sống xứng với một người trong tập thể mình sinh ra”- Công nhập văn hóa: acculturation “quá trình năng động của một văn hóa khi gặp một văn hóa mới – tương tác qua lại…” - Hội nhập văn h
Trang 1Hội Nhập Văn Hóa
Văn hóa và Truyền giáo
Trang 2sống xứng với một người trong tập thể mình sinh ra”
- Công nhập văn hóa: (acculturation) “quá trình năng động của một văn hóa khi gặp một văn hóa mới –
tương tác qua lại…”
- Hội nhập văn hóa: (inculturation) đây là một từ mới của Thần học, không có trong từ điển nhân loại học hay xã hội học.
Trang 3Hội nhập Văn hóa là
gì?
• J.Soheuer: “Hội nhập văn hóa là một quá trình nhờ đó đời sống
và sứ điệp Phúc âm xâm nhập vào một văn hóa riêng Ta có thể nói đó là nhập thể của Phúc Âm vào văn hóa một cộng đồng, một xã hội nhất định, đâm rễ tốt ở đó, nên đem lại những sự phong phú mới, những hình thức tư tưởng, những sinh hoạt và những cử hành độc đáo”
• H.Carrier:”Hội nhập văn hóa chỉ nỗ lực làm thấm nhuần sứ
điệp của Đức Kito vào một môi trường văn hóa xã hội trong lúc mời gọi môi trường ấy tiến triển lên theo các giá trị riêng của mình khi các giá trị ấy thích hợp với Phúc Âm Hội nhập văn
hóa là nhập tịch Giáo hội vào một xứ sở, một miền hay một giới trong sự tôn trọng đầy đủ về tính tình và về sở năng của một tập thể nhân loại”
• J.Y.Calvez: “Hội nhập văn hóa trước hết là trình bày sứ điệp các
giá trị của Phúc Âm trong những hình thức và từ ngữ riêng cho mỗi văn hóa, để đức tin và đời sống Kito hữu của mỗi GH địa phương xen lẫn vào trong một văn hóa xác định một cách thân mật và sâu sác như có thể được…”
• ĐGH Gioan Phaolo II: “Hội nhập văn hóa là nhập thể của Phúc
Âm vào các nền văn hóa bản xứ, và cùng một lúc, đem các văn hóa ấy vào sinh hoạt của GH” (TĐ Slavorum Apostoli)
Trang 4Mô hình
• Các dạng tiếp xúc Văn hóa
Văn Hóa Hóa Công nhập Văn hóa Hội nhập Văn hóa
Trang 5Hội Nhập Văn Hóa tại
Châu Á
• Đây là một vấn đề đặc biệt quan trọng trong bối cảnh châu Á, nơi có nhiều nền văn hóa và tôn giáo lâu đời Tông Huấn “GH tại Á châu”
đã dành số 21 và 22 để nói về Hội nhập văn hóa:
- Công nhận tầm quan trọng của Văn hóa trong cuộc sống con người.
- Cần phải có sự kính trọng, gặp gỡ và đối thoại
- Chúa Thánh Thần là tác nhân chính của việc đưa Đức tin Kito giáo hội nhập văn hóa vào
châu Á
- Tiến trình HNVH phải thu hút toàn thể Dân
Chúa
Trang 6Các lãnh vực cần HNVH
• Tông huấn “GH tại Á Châu” đưa ra các lãnh vực
then chốt cần HNVH:
- Thần học Nhất là Kito-học: vừa trung thành với KT
và truyền thống vừa mở ra.
- Phụng vụ: là cội nguồn và cao điểm của toàn bộ đời sống và sứ mạng Kito-giáo “vận dụng các yếu tố rút tỉa từ các nền văn hóa địa phương một cách khôn ngoan và hiệu quả”
- Đào tạo các người Rao giảng Tin mừng: vừa Tây
phương truyền thống, vừa đào sâu triết lí, linh đạo Đối với tu sĩ rao giảng TM: “Linh đạo và lối sống
của họ phải làm sao tỏ ra nhạy cảm với di sản văn hóa và tôn giáo của những người cùng chung sống với họ và đang được họ phục vụ, luôn giả thiết có
sự phân định đâu là điều phù hợp với TM và đâu là điều không phù hợp
Trang 7Quá trình HNVH
• Đức Giê-su khi nhập thể làm người cũng
được sinh ra và lớn lên trong nền văn hóa
Do thái Một nhà truyền giáo cũng đã
được sinh ra và lớn lên trong một nền văn hóa, và được đón nhận TM trong bối cảnh văn hóa của Dân tộc mình Nhà truyền
giáo chỉ có thiện chí và hăng hái mà thôi thì chưa đủ, nhưng cần có chuyên môn,
nghĩa là sự hiểu biết văn hóa của nơi mình đến truyền giáo Nhưng phần lớn sự hiểu biết chuyên môn đó chỉ có được trên “hiện trường” Vì thế cần phải có thái độ lắng
nghe, tìm hiểu với thiện cảm.
• Sự lắng nghe này cần có 3 đặc tính sau
đây:
Trang 8Quá trình HNVH
1 Bao quát: văn hóa là một cơ thể sống động
phức tạp, cần có cái nhìn bao quát Đừng
loại bỏ quá nhanh những điều xem ra khó
hiểu Cần kính trọng văn hóa.
2 Lưu ý đến những động lực làm nên căn cước
của một nền văn hóa Cần xem xét đến nhân sinh quan, vũ trụ quan của nền văn hóa.
3 Lưu ý đến biến đổi của văn hóa Văn hóa
luôn có khuynh hướng giữ vững sự đồng
nhất và biến đổi.
• Xa hơn nữa: cần phải có những nghiên cứu
sâu rộng với phương pháp khoa học để hiểu biết chức năng, môi sinh, cơ cấu…
Trang 9Quá trình HNVH
• HNVH cần một quá trình lâu dài:
VĂN HÓA MỚI
HỘI NHẬP TƯƠNG TÁC
Trang 10QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP
• Hội nhập là một quá trình lâu dài và
đòi hỏi nổ lực đối thoại và chấp nhận nhau từ cả hai phía: văn hóa người
đến và văn hóa bản địa.
1 Giai đoạn khởi đầu: Thích ứng – thích
ứng trước hết là để tồn tại: thích ứng môi trường, khí hậu, thức ăn, điều
kiện sinh sống, tình trạng sức khỏe… ngôn ngữ.
2 Ngạc nhiên trước những điều mới lạ:
cách giao tiếp, lễ nghi, tập quán…
Trang 113 Lắng nghe, tìm hiểu sâu hơn về tập quán,
niềm tin, lễ nghi, các quan niệm…hướng tới nhân sinh quan, vũ trụ quan, và niềm tin Tôn giáo.
4 Chắt lọc, so sánh, tìm hiểu điểm tương đồng
làm nền tảng cho công cuộc đối thoại Ý thức căn tính của mình và căn tính của dân tộc mà mình đang ở với Ý thức điều mình có thể
đóng góp và điều mình có thể thu nhận.
5 Đi vào cuộc đối thoại văn hóa và tôn giáo
với thái độ yêu mến, lắng nghe, cởi mở, kính trọng, và chân thành, mong ước điều tốt cho người khác, dưới sự tác động của Chúa Thánh Thần
Trang 12NHỮNG HÌNH THỨC ĐỐI THOẠI
• Tùy khả năng và mức độ từng người, nhưng
mỗi người đều có khả năng đối thoại Đối thoại văn hóa thì rộng hơn đối thoại tôn
giáo, nhưng tôn giáo là tiêu biểu cho chiều kích siêu việt của một nền văn hóa.
1 Tinh thần cởi mở và thân thiết, chia sẻ vui
buồn, những vấn nạn và những lo âu của cuộc sống con người.
2 Đối thoại bằng hành động: hợp tác với
nhau để phát triển toàn diện và giải phóng hoàn toàn con người.
Trang 13hóa của họ.
4 Đối thoại bằng kinh nghiệm tôn giáo: đi
sâu vào chính truyền thống tôn giáo của
mình, chia sẻ những giá trị siêu nhiên
phong phú của mình, chẳng hạn những giá trị liên quan đến cầu nguyện và chiêm
niệm, đến đức tin và những con đường tìm đến Thiên Chúa hoặc đấng Tuyệt đối (x Đối thoại và Rao truyền 1991,p.46)
Trang 14ÔN CỐ TRI TÂN
• TÌM VỀ QUÁ KHỨ ĐỂ
BIẾT TƯƠNG LAI
HNVH TRONG LỊCH SỬ GIÁO HỘI VIỆT NAM
Trang 15KINH NGHIỆM HNVH CỦA CÁC THỪA SAI
• Ngay trong đầu thế kỉ thứ 16 các thừa sai Tây Phương
đã đến VN, và kinh nghiệm thích ứng và hội nhập đã bắt đầu.
• Khó khăn: đến một đất nước xa lạ - xem như một cuộc
mạo hiểm “chết người”.
1 Giáp mặt với cảnh vật và xã hội VN:
- Cây ăn trái: đây là điểm mà các nhà thừa sai thích thú
nhất, trái nào cũng lạ và ngon – nhất là chuối! Không
có vấn đề trong hội nhập.
- Bên tả, bên hữu và màu đỏ: Tây phương Hữu trọng hơn
Tả, VN: tả trọng hơn hữu Tây phương màu đỏ là màu máu, chết chóc; VN đó là màu của Hạnh phúc, hên!
- Phong tục tập quán: Hôn nhân: Công giáo- một vợ một
chồng; VN vẫn có Nhất phu nhất phụ; nhưng trong
thực tê người giàu có và quan quyền có rất nhiều “vợ lẻ” (Chúa Trịnh Tráng: 500-600 vợ), tảo hôn…
- Đẳng cấp xã hội: không như Ấn độ, nhưng phân cách
giàu-nghèo, quan –dân rất rõ nét Tục lệ “Lạy” cấp
trên rất rắc rối – Từ “Lạy” trong kinh bổn
Trang 16KINH NGHIỆM HNVH CỦA CÁC THỪA
SAI
- Tương giao xã hội: tương giao xã hội rất phong phú, coi mọi người như trong gia đình: ông, bà, chú, bác, cô, dì, con,
cháu… Khó quá! Đến nước các thừa sai không biết xưng mình bằng gì, đành
xưng “thầy””thầy cả” (như Thầy sư,
nhưng cũng như thầy dạy!).
- Đồ Lỡi (lễ) của người dưới đối với người
trên: người dưới biếu người trên phải
nhận, từ chối là khinh dễ người ta – Tục
“đi xin lễ” phải mang đồ “lỡi”
- Tang chế: bộ luật Hồng Đức qui định rất
chi tiết và chặt chẽ về tang chế - liên
quan đến Đạo Hiếu và Thờ Kính Tổ Tiên
Trang 17KINH NGHIỆM HNVH CỦA CÁC THỪA
SAI
• Một số hình thức liên can đến Tín ngưỡng
- Từ ngữ “ĐẠO”: một từ mà người VN dùng cho rất nhiều
hình thức mang tính chất tín ngưỡng, nghĩa rất rộng: Đạo hiếu, Đạo Khổng, Đạo lão, đạo luật Đạo đức Trong khi
Religio (cũng dịch là Đạo) rất khác với người Tây phương – gây rất nhiều rắc rối – đưa đến “Tây dương tà đạo” đem đến bách hại, giết chóc…
- – Các hình thức cúng kiếng ở các đền, đình, miếu… đều bị
coi là phiếm thần, mê tín, di đoan; phải 300 năm sau mới có thể giải quyết được tạm ổn thỏa (ngay cả ngày nay, người bên lương vẫn nói: “theo Công Từ ngữ “THỜ”: gây nhiều
rắc rối Tây phương phân biệt Thờ (Adorare) chỉ dành riêng cho TC mà thôi và Kính (Venerare) cho các vị thánh, thần
“Đạo Thờ cúng tổ tiên” được xem là đa thần, mê tín dị đoan
giáo thì phải bỏ ông bà” Việc lập bàn thờ tổ tiên và Thần chủ chỉ mới được Tòa thánh công nhận ngày 14-6-1965 tại
Đà lạt, qua HĐGM miền Nam VN.
- Từ ngữ “TRỜI”: đây là một từ có nghĩa rất rộng và bao quát
trong ngôn ngữ dân gian VN Cha Đắc Lộ có lẽ là người đã tạo ra chữ Đức Chúa Trời thay cho chữ Thiên chủ - hay Thiên Chúa (gốc từ Hán) Ngày nay chữ Đức Chúa Trời (đất) ít
được dùng, nhưng xem ra đối với người lương thì chữ này có
vẻ gần gủi và dễ hiểu hơn.
Trang 18KINH NGHIỆM HNVH CỦA CÁC THỪA
SAI
- Ngôn ngữ: “Nói chuyện ríu rít như chim hót,
cũng tưởng chẳng bao giờ mình học được” (A
De Rhodes), thế mà chính Ngài đã tìm cách kí
âm ngôn ngữ Việt “Dù khi đã học nói tiếng Việt kha khá, thì kinh nghiệm cho thấy rằng, tiếng Việt quả là cực kì khó khăn” (Filippo Marini)
- Phải nói rằng Ngôn ngữ VN quả là khó, vì có quá nhiều âm tiết, lên xuống, và ngữ pháp thì không
rõ ràng Người ngoại quốc thường nói: “Phong
ba bão táp, không bằng ngữ pháp VN”
- Một trong những đóng góp to lớn nhất của các nhà thừa sai đó là chữ Quốc ngữ, ảnh hưởng
trên toàn đất nước và mọi người, chứ không
riêng cho người Công giáo Đó là một công trình HNVH vĩ đại, vì đã tìm ra được cấu trúc và “cái hồn” của ngôn ngữ Việt.
Trang 19KINH NGHIỆM HNVH CỦA CÁC THỪA SAI
• Những khó khăn của các nhà Thừa sai:
1 Khó khăn giữa các thừa sai cùng một Dòng Tu: ngay trong
cùng một Dòng cũng có những khác biệt trong quan niệm về HNVH, và mức độ Đan cử trường hợp của Dòng Tên: Cha
Christoforo Borri, được cử đến Đàng trong để học tiếng Việt năm 1618, nhưng năm 1622 phải triệu về Bồ Đào nha dạy học
Lý do: có thể vì Borri có cái nhìn thoáng về HNVH, và nhận xét tích cực về văn hóa và tin ngưỡng bản địa (x.ĐQC,p.19)
Trường hợp cha Đắc Lộ: cũng được phái vào Đàng Trong học tiếng Việt năm 1627, nhưng phải rút lui từ 1630-1640, có lẽ vì những sáng kiến táo bạo về HNVH – lập Tu hội thầy giảng,
dùng từ Đức Chúa Trời thay vì Thiên Chủ (ĐQC,p.20)…
2 Khó khăn giữa các nhóm thừa sai: Từ tk 17-18 có nhiều nhóm
thừa sai ở VN, và họ cũng khó liên kết với nhau trong việc
truyền giáo cũng như HNVH: MEP chịu ảnh hưởng Pháp; Dòng Tên (gồm nhiều quốc tịch, nhưng quá nửa là Bồ - ảnh hưởng chế độ bảo trợ BĐN; Đa-minh hầu hết là người TBN, chịu ảnh hưởng TBN; Phan sinh, ảnh hưởng TBN; Dòng Barnabe và
Augustino chịu ảnh hưởng Ý Các ngài cũng chưa thoát ra khỏi quyền lợi và cách nhìn của nước mình, nên không thể hợp
nhất trong đường hướng…Các vấn đề gây mâu thuẫn: Để tóc dài; Mặc áo thụng; Ăn chay kiêng thịt; Cử hành các bí tích:
(các chất liệu dùng khi cử hành BT) Rửa tội; Hôn nhân;Lễ giỗ (ĐQC, pp.20-25)
Trang 20KINH NGHIỆM HNVH CỦA CÁC THỪA
SAI
• Những khó khăn lớn nhất:
3 Khó khăn cực lớn giữa Roma với một số thừa sai:
- Khó khăn trong liên lạc giữa Roma và Đông Á – Đi lại khó
khăn (mất 1 năm) – khác biệt văn hóa.
- Khó khăn lớn nhất: tố cáo về vấn đề Thờ Cúng Tổ Tiên tại
Trung Hoa và Việt Nam Năm 1633: 2 vị thừa sai ở Phước
Kiến phản đối kịch liệt 1 số thừa sai cho phép Thờ cúng Tổ tiên và Đức Khổng Năm 1645 ĐTC Innocens X ra sắc lệnh
cấm Nhưng năm 1656 ĐTC Alexander VII lại cho phép như trước, vì nhóm ủng hộ cử người giải thích! Năm 1669 ĐGH
Alexander Clemens IX ra sác lệnh dung hòa cả hai theo
những hoàn cảnh khác nhau Ở VN vấn đề không đến nỗi gay
gắt nhờ 3 thừa sai Đa minh thu thập 274 câu hỏi xin giải
thích – và được trả lời là các nghi thức này không có tính
cách tôn giáo, chỉ có tính cách dân sự và chính trị.
- Vấn đề lại trở nên gay gắt ở Trung Hoa với Hiến chế Ex Illa
die ngày 19-3-1715: cấm thờ cúng tổ tiên, và ra vạ tuyệt
thông đối với thừa sai không tuân theo Năm 1742: Hiến chế
Ex quo singulari ra lệnh không được bàn cãi gì nữa, ra lệnh
từ bỏ các “lễ phép nước Ngô” Tất cả phải tuân lệnh.
- Mãi tới Năm 1939 với Huấn thị Plane compertum est, GH
Trung hoa mới được cởi trói Còn VN phải đợi dến ngày 06-1965 mới được cởi trói hoàn toàn.
Trang 2114-VẤN ĐỀ CỦA CHÚNG TA HÔM NAY
Trang 22quán hoàn toàn khác
biệt – hoàn toàn xa lạ -
• Một số dân tộc đã có
chữ viết – cần khám phá thêm – Không khó lắm – Nhiều ngôn ngữ
• Nhiều tập tục khác
biệt, cần nghiên cứu những nét chung chính yếu – Thờ thần thánh –
Đa thần – các hình thức tín ngưỡng
Trang 23• Hình như mạnh ai
nấy làm – Chưa có đường lối chung, tuy cùng quốc tịch
• Không mấy khó
khăn, vì Tòa thánh khuyến khích
Trang 24MỘT CHÚT SO SÁNH
• Xưa
• Các thừa sai thường
dấn thân suốt đời
• Ít có công trình nghiên cứu dài hơi và khoa học – còn thích ứng hơn là hội nhập Ngày nay có sẵn một
số nghiên cứu của các học giả đời: ngôn
ngữ, âm nhạc, nghệ thuật, kiến trúc,
phong tục Cần nghiên cứu thêm và ứng dụng vao HNVH
Trang 25Suy nghĩ về HNVH ngày
nay
• Đây là vấn đề vừa cũ vừa mới
• Những yếu tố mới cần xem xét:
- Chúng ta đang sống trong thời đại Toàn Cầu Hóa với những điểm tích cực và tiêu cực:
- Tích cực: con người gần nhau hơn nhờ những
phương tiện truyền thông hiện đại (tv, internet, báo chí…) (Toffler: nhanh hơn 800 lần!) Khuynh hướng chọn một ngôn ngữ chung để giao tiếp và truyền thông (tiếng Anh), một thứ văn hóa chung:
ẩm thực, âm nhạc, lối sống, lối suy nghĩ…
- Tiêu cực: áp đảo của những nền văn hóa thế lực như Âu Mỹ Nguy cơ đánh mất những bản sắc
riêng của những sắc tộc nhỏ và ít người, đánh
mất ngôn ngữ, văn hóa, tập quán, tín ngưỡng
Ngay từ những thập niên 70 của thế kỉ trước,
Toffler đã cảnh báo có những cuộc chiến tranh sắc tộc ở thế kỉ 21 Xem ra phát triển kinh tế xã hội không đi đôi với phát triển tâm linh và đạo đức!
Trang 26Suy nghĩ về HNVH ngày nay
• Cần phân biệt phát triển Kinh tế, dân sinh và Phát
triển văn hóa Làm sao văn-hóa-hóa kinh tế và xã
hội?
• Làm sao kết hợp giữa Truyền thống và Hiện đại? Xem
ra cái hiện đại lôi kéo mạnh hơn cái truyền thống,
làm sao giữ được thế cân bằng HNVH không có
nghĩa là “tồn cổ” hay “hoài cổ” mà đưa cái cổ, cái
“tinh túy”, “cái hồn” của văn hóa vào hiện đại để
này?
• Con người có nhiều điểm khác biệt nhau tùy môi
trường, văn hóa, điều kiện phát triển, nhưng cũng có những điểm giống nhau trong đời sống tâm linh, và những khát vọng sâu xa nhất ở chiều kích siêu việt…
đó là điểm gặp gỡ của các nền văn hóa và tôn giáo.
Trang 27HNVH – TRUYỀN GIÁO
Văn hóa nhân loại Văn hóa Công giáo Văn hóa dân tộc
Văn hóa Sắc tộc
GIÁ TRỊ TIN MỪNG
Trang 28ELEMENTS
PAGE