có đăng ký kinh doanh thì hợp đồng đó cũng bị coi là vô hiệu toàn bộ. Những hợp đồng kinh tế có nội dung vi phạm một phần điều cấm của pháp luật nhng không ảnh hởng đến các phần còn lại của hợp đồng thì bị coi là vô hiệu từng phần tức là chỉ vô hiệu những phần thoả thuận trái pháp luật, còn những phần khác vẫn có hiệu lực pháp luật. Trong trờng hợp, hợp đồng kinh tế bị coi là vô hiệu từng phần thì các bên phải sửa đổi điều khoản trái pháp luật, khôi phục các quyền và lợi ích ban đầu, đồng thời có thể bị xử lý theo các quy định của pháp luật đối với phần vô hiệu đó.
Hợp đồng kinh tế bị coi là vô hiệu khi hợp đồng đó ký kết trái với quy định của pháp luật (mục 1.2.6. chơng này) đối với các hợp đồng kinh tế vô hiệu toàn bộ, dù các bên cha thực hiện, đang thực hiện hoặc đã thực hiện xong đều bị xử lý theo quy định của pháp luật. - Ngời ký kết hợp đồng kinh tế vô hiệu toàn bộ, ng ời cố ý thực hiện hợp đồng kinh tế vô hiệu toàn bộ thì tuỳ theo mức độ vi phạm và bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy. Trờng hợp hợp đồng kinh tế bị coi là vô hiệu từng phần thì các bên phải sửa đổi các điều khoản trái pháp luật, khôi phục các quyền và lợi ích ban đầu và bị xử lý theo pháp luật đối với phần vô hiệu đó.